Bài giảng Các kỹ thuật giảm thiểu chất thải

Lập kế hoạch và tổ chức kiểm toán SXSH, bao gồm việc xây dựng nhóm làm việc CP, đưa danh mục các các công đoạn chính để lựa chọn hình thức kiểm toán 1. Thành lập nhóm làm việc CP 2. Đưa ra danh sách các công đoạn của dây chuyền SX 3. Xác định và lựa chọn các công đoạn pháp sinh nhiều chất thải nhất (Thu thập các tài liệu và số liệu về sản xuất và tiêu thụ nguyên vật liệu/năng lượng) => Tính toán định mức

ppt100 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2006 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Các kỹ thuật giảm thiểu chất thải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* CNS 01-02 tiến trình thực hiện 6 bước -18 nhiệm vụ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 2010 Nguyễn Kim Thanh * MEAs: A Global “Tool” * Phân lọai các cơ hội SXSH Thay đổi nguyên vật liệu Quản lý nội vi tốt Kiểm soát tốt hơn dây chuyền sản xuất Cải tiến thiết bị, máy móc Thay đổi công nghệ Thu hồi và tái sử dụng trong nhà máy Sản xuất các sản phẩm phụ có ích Cải tiến sản phẩm * Hình .1 Các kỹ thuật giảm thiểu chất thải. * Chu trình thực hiện dự án CP Chu trình SHSH – liên tục phát triển Các phương án phòng ngừa Đánh giá Tổ chức dự án Đánh giá tính khả thi Báo cáo đánh giá Thực hiện dự án Đo lường tiến triển Báo cáo tổng kết Đánh giá của các cấp lãnh đạo Bắt đầu DÁ SXSH Tiếp thị Cam kết của các cấp lãnh đạo Đánh giá sơ bộ Tuyên bố chính sách SXSH * Những yêu cầu trước khi khởi động – before getting started… Cấp quản lý cần phải cam kết và nhiệt tình đối với SXSH; Cần phải theo đuổi 1 tiếp cận tổng hợp và mang tính hệ thống; Không có sự tham gia của công nhân và người lao động ở tất cả các tổ chức của cơ sở thì khó đạt được kết quả tốt; Chế độ khuyến khích thưởng phạt; Cần phải tổ chức đào tạo nội bộ cho công nhân, nhân viên giám sát và cấp quản lý để xác định được các cơ hội và thực hiện SXSH. * TIẾN TRÌNH TRIỂN KHAI 6 bước và 18 nhiệm vụ BƯỚC 1: BẮT ĐẦU Nhiệm vụ 1: thành lập đội sản xuất sạch hơn Nhiệm vụ 2: liệt kê các bước công nghệ Nhiệm vụ 3: xác định các công đoạn gây dòng thải BƯỚC 2: PHÂN TÍCH CÁC BƯỚC CÔNG NGHỆ Nhiệm vụ 4: lập sơ đồ công nghệ sản xuất Nhiệm vụ 5: lập cân bằng vật chất và năng lượng Nhiệm vụ 6: tính toán các chi phí theo dòng thải Nhiệm vụ 7: xác định nguyên nhân gây thải BƯỚC 3: ĐỀ XUẤT CÁC CƠ HỘI SXSH Nhiệm vụ 8: hình thành các cơ hội SXSH Nhiệm vụ 9: lựa chọn các cơ hội có khả năng nhất * TIẾN TRÌNH TRIỂN KHAI (2) BƯỚC 4: LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP SXSH Nhiệm vụ 10: đánh giá khả thi về kỹ thuật Nhiệm vụ 11: đánh giá khả thi vềkinh tế Nhiệm vụ 12: đánh giá các khía cạnh về môi trường Nhiệm vụ 13: lựa chọn các giải pháp BƯỚC 5: THỰC HIỆN SXSH Nhiệm vụ 14: chuẩn bị thực hiện Nhiệm vụ 15: thực hiện các giải pháp SXSH Nhiệm vụ 16:giám sát và đánh giá kết quả BƯỚC 6: DUY TRÌ SẢN XUẤT SẠCH HƠN Nhiệm vụ 17:duy trì các giải pháp SXSH Nhiệm vụ 18: lựa chọn các công đoạn tiếp theo * Bước 1: khởi động (getting started) Lập kế hoạch và tổ chức kiểm toán SXSH, bao gồm việc xây dựng nhóm làm việc CP, đưa danh mục các các công đoạn chính để lựa chọn hình thức kiểm toán 1. Thành lập nhóm làm việc CP 2. Đưa ra danh sách các công đoạn của dây chuyền SX 3. Xác định và lựa chọn các công đoạn pháp sinh nhiều chất thải nhất (Thu thập các tài liệu và số liệu về sản xuất và tiêu thụ nguyên vật liệu/năng lượng) => Tính toán định mức * NHIỆM VỤ 1: (Bước 1.1) thành lập nhóm SXSH Phân công trách nhiệm các thành viên trong nhóm Các thành viên PX chế biến và cơ điện có trách nhiệm: Kiểm tra hiện trạng máy móc sử dụng điện,nồi hơi, máy phát điện; Đo đạc ghi lại các số liệu trên các đồng hồ điện, nước; Đề xuất và thực hiện các giải phap tiết kiệm năng lượng. Chuyên gia tư vấn : hỗ trợ và giúp xác định các cơ hội SXSH, * Nhóm SXSH nên có đại diện của: Cấp lãnh đạo Các xưởng sản xuất Tài chính vật tư Phòng kỹ thuật Chuyên gia (…?) …? * NHIỆM VỤ 2: (bước 1.2) LIỆT KÊ CÁC BƯỚC CÔNG NGHỆ Mục đích của nhiệm vụ này là xác định các định mức chính trong sản xuất tại NM Tổng quan sát về các hoạt động của NM Sản xuất; Vận chuyển & bảo quản nguyên liệu; Bảo quản sản phẩm; Quản lý chất thải. * Điển hình về công đoanï tẩy dầu * Nhiệm vụ 2… Tổng quát tất cả các công đoạn bao gồm cả SX, vận chuyển nguyên vật liệu, bảo quản, lưu giữ… Đặc biệt chú ý các hoạt động theo định kỳ ví dụ: các quá trình vệ sinh Thu thập các số liệu (hiện tại cũng như quá khứ) để xác định định mức * Tính toán định mức Ví dụ m3 nước thải /1 tấn sản phẩm; Tấn hơi nước /1 tấn sản phẩm; Tấn F.O /1 tấn sản phẩm; Kg thuốc nhuộm/1 tấn sản phẩm; Kg chất phụ gia/1 tấn sản phẩm; Tấn F.O /tấn hơi nước * Định mức (1): bia và nước giải khát Nguồn: UNIDO, 2001 * Định mức (2): dệt * Định mức (3) công nghiệp thuộc da tính theo 1000kg nguyên liệu da muối * NHIỆM VỤ 3: (bước 1.3) XÁC ĐỊNH CÁC CÔNG ĐOẠN GÂY LÃNG PHÍ Lãng phí = định mức tiêu thụ nguyên liệu và năng lượng cao Ô nhiễm nặng (lượng, thành phần và nồng độ dòng thải) Tổn thất nhiều nguyên liệu, hoá chất hay các nguyên liệu độc hại; Có nhiều tiềm năng (cơ hội) SXSH Được tất cả các thành viên của nhóm lựa chọn. * NHIỆM VỤ 3… Lưu ý các khía cạnh: Có nhiều cơ họi để thay đổi (cơ hội SXSH ); Được các thành viên của nhóm thống nhất; Là các định mức sản xuất quá cao,như : tiêu thụ điện, nước, hóa chất trên một đơn v? sản phẩm. Xác lập các thứ tự ưu tiên các bước công nghệ theo các yếu tố : Kinh tế:lượng tiêu hao các nguồn lực lớn, tổn thất thành tiền theo các dòng thải Môi trường: tải lượng và nồng độ các dòng thải, khả năng tái chế, giảm mức độ độc hại Kỹ thuật: khả thi về các cơ hội cải tiến, thay đổi * NHIỆM VỤ 4: (bước 2.1) CHUẨN BỊ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ Vẽ sơ đồ dòng theo trọng tâm kiểm toán Xác định tất cả các bước công nghệ Liên kết các bước công nghệ với dòng vật chất Mô tả tất cả các đầu vào, đầu ra Nguyên vật liệu; Năng lượng; Nước; Chất thải; Khí thải. * NHIỆM VỤ 4: (bước 2.1)…xây dựng sơ đồ công nghệ như thế nào Xác định và liệt kê tất cả các công đoạn; Liệt kê tất cả các đầu vào cho mỗi công đoạn; Liệt kê tất cả các đầu ra cho mỗi công đoạn; Bảo đảm tất cả các đầu vào và đầu ra khi sản xuất bình thường, khởi động và vệ sinh Tập hợp tất cả các đầu vào và đầu ra tương ứng. * Sự khác nhau giữa nhiệm vụ 2 và nhiệm vụ 4 Nhiệm vụ 2: Liệt kê tất cả các công đoạn sản xuất của công ty; Chỉ ra dây chuyền sản xuất tổng thể của Cty; Nhiệm vụ 4: Xây dựng sơ đồ công nghệ chi tiết cho công đoạn trọng tâm; Mô tả chi tiết các quá trình trong công đoạn trọng tâm; Thể hiện đầy đủ dòng vào và dòng ra ở mỗi công đoạn. (nếu công ty nhỏ thì đánh giá SXSH nên tưực hiện cho tất cả các qui trình sản xuất) * NHIỆM VỤ 5: (bước 2.2) LẬP CÂN BẰNG VẬT CHẤT Mục đích: Để định lượng những tổn thất vật liệu và năng lượng; Thể hiện số liệu nền cho tình hình sản xuất hiện tại; Để làm cơ sở cho đề xuất các cơ hội SXSH. * NHIỆM VỤ 5: (bước 2.2) cân bằng vật chất… Nguyên lý cân bằng vật chất: (vật liệu vào + vật liệu sinh ra) = (vật liệu ra + vật liệu tiêu thụ) Nếu không có phản ứng hóa học xảy ra: (dòng vào) = (dòng ra + tổn thất) Da tươi đã loại phần thịt Lạng Quay vôi, tẩy lông Nước, 50% Vôi, 3% Soda ash, 3% Chất chống nhăn, 0.8% Nước thải: m3 (COD,BOD5…) CTR: Da vụn Vôi dư Lông * (NV5) Một số hướng dẫn cho cân bằng vật liệu Số liệu thực của đầu vào và ra (dựa vào đo đạc/ghi chép SX); Dòng vật chất đại diện, điển hình; Thống nhất đơn vị sử dụng; Cần chính xác đối với các vật liệu mang tính độc; Cân bằng cấu tử trong nhiều trường hợp là cần thiết; Kiểm tra chéo để có sự nhất quán về số liệu. * Cân bằng năng lượng Thông thường khó đạt được cân bằng năng lượng chính xác; Thuận tiện hơn nếu khảo sát những tổn thất năng lượng; Tại dây chuyền sản xuất; Trong hệ thống phân phối năng lượng Tại các thiết bị cung cấp năng lượng (lò hơi, máy nén khí, thiết bị lạnh,…) * Ví dụ cân bằng tổn thất nhiệt cho một lò hơi Các tổn thất có thể; Do bức xạ và đối lưu nhiệt; Theo khói lò; Do xả đáy; Do nhiên liệu chưa cháy hết; Do chưa tận thu nước ngưng; Hơi áp suất cao (xả áp) Rò rỉ Lượng nhiên liệu vào: có số liệu; Lượng hơi sinh ra: chưa có số liệu. * * Nguồn số liệu (rất hữu ích) Báo cáo kinh doanh; Hồ sơ theo dõi sản xuất; Đo đạc thực tế Tiêu thụ nguyên liệu và qui định sản xuất (đơn pha trộn, cân đo) Đo đạc, phân tích chất thải/tổn thất sinh ra (nếu có thể) * Yêu cầu Thực, tin cậy; Chính xác; Đại diện. * Các mức cân bằng vật chất Cân bằng tổng thể: dòng vào và ra cho toàn bộ nhà máy; Cân bằng cho từng công đoạn và theo trình tự của quá trình, cân bằng cho từng công đoạn; Cân bằng cho một thiết bị chính để xác định và định lượng những tổn thất; Cân bằng cấu tử; Phương pháp xác định tổn thất trong trường hợp định lượng dòng thải khó (!?) * Ví dụ cân bằng vật chất cho nghiền thủy lực * Kết quả (?!) Có phải đây là cân bằng tổng thể cho 1 công đoạn? * NHIỆM VỤ 6: (bước 2.3) xác định gây lãng phí dòng thải xác định dòng thải: thể tích, khối lượng phát sinh trong quá trình chế biến; thành phần của dòng thải: nguyên liệu, hóa chất, BOD , COD, SS... chi phí đối với dòng thải bao gồm chi phí tổn thất nguyên liệu và chi phí phải xử lý chi phí nội bộ thu gom và xử lý chất thải vận hành các thiết b? xử lý tổn thất nguyên vật liệu thô và sản phẩm trung gian chi phí bên ngoài lệ phí thải thuế và các phí khác * Định lượng dòng thải Các thành phần của dòng thải Xác định chi phí: vật liệu, hoá chất, chi phí thải và chi phí xử lý * NHIỆM VỤ 7: (bước 2.4) PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN DÒNG THẢI Mục đích của phân tích nghuyên nhân: Để hiểu các nguyên nhân thực tế/ẩn gây ra tổn thất Có thể đề xuất các cơ hội tốt nhất cho các vấn đề thực tế. Không cân phân tích nguyên nhân đối với các vấn đề đã có giải pháp ngay và hiệu quả! * NHIỆM VỤ 7: (bước 2.4) phân tích nguyên nhân… Bốn câu hỏi chính là: - tại sao có dòng thải này? tại sao cần có công đoạn này? - tại sao không tiêu thụ ít nguyên liệu, hóa chất và năng lượng hơn? tại sao phát sinh nhiều chất thải? - tại sao dòng thải có tính chất này? tại sao vận hành thiết bị và quá trình ở điều kiện này? - Tại sao thải? sao không tuần hoàn? * …có thể… ảnh hưởng của các thông số của sản phẩm; ảnh hưởng của chất lượng và việc lựa chọn nguyên liệu dầu vào; ảnh hưởng của công nghệ sản xuất; ảnh hưởnh của máy móc thiết bị và bố trí dây chuyền sản xuất; ảnh hưởng của hiệu suất quá trình; ảnh hươnh của vận hành và bảo dưỡng thiết bị; tay nghề và thói quen của người công nhân. * Đặt câu hỏi “tại sao” Chất thải sinh ra có phải vì? Lựa chọn công nghệ Tình trạng trang thiết bị Thiết kế và bố trí thiết bị Đặc tính của sản phẩm Vận hành và bảo dưỡng Kỹ năng và động lực của công nhân Kế hoạch quản lý và hệ thống thông tin Lựa chọn & chất lượng của ngvậtliệu * NHIỆM VỤ 8: (bước 3.1) xây dựng các cơ hội NGUỒN THÔNG TIN sáng tạo, suy nghĩ của đội SXSH khắc phục khó khăn,khuyến khích các phát kiến sáng tạo tìm kiếm các sáng kiến từ bên ngoài đội SXSH khuyến khích sự tham gia của tất cả mọi người trong công ty các lựa chọn mẫu căn cứ vào số liệu, sổ tay hướng dẫn, các báo cáo SXSh trước đó điều tra công nghệ và các định mức. * NHIỆM VỤ 9: (bước 3.2) LỰA CHỌN CÁC CƠ HỘI KHẢ THI Các cơ hội có thể phân chia thành 3 nhóm: các cơ hội hiển nhiên, có thể thực hiện ngay các cơ hội cần nghiên cứu tính khả thi các cơ hội không khả thi bị loại bỏ Kỹ thuật Kinh tế: PB, NPV… Môi trường * Giải pháp nào? Quá trình Quản lý nội vi tốt Thay thế nguyên vật liệu Kiểm soát quá trình tố hơn Thay đổi công nghệ Thay đổi sản phẩm Sản xuất sản phẩm phụ có ích Tuần hoàn tái sử dụng Cải tiến thiết bị * NHIỆM VỤ 10: (bước 4.1) đánh giá tính khả thi về kỹ thuật Chất lượng sản phẩm Năng suất sản xuất Yêu cầu về diện tích Thời gian ngừng hoạt động So sánh với thiết b? hiện có (có sẵn trong nước hay không ?) Yêu cầu bảo dưỡng, vận hành Nhu cầu đào tạo Phạm vi sức khỏe và an toàn nghề nghiệp * NHIỆM VỤ 11: (bước 4.2) ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VỀ KINH TẾ Đối với một số giải pháp có vốn đầu tư nhỏ, có thể : Bỏ qua lãi suất ngân hàng khi sử dụng vốn; Đơn giản hóa cách tính thời gian hoàn vốn (pay back – PB): Đầu tư PB = Lợi ích hay tiết kiệm được NPV, IRR, C/BR * Nhiệm vụ 11 (tt) 1. Đầu tư Thiết bị; Xây dựng/lắp đặt; Huấn luyệ/đào tạo Khởi độ 2. Tiết kiệm/lợi ích về tiền Tiêu thụ vật liệu thô; Nhân công; Tiêu thụ năng lượng/nước; Bán sản phẩm phụ… * NHIỆM VỤ 12: (bước 4.3) ĐÁNH GIÁ CÁC KHÍA CẠNH VỀ MÔI TRƯỜNG Giảm phát sinh chất thải (tổng lượng ON) Giảm tải lượng độc hại Giảm tiêu thụ năng lượng (phát thải khí) Giảm tiêu thụ nguyên vật liệu không tái sinh * NHIỆM VỤ 12: (bước 4.4) LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN Tổng hợp kết quả đánh giá các cơ hội sản xuất sạch về 3 yếu tố trên; Trình bày hợp lý bằng văn bản và các kết quả và lợi ích hy vọng đạt được đối với mỗi giải pháp… nhằm tìm kiếm nguồn tài trợ; Kết hợp các kết quả đánh giá về 3 yếu tố; Sử dụng phương pháp trọng số. * NHIỆM VỤ 14: (bước 5.1) CHUẨN BỊ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Chuẩn bị các chi tiết: Liệt kê một cách chi tiết các thông số kỹ thuật thiết bị, máy móc, Kế hoạch xây dựng lắp đặt chi tiết; Đánh giá, so sánh và lựa chọn thiết bị từ các nhà cung cấp khác nhau; * NHIỆM VỤ 15: (bước 5.2) THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Giám sát xây dựng và lắp đặt: Kiểm soát tiến độ công việc; Kiểm soát các thông số và lắp đặt thiết bị. Chuẩn bị cho hoạt động: Mua các hóa chất và phụ tùng; Lập kế hoạch bảo dưỡng phòng ngừa; Đào tạo công nhân, cán bộ kỹ thuật (chuyển giao công nghệ) * NHIỆM VỤ 16: (bước 5.3) GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 1. Lựa chọn phương pháp quan trắc: - Thay đổi về lượng chất thải; - Thay đổi về mức độ tiêu hao nguồn lực; - Các thay đổi về lợi nhuận. 2. Chú ý đến - Các thay đổi về tổng lượng sản xuất; - Các thay đổi về sản phẩm; 3. Đánh giá kết quả - So sánh lợi ích đạt được so với các lợi ích dự kiến; - Tìm kiếm các giải pháp nhằm có các lợi ích xa hơn nữa từ các thiết bị đã lắp đặt; - Thẩm tra quá trình so với các các thông số kĩ thuật thiết kế; * NHIỆM VỤ 17: (bước 6.1) DUY TRÌ SXSH 1. KẾ HOẠCH VỚI CÁC NHÂN TỐ Trong cơ cấu tổ chức SX có phần SXSH; Đào tạo và khuyến khích cán bộ, nhân viên; Có chính sách và chiến lượng dài hạn đối với SXSH; Lồng ghép CNS vào quá trình phát triển công nghệ của Cty 2. CƠ CẤU TỔ CHỨC Các trách nhiệm chính phải bám rễ trong các phòng SX; Sự tham gia của công nhân viên là yếu tố rất quan trọng; Thông tin nội bộ, khen thưởng thành tích... * NHIỆM VỤ 18: (bước 6.2) LỰA CHỌN CÁC BƯỚC CÔNG NGHỆ LÃNG PHÍ 1. ĐÁNH GIÁ TẤT CẢ CÁC CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT VỀ Mức độ phát sinh chất thải và phát thải; Chi phí môi trường nội bộ và bên ngoài; Mức độ quản lý; Tiềm năng có thể có các cải tiến. 2. LỰA CHỌN TRỌNG TÂM CÓ TRIỂN VỌNG NHẤT 3. VẠCH RA KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN PHỤC VỤ VÀ NÂNG CẤP * Những rào cản trong triển khai SXSH “dễ nói nhưng không dễ làm…” “chúng ta đang tiến hành một loạt chương trình có nhiều khả năng giảm thiểu chất thải…” “chúng ta không có nhiều thời gian để tiến hành một chương trình có ít tiềm năng…” “chương trình không thành công…” “trước đây không ai làm việc này….?” “có gì sai đối với hệ thống hiện tại….?” “khi khác chúng ta sẽ nghĩ về điều này…” * Một số ý khác tương đương - GIẢM THIỂU Ô NHIỄM 1. Khái Niệm Chung Giảm thiểu ô nhiễm bao gồm tất cả các hoạt động nhằm giảm việc tạo ra chất thải. Các hoạt động bao gồm: giảm thiểu chất thải, giảm chất thải tại nguồn phát sinh, làm thay đổi đặc tính chất thải, hạn chế ô nhiễm, tái sinh và tái sử dụng. Trong quá trình sản xuất, nhằm có thể giảm thiểu chất thải, các kỹ thuật thường được áp dụng như được trình bày trong hình 1. * Trong các kỹ thuật nêu trên, kỹ thuật giảm thiểu tại nguồn là bước tiến hành được ưu tiên thực hiện đầu tiên theo như xu hướng của hệ thống quản lý chất thải nguy hại hiện nay. Các bước tiến hành trong một hệ thống quản lý chất thải nguy hại sắp xếp theo thứ tự ưu tiên như sau: Giảm thiểu tại nguồn. Tái sinh. Xử lý. Chôn lấp. * Việc thực hiện giảm thiểu tại nguồn sẽ bị ảnh hưởng đáng kể bởi các yếu tố sau: - Xác định chất thải cần quan tâm. - Tiến trình thực hiện. - Các yếu tố tác động đến tiến trình thực hiện. Mặt khác, các yếu tố tác động đến tiến trình thực hiện cũng rất đa dạng và phức tạp bao gồm rất nhiều nguyên do bao gồm từ kỹ thuật, kinh tế đến các vấn đề xã hội. * Xét về mặt kỹ thuật thuần túy các yếu tố ảnh hưởng đến tiến trình nắm vai trò quan trọng đó việc xác định loại, lượng thải và tiềm năng áp dụng kỹ thuật giảm thiểu đối với loại chất thải quan tâm. Vấn đề này xuất hiện do nhiều nguyên nhân như sau: - Bản thân người thực hiện bị thiếu thông tin. - Khó khăn trong việc xác định lượng chất thải phát sinh theo nguyên liệu vào. - Các nhà máy có thể không thu thập đủ dữ liệu để tính toán. - Sự thay đổi theo thời gian của hoạt động công nghiệp, tính đa dạng sản phẩm, yêu cầu của luật môi trường làm tác động đến lượng thải và đặc tính chất thải. - Lượng chất thải giảm nhưng mức độ nguy hại của chất thải có thể như cũ thậm chí đôi khi lớn hơn. * Kỹ thuật giảm thiểu chất thải có thể áp dụng cho tất cả các nhà máy sản xuất có quy mô khác nhau từ nhỏ đến lớn, với công nghệ từ đơn giản đến phức tạp. Các kỹ thuật hiện nay có thể đơn giản là sự thay đổi chế độ vận hành cho đến việc áp dụng các kỹ thuật thiết bị hiện đại tiên tiến. Nhìn chung có thể chia các kỹ thuật giảm thiểu thành 4 nhóm chính như sau: 1. Quản lý và kiểm soát sản xuất Kiểm soát quản lý. Kiểm soát nguyên vật liệu 2. Các Kỹ Thuật Giảm Thiểu Chất Thải Tại Nguồn * 2. Cải tiến quy trình sản xuất Chế độ vận hành và bảo dưỡng. Thay đổi nguyên liệu. Cải tiến thiết bị. 3. Giảm thể tích/ khối lượng chất thải Tách nguồn thải. Cô đặc chất thải (tăng nồng độ chất thải). 4. Thu hồi/ tái sinh/ tái sử dụng Thu hồi/ tái sinh/ tái sử dụng tại nhà máy. Thu hồi/ tái sinh/ tái sử dụng ngoài nhà máy. * Việc lựa chọn kỹ thuật thực hiện phải dựa theo các thông tin chính xác về lượng chất thải phát sinh thực tế và chi phí quản lý chất thải. Điều này được thực hiện trong quá trình thiết lập chương trình và triển khai chương trình và nó là vấn đề chủ chốt trong một chương trình quản lý chất thải toàn diện. Các thành phần của một chương trình giảm thiểu bao gồm: - Phương thức thu thập số liệu - Đánh giá các phương án - Xác định tính hiệu quả-kinh tế của kỹ thuật giảm thiểu. * Một khi kỹ thuật đã được chọn lựa, nó sẽ được triển khai và trở thành một phần của việc quản lý và vận hành nhà máy. Một điểm quan trọng cần chú ý là nên đánh giá các kỹ thuật (phương án) giảm thiểu tác động đến toàn bộ dòng thải, và phải đánh giá cẩn thận trước khi tiến hành. Ví du: Khi chúng ta muốn thay đổi dung dịch rửa là dung môi bằng các chất rửa có thành phần là nước để giảm độc tính của chất thải, điều này sẽ làm gia tăng tải trọng hữu cơ của nước thải và có thể sẽ dẫn đến giảm hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải. * Ví Dụ: CÁC CƠ HỘI ÁP DỤNG SXSH CHO KỸ THUẬT TẨY DẦU BẰNG DUNG MÔI Cần có các nắp ngăn ở phía trên của các bể tẩy; Tất cả các chảy tràn phải được thu gom triệt để; Các vật thể càng để theo chiều đứng càng tốt cho sự chảy ngược xuống hầu hết của dung môi (chứa dầu); Tối thiểu phải có 30mm khoảng không giữa 2 vật thể; Sử dụng bơm kín khi làm đầy và khi xả bể; Lắp đặt thiết bị làm lạnh tốt để giảm thiểu nhiều VOCs; Hoặc quá trình tẩy này có thể thay thế bởi quá trình tẩy khác không dung môi; * 2.1 Quản lý và kiểm soát sản xuất Trong công nghiệp việc kiểm soát chính xác toàn bộ qui trình từ nguyên vật liệu, sản phẩm trung gian, thành phẩm và các dòng thải liên quan ngày nay là một kỹ thuật giảm thiểu quan trọng. Trong trường hợp chất thải có thể là quá hạn sử dụng, không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, bị nhiễm bẩn, hoặc nguyên vật liệu không cần thiết, sự tràn đổ của chất thải hay thành phẩm bị hư. Chi phí để xử lý các loại chất thải này bao gồm: - Các chi phí thực tế phải trả cho việc xử lý. - Chi phí cho nguyên vật liệu hay chi phí cho sản phẩm. Điều này làm gia tăng gánh nặng kinh tế cho bất kỳ công ty nào. * Ví dụ: Một công ty sản xuất đồ gỗ gia dụng đã phải trả 1,32 USD để xử lý 1lít các chất sơn phủ quá hạn sử dụng, như vậy chi phí thực phải trả cho việc này phải cộng thêm giá để mua nó là, 84 USD/lít. Có hai khái niệm cơ bản trong quản lý và kiểm soát sản xuất đó là: - Kiểm soát (quản lý) loại và lượng nguyên liệu có trong nhà máy, bao gồm: các kỹ thuật để giảm quy mô quản lý và giảm lượng hóa chất nguy hại sử dụng, từ đó gia tăng hiệu quả quản lý. - Kiểm soát quá trình mua bán lưu trữ nguyên vật liệu song song với thành phẩm và dòng thải trong quá trình sản xuất của nhà máy, bao gồm: các phương pháp giảm thất thoát nguyên liệu và thành phẩm, cũng như các hư hao trong quá trình bốc dỡ, sản xuất và lưu trữ. * Quản lý nội vi tốt Những phương pháp để kiểm soát quản lý bao gồm từ các thay đổi đơn giản về thứ tự các phương thức tiến hành đến việc triển khai sản xuất theo đúng tiến độ thời gian. Các hình thức quản lý này hầu như quen thuộc với tất cả các nhà máy tuy nhiên hầu