Bài giảng Bài 3: Các dữ liệu không gian đầu vào (tiếp)

MỤC TIÊU: Để hiểu thêm nhiều nguồn dữ liệu chính của GIS và các đặc điểm của chúng. Có vốn hiểu biết về những thiết bị và phương tiện kỹ thuật. Để có cái nhìn bao quát toàn cảnh về các công nghệ tiên tiến hiện đại.

ppt35 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 3: Các dữ liệu không gian đầu vào (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3: Các dữ liệu không gian đầu vàoMỤC TIÊU:Để hiểu thêm nhiều nguồn dữ liệu chính của GIS và các đặc điểm của chúng.Có vốn hiểu biết về những thiết bị và phương tiện kỹ thuật.Để có cái nhìn bao quát toàn cảnh về các công nghệ tiên tiến hiện đại.Đề cươngNội dung bao gồm:Nguồn dữ liệu yêu cầuCác bản vẽ số hóa cho dữ liệu vector đầu vàoThiết bị quét dữ liệu raster đầu vàoPhép quang trắc số hóaViễn thám với các hình ảnh từ vệ tinhRaster hóaVector hóaCông nghệ tiên tiến cho các dữ liệu sơ cấp đạt đượcNguồn dữ liệu chính của GISPhương pháp chọn dữ liệuNguồn dữ liệuPhương phápCông cụĐộ chính xácChi phíBản đồ thườngSố hóa thủ côngBộ số hóa± 0,1 mm (trên bản đồ)ThấpQuét bán tự độngMáy quét± 0,1 mm (trên bản đồ)CaoẢnh chụp trên khôngPhép quang trắc phân tíchMáy vẽ đồ thị± 10 cmCaoPhép quang trắc số hóaThiết bị quang trắc kỹ thuật số± 10 cmRất caoPhương pháp chọn dữ liệu (t.t)Nguồn dữ liệuPhương phápCông cụĐộ chính xácChi phíẢnh vệ tinhXem hiểuĐèn chiếu± 1 – 50 mThấpXử lý ảnh kỹ thuật sốBộ xử lý hình ảnh± 1 – 30 mCaoĐo đạc địa hìnhPhép đo phạm viGPS± 1 cmRất caoBản tin, báo cáoGõ bàn phímBàn phím, máy tínhThấpCác bản vẽ số hóa cho dữ liệu vector đầu vàoCác sai sót thường gặp trong việc số hóa thủ côngThiết bị quét dữ liệu raster đầu vàoKiểu / loạiĐộ phân giảiĐộ chính xácMáy quét cơ họcCao (25 – 100 µm)CaoMáy ảnh CCDVừa (500 x 500 – 4.000 x 4.000)VừaMáy quét CCDRất cao (300 – 2.400 dpi)Rất caoMô hình máy quét cơ họcMáy ảnh CCDMáy quét CCDMáy quang trắc số hóaMáy quang trắc số hóa (t.t)Thiết bị quang trắc kỹ thuật sốMô hình nâng kỹ thuật số (DEM)Hình chụp trên không số hóa với các đường bình độẢnh chụp từ vệ tinh độ phân giải cao (HRSI)Bảng so sánh HRSIVệ tinh (năm)Cao độIFOV (Pan)IFOV (MS)Quickbird (2001)450 km0,61 m2,41 m (R, G, B, NIR)IKONOS (1999)680 km1 m4 m (R, G, B, NIR)OrbView 3 (2003)470 km1 m4 m (R, G, B, NIR)EROS A1 (2000)480 km1,8 mN/ASPOT 5 (2002)822 km2,5 / 5 m10 m (R, G, NIR)20 m (IR trung bình)Những tỷ lệ bản đồ thu được từ ảnh vệ tinhTỷ lệ bản đồ đường: 1/10.000Tỷ lệ bản đồ hình ảnh: 1/5.000Độ cao chính xác từ ảnh nổi: < 1,0 mRaster hóaSự chuyển đổi qua lại giữa các dữ liệu vector và raster rất hữu dụng trong các ứng dụng thực tế của GIS.Raster hóa là sự chuyển đổi dữ liệu từ vector sang rasterRaster hóa vô cùng hữu ích trong việc kết hợp GIS và viễn thám.Sơ đồ chuyển đổi Vector → RasterVector hóaChuyển đổi dữ liệu từ raster về vectorVector hóa không dễ bằng raster hóaĐịnh dạng vector cần cấu trúc hình học tôpôViệc vector hóa tự động yêu cầu hình nguyên vẹn, không bị nhiễu hoặc có những đốm không cần thiếtMột thuật toán vector hóa đơn giảnVí dụ về biến đổi dữ liệu raster thành vector cho đường bình độCơ sở dữ liệu của bản đồ đo vẽ địa hìnhCơ sở dữ liệu của ảnh chụp trên khôngCông nghệ tiên tiến cho các dữ liệu sơ cấpHệ thống trắc địa mặt bằng điện tửHệ thống ánh xạ cơ độngHệ thống quét laser trên khôngMáy quét ba vạch trên khôngHệ thống trắc địa mặt bằng điện tửVí dụ về mặt bằng điện tửHệ thống ánh xạ cơ độngHệ thống quét laser trên khôngVí dụ về ảnh quét laserMáy quét ba vạch trên khôngVí dụ về máy quét ba vạch trên không