• Nho giáo và văn hóa ứng xử trong tư tưởng Nguyễn Bỉnh KhiêmNho giáo và văn hóa ứng xử trong tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm

    Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) được mệnh danh là nhà lý học nổi tiếng không chỉ bởi sự uyên thâm của ông về thế giới quan mang đậm nét của học thuyết Trình - Chu, mà còn về phương diện nhân sinh quan với sự kết hợp nhuần nhuyễn những nguyên lý nhân sinh Nho giáo với các yếu tố bản địa. Tất thảy những tiền đề đó đã ...

    doc22 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2115 | Lượt tải: 1

  • Vận mệnh và tương lai của Nho giáo truyền thống ở Đông Á hiện nayVận mệnh và tương lai của Nho giáo truyền thống ở Đông Á hiện nay

    Trong thế giới Đông Á, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam đều cùng một nền văn hoá Nho giáo. Ngoài ra, do sự di dân của người Trung Quốc, văn hoá Nho giáo cũng trở thành một thành phần chủ yếu trong văn hoá của Singapo và Malaixia. Bất kể vận mệnh của Nho giáo truyền thống đương đại tại các nước có sự khác biệt, giữa chúng có không ít điểm ...

    doc5 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 1794 | Lượt tải: 2

  • Nho giáo và chủ nghĩa dân tộc ở Việt Nam trong thời đại toàn cầu hóaNho giáo và chủ nghĩa dân tộc ở Việt Nam trong thời đại toàn cầu hóa

    Lý luận về chủ nghĩa dân tộc hiện nay dường như đã đạt được một số nhất trí khi phái trung tâm châu Âu, kể cả quan điểm mácxít vấp phải những khó khăn không nhỏ trong phân tích, lý giải và dự phóng về sự vận động lịch sử của các nước châu Á đang phát triển, đặc biệt là các nước trong khu vực ảnh hưởng của Nho giáo, như Trung Quốc, Việt Nam(1) Đó là...

    doc7 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 1798 | Lượt tải: 2

  • Tu thân của Nho giáo và đối thoại văn hóaTu thân của Nho giáo và đối thoại văn hóa

    Từ sự “tu thân” mang tính chất đạo đức trong cuốn “Đại học” của Nho giáo, bài viết so sánh khái niệm đó với khái niệm “tính thể” của triết học phương Tây cận hiện đại. Và từ đó, bài viết bàn về mối quan hệ giữa tu thân với đối thoại văn hóa. Rằng, tu thân là cơ sở bền vững để thiết lập những đối thoại văn hóa không những giữa các cộng đồng trong mộ...

    doc6 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 1995 | Lượt tải: 2

  • Vị trí và vai trò của Nho giáo trong xã hội Việt NamVị trí và vai trò của Nho giáo trong xã hội Việt Nam

    Bài viết chỉ ra rằng, kể từ khi vào Việt Nam (thế kỷ I TCN.), một mặt, Nho giáo là công cụ thống trị của chính quyền đô hộ và phục vụ cho chính quyền đô hộ; mặt khác, sự truyền bá Nho giáo cùng với việc phổ biến chữ Hán đã đưa tới Việt Nam một kho tàng tri thức về xã hội và tự nhiên. Nho giáo ở Việt Nam đã từng có vị trí độc tôn (ở thế kỷ XV) và có...

    doc4 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2240 | Lượt tải: 4

  • Ðặc tính của Việt triếtÐặc tính của Việt triết

    Từ vai trò của con người như là người nối kết Trời và đất, cũng như giữa con người, từ sự biến đổi vị trí của trụ điểm cũng như tương điểm, từ sự chú trọng vào vị trí của trung, và lối suy tư theo trung và dung chúng ta có thể nói, người Việt tư duy một cách tương quan. Lối tư duy này mang những đặc điểm sau: (1) Chủ thể tuy suy tư, song không p...

    doc5 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2189 | Lượt tải: 2

  • Vấn đề trong phạm trù triết học Ấn Độ cổ đạiVấn đề trong phạm trù triết học Ấn Độ cổ đại

    Các hệ thống phạm trù trong triết học Ấn Độ cổ đại có một số lượng phạm trù tương đối lớn, phạm vi phản ánh rộng, phong phú, đa dạng, bao quát được nhiều lớp sự vật khác nhau của thế giới, nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học và nhận thức. Điều này thể hiện "các nhà triết học Ấn Độ cổ đại đã có một tư duy phân loại đạt đến trình độ cao và sự phân ...

    doc4 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2008 | Lượt tải: 3

  • Huyền học trong triết học Ả rập và triết học Hồi giáoHuyền học trong triết học Ả rập và triết học Hồi giáo

    Huyền học trong ngữ cảnh Hồi giáo được quyện chặt theo truyền thống với khái niệm Ḥikmah, [khái niệm này] vừa là sự hiền minh vừa là Triết học (Nars 1996). Nguồn suối của huyền học và các yếu tố huyền học trong Hồi giáo phải được lần đến kinh Qur’an và chính học thuyết Hồi giáo. Một vài đoạn kinh Qur’an được các nhà huyền học và các nhà huyền h...

    doc11 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 1936 | Lượt tải: 3

  • Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong cuộc khủng hoảng của xã hội phong kiến Việt NamLực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong cuộc khủng hoảng của xã hội phong kiến Việt Nam

    Những hiện tượng lịch sử xuất hiện trong thượng từng kiến trúc dưới nhiều hình thái tư tưởng phức tạp: chính trị, pháp lý, tôn giáo, nghệ thuật, triết lý; nhưng tất cả những hình thái đó, xét tới cùng, là do phương thức sản xuất đời sống vật chất quy định. Vậy muốn hiểu rõ sự biến chuyển trong thượng từng kiến trúc, trước hết phải nghiên cứu sự biế...

    doc8 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 1881 | Lượt tải: 1

  • Về khái niệm dân tộc và chủ nghĩa dân tộcVề khái niệm dân tộc và chủ nghĩa dân tộc

    Trong bài viết này, tác giả đã phân tích, lý giải để làm rõ thêm các khái niệm dân tộc và chủ nghĩa dân tộc. Theo tác giả, dân tộc là cộng đồng những người cùng chung một lịch sử, nói chung một ngôn ngữ, sống chung trên một vùng lãnh thổ và có chung một nền văn hoá. Chủ nghĩa dân tộc là ý thức của mỗi người về cội nguồn dân tộc, ý thức về quyền dân...

    doc5 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2138 | Lượt tải: 2