Bài 3: Bo mạch chủ và hệ thống bus

Các chuẩn bo mạch chủ (MB). Phân loại đế cắm CPU. Bộ Chipset dành cho CPU các hãng. Hệ thống Bus. Các công nghệ tích hợp trên MB. Xử lý một số sự cố thông dụng.

pdf51 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1652 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 3: Bo mạch chủ và hệ thống bus, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: MH/MĐ: LẮP RÁP VÀ CÀI ĐẶT MÁY TÍNH Bài 1: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH Bài 2: LINH KIỆN CẤU THÀNH BỘ MÁY TÍNH Bài 3: BO MẠCH CHỦ VÀ HỆ THỐNG BUS Bài 4: BỘ NHỚ CHÍNH - RAM Bài 5: BỘ XỬ LÝ (CPU) VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CÔNG NGHỆ Bài 6: THIẾT BỊ LƯU TRỮ LƯU TRỮ VÀ CÁC CHUẨN GIAO TIẾP. Bài 7: BỘ NGUỒN - PSU Bài 8: XÂY DỰNG HỆ THỐNG MÁY TÍNH Bài 9: HỆ THỐNG XUẤT NHẬP CƠ BẢN - BIOS Bài 10: CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH MÁY TÍNH Bài 11: CÀI ĐẶT DRIVER THIẾT BỊ Bài 12: CÀI ĐẶT ỨNG DỤNG Bài 13: SAO LƯU VÀ PHỤC HỒI DỮ LIỆU Bài 14: LAPTOP – NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN BÁO CÁO ĐỒ ÁN CUỐI MÔN THI CUỐI MÔN TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: BÀI 3: BO MẠCH CHỦ VÀ HỆ THỐNG BUS Các chuẩn bo mạch chủ (MB). Phân loại đế cắm CPU. Bộ Chipset dành cho CPU các hãng. Hệ thống Bus. Các công nghệ tích hợp trên MB. Xử lý một số sự cố thông dụng. Nhận diện các thành phần trên bo mạch chủ TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày được chức năng và tên gọi các thành phần trên bo mạch chủ Trình bày cách nhận diện tên nhà sản xuất và Model của Mainboard. Vẽ được sơ đồ tổng quan của Mainboard. Nhận diện được các thành phần của Mainboard: bộ chipset, sound, LAN, VGA, supper IO, BIOS ROM. Xử lý một số sự cố thông dụng của Mainboard. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA BO MẠCH CHỦ CPU Memory Thiết bị Giao tiếp Thiệt bị Ngoại vi Address bus Contrrol bus Data bus TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các chuẩn bo mạch chủ (MB) Chuẩn PC/XT: Đây là chuẩn bo mạch chủ đầu tiên được IBM giới thiệu vào năm 1981. Chuẩn bo mạch chủ này hiện nay không còn xuất hiện nữa vì không còn phù hợp với các linh kiện máy tính ngày nay. Main board là bo mạch điện tử chính làm nhiệm vụ cung cấp các kết nối vật lý và luận lý giữa tất cả các thiết bị trong hệ thống máy tính. Có thể xem bo mạch chủ như là khung sườn của hệ thống. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các chuẩn bo mạch chủ (MB) Chuẩn PC/XT: IBM PC/XT (1986): TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Chuẩn AT/ATX: Bo mạch chuẩn AT(Advanced Technology). Các chuẩn bo mạch chủ (MB) TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các chuẩn bo mạch chủ (MB) Chuẩn AT/ATX: Bo mạch chuẩn ATX. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các chuẩn bo mạch chủ (MB) Chuẩn BTX: Dùng cho các hệ thống máy tính cá nhân cao cấp. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần trên Mainboard Đế cắm / khe cắm vi xử lý (Socket / Slot): Socket / Slot CPU là nơi CPU giao tiếp với mainboard. Hệ thống kết nối này thường được gọi là Front Side Bus. Socket là loại đế hình vuông (hoặc chữ nhật) có các chân (hoặc lỗ) tương ứng với các điểm tiếp xúc (chân) của CPU. Các bộ phận giúp mainboard kết nối các thiết bị trong máy tính thành một thể thống nhất để có thể hoạt động được. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần trên Mainboard Đế cắm / khe cắm vi xử lý (Socket / Slot): Slot: khe cắm vi xử lý. Có 3 loại slot : Slot 1(Intel Pentium II, III), Slot 2 (Intel Server) và Slot A (AMD). TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần trên Mainboard Bộ Chipset: Là bộ chip quan trọng làm cầu nối chính cho tất cả các thành phần trên mainboard. Mainboard dùng cho CPU của Intel: Bộ chipset gồm hai chip chính là chip cầu bắc và chip cầu nam.  Northbridge (Chip cầu Bắc): kết nối với CPU và giúp CPU kết nối đến bộ nhớ chính, card màn hình và kênh truyền đến chip cầu Nam.  Southbridge (Chip cầu Nam): dẫn truyền tín hiệu từ các thiết bị còn lại đến chip cầu Bắc và ngược lại. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần trên Mainboard Bộ Chipset: Bộ chipset dùng cho CPU của Intel. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần trên Mainboard Bộ Chipset: Bộ chipset dùng cho CPU của Intel. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần trên Mainboard Bộ Chipset: Bộ chipset dùng cho CPU của Intel. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần trên Mainboard Bộ Chipset: Mainboard dùng CPU của AMD: Quá trình truy cập bộ nhớ chính do CPU thực hiện, Chipset chỉ làm nhiệm vụ liên kết đến các bộ phận khác nên có thể chỉ gồm một hoặc hai chip.  Loại hai chip: tương tự như bộ chipset dành cho CPU Intel. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần trên Mainboard ASRock 939SLI32-eSATA2 (ULi M1695 + M1697) TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần trên Mainboard Bộ Chipset:  Loại một chip: Chipset loại này thực hiện tất cả các chức năng tương tự của chip nam và chip bắc dùng cho CPU Intel. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần trên Mainboard EPoX EP-9U1697 GLI TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần trên Mainboard Bộ Chipset: Ngoài hai nhà sản xuất Chipset nổi tiếng là Intel và AMD còn có một số nhà sản xuất Chipset khác như ULi, ATI, NVIDIA, SiS, VIA. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần trên Mainboard Các khe cắm: Khe cắm RAM: kết nối mainboard với bộ nhớ chính (RAM). Kích thước, hình dạng phụ thuộc vào loại RAM được sử dụng.  Chuẩn SIMM (Single Inline Memory Modules): là dạng khe cắm RAM dùng cho mainboard đời cũ, hiện nay không còn sử dụng. Có 2 loại khe cắm: 30 pin và 72 pin. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần trên Mainboard Các khe cắm: Khe cắm RAM: kết nối mainboard với bộ nhớ chính (RAM). Kích thước, hình dạng phụ thuộc vào loại RAM được sử dụng.  Chuẩn RIMM (Rambus Inline Memory Module): là dạng khe cắm hai hàng chân dùng riêng cho RDRAM. Có 2 loại khe cắm: 184 pin và 232 pin. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần trên Mainboard Các khe cắm: Khe cắm RAM: kết nối mainboard với bộ nhớ chính (RAM). Kích thước, hình dạng phụ thuộc vào loại RAM được sử dụng.  Chuẩn DIMM (Dual Inline Memory Module): Khe cắm hai hàng chân sử dụng phổ biến cho các loại RAM hiện nay (SDR-SDRAM, DDR-SDRAM, DDR2-SDRAM, DDR3-SDRAM). TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần trên Mainboard Các khe cắm: Khe cắm RAM: kết nối mainboard với bộ nhớ chính (RAM). Kích thước, hình dạng phụ thuộc vào loại RAM được sử dụng.  SoDIMM (Small Outline Dual In-line Memory Module): Khe cắm RAM dành cho các dòng máy Laptop. Được chia làm 2 loại: 72 chân và 144 chân. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần trên Mainboard Các khe cắm: Khe cắm PCI Express: khe cắm mở rộng dành cho card màn hình và một số card khác như NIC, Audio, USB hub, Card reader… TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần trên Mainboard Các khe cắm: Khe cắm AGP: Chỉ dùng cho card màn hình. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần trên Mainboard Các khe cắm: Khe cắm PCI: chuẩn kết nối phổ biến dùng cho các card mở rộng như Audio, NIC, VGA, USB hub, Card reader… TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần trên Mainboard Các khe cắm: Một số khe cắm khác: AMR, CNR, ISA. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Cổng PS/2: kết nối bàn phím, chuột theo chuẩn PS/2 Cổng COM: kết nối thiết bị truyền thông (modem) Cổng USB: kết nối đa năng dành cho các thiết bị ngoại vi Cổng e.SATA: kết nối thiết bị lưu trữ chuẩn SATA Các thành phần trên Mainboard Các cổng xuất nhập: Cổng xuất nhập dùng để kết nối các thiết bị ngoại vi với máy tính. Có nhiều loại cổng với các chức năng khác nhau như: PS/2, COM, LPT, VGA, USB, RJ45, Firewire, Aduio… TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần trên Mainboard Đầu nối nguồn: Cung cấp năng lượng cho mainboard và các thành phần khác kết nối đến mainboard. Gồm nhiều loại như: nguồn chính, nguồn phụ, nguồn PCIe., nguồn quạt CPU, nguồn quạt mainboard, nguồn mở rộng… TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần trên Mainboard Cổng kết nối thiết bị lưu trữ: Giao tiếp giữa thiết bị lưu trữ và máy tính, gồm nhiều loại như PATA (IDE), SATA, SCSI. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần trên Mainboard Các kết nối khác: Các đầu nối dành cho Front Panel. Đầu nối xóa thông tin BIOS (jumper CLR_CMOS). Đầu nối USB, Audio. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần trên Mainboard Hệ thống Bus: BUS là hệ thống đường truyền tín hiệu để trao đổi dữ liệu giữa bộ xử lý và các thiết bị khác trong máy tính. Bus trong máy tính được chia làm nhiều loại như: System Bus, FSB (Front-Side Bus), BSB (Back Side Bus), Expansion Bus,… TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần trên Mainboard Hệ thống Bus: System Bus: Là kênh truyền tín hiệu giữa CPU và bộ nhớ (RAM) được thiết kế trên Mainboard. Tốc độ của System Bus cao hơn nhiều so với tốc độ các kênh truyền ngoại vi nhưng lại chậm hơn kênh truyền tuyến sau (Back side Bus) giữa CPU và bộ nhớ Cache L2. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần trên Mainboard Hệ thống Bus: Tốc độ của System Bus cao hơn nhiều so với tốc độ các kênh truyền ngoại vi nhưng lại chậm hơn kênh truyền tuyến sau (Back side Bus) giữa CPU và bộ nhớ Cache L2. FSB (Front Side Bus): Bus tuyến trước để tiếp nhận các thông tin truyền dữ liệu từ chíp cầu bắc đến CPU. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần trên Mainboard Hệ thống Bus: Expansion Bus: Kênh truyền cho phép các thiết bị ngoại vi hoặc các card mở rộng truy cập vào bộ nhớ của máy tính một cách độc lập không cần thông qua CPU. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần trên Mainboard Hệ thống Bus: Tốc độ bus xác định tốc độ truyền thông tin qua bus, mỗi mainboard sẽ có một tốc độ bus chuẩn cho toàn bộ hệ thống (gọi là xung nhịp chuẩn, xung clock) thường là 100MHz, 133MHz, 200MHz… Hệ số tỉ lệ tuỳ theo từng loại bus mà hệ số tỉ lệ bus sẽ khác nhau. Ví dụ: FSB = Bus chuẩn x 4. DDR_SDRAM Memory Bus = Bus chuẩn x 2. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các công nghệ tích hợp trên MB Công nghệ Dual Channel / Triple Channel: Tăng cường khả năng truy xuất bộ nhớ cho vi xử lý, hạn chế trường hợp “nghẽn cổ chai” trong quá trình hoạt động. Công nghệ tích hợp trên mainboard là những tính năng được nhà sản xuất đưa vào mainboard nhằm hỗ trợ, khai thác tối đa khả năng của các thiết bị khác TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các công nghệ tích hợp trên MB Công nghệ Dual Channel / Triple Channel: TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các công nghệ tích hợp trên MB Công nghệ Dual Channel / Triple Channel: DX58SO TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các công nghệ tích hợp trên MB Công nghệ Dual VGA: Công nghệ hỗ trợ xử lý hình ảnh, sử dụng hai hoặc bốn Card màn hình xử lý cùng lúc. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các công nghệ tích hợp trên MB Công nghệ Dual VGA: Công nghệ hỗ trợ xử lý hình ảnh, sử dụng hai hoặc bốn Card màn hình xử lý cùng lúc. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các công nghệ tích hợp trên MB Công nghệ Dual BIOS / Quad BIOS: Công nghệ cho phép mainboard sử dụng thêm các BIOS dự phòng trong trường hợp BIOS chính bị lỗi / hỏng. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các công nghệ tích hợp trên MB Công nghệ Dual BIOS / Quad BIOS: Công nghệ cho phép mainboard sử dụng thêm các BIOS dự phòng trong trường hợp BIOS chính bị lỗi / hỏng. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các công nghệ tích hợp trên MB Công nghệ Dual LAN: Công nghệ cho phép mainboard sử dụng đồng thời hai cổng giao tiếp với hệ thống mạng. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các công nghệ tích hợp trên MB Công nghệ hỗ trợ Vi xử lý: Công nghệ hỗ trợ các vi xử lý hoạt động trong chế độ siêu phân luồng (HTT), các vi xử lý đa lõi (Multi Core), mở rộng truy cập bộ nhớ (EM64T)… TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Xử lý một số sự cố thông dụng Phù tụ: Tụ điện chất lượng kém sau một thời gian hoạt động sẽ hỏng chất cách điện  tụ bị nóng khi hoạt động  tụ bị phù to  hoạt động không ổn định (máy thường bị restart / dump). Khắc phục: thay thế bằng tụ khác có giá trị tương ứng. Phát hiện và xử lý sự cố mainboard TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Xử lý một số sự cố thông dụng Sự cố Chẩn đoán Khắc phục Bật công tắc nguồn máy không khởi động, quạt nguồn không quay. Hỏng bộ nguồn, bộ phận khởi động hoặc hỏng mainboard (chip nam). Kích nguồn trực tiếp trên main. Thay thế bộ nguồn tốt và kiểm tra bằng phương pháp loại trừ. Bật công tắc nguồn, quạt nguồn quay nhưng máy không khởi động, màn hình không tín hiệu. Công suất nguồn yếu, chưa cắm nguồn vi xử lý, Jumper xóa CMOS đang nối hoặc lỗi RAM, VGA… Thay thế bộ nguồn khác, kiểm tra Jumper trên mainboard, kiểm tra vi xử lý trên mainboard khác, vệ sinh khe cắm RAM, VGA hoặc thay thế nếu có thể. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Xử lý một số sự cố thông dụng Sự cố Chẩn đoán Khắc phục Hệ thống không nhận diện card mở rộng. Các mối tiếp xúc giữa mainboard và card mở rộng không tốt. Vệ sinh các khe và chân kết nối. Hệ thống thường bị “treo”, khởi động và hoạt động không ổn định. nguồn điện vào mainboard không ổn định. Kiểm tra bộ nguồn và các tụ trên mainboard. Máy có biểu hiện không ổn định, khi khởi động vào Windows thì bị Reset lại, khi cài đặt Windows thường báo lỗi cài đặt. Lỗi phần cứng: RAM, bộ nguồn, mainboard. Kiểm tra các thiết bị còn lại đều tốt thì nguyên nhân là do mainboard, thử trên mainboard khác. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: TÓM LƯỢC BÀI HỌC Mainboard là thiết bị dùng để cung cấp các đường kết nối, liên kết các thiết bị khác của máy tính thành một thể thống nhất Trên mainboard có nhiều bộ phận khác nhau, quan trong nhất là bộ chipset Có nhiều công nghệ khác nhau được tích hợp vào mainboard nhằm nâng cao khả năng hoạt động của máy. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: HỎI - ĐÁP
Tài liệu liên quan