Bài giảng Chính sách nông nghiệp Việt Nam hội nhập WTO

Các khoản chi trả trực tiếp cho nông dân trong chương trình hạn chế sản xuất, tính trên: Diện tích sản xuất Đầu gia súc; hoặc Sản lượng nông nghiệp Các nước phát triển áp dụng, không phải cam kết

ppt25 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2206 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chính sách nông nghiệp Việt Nam hội nhập WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chính sách nông nghiệp Việt Nam hội nhập WTO Nguyễn Tấn Khuyên TS Kinh tế và quản lý P.Giám đốc Viện NGHIÊN CỨU KINH TẾ PHÁT TRIỂN NN đã sớm đương đầu thị trường, tự tích lũy. - Thuế nhập khẩu cho nông sản thô thấp - Trợ cấp xuất khẩu nông sản thấp Đầu tư trực tiếp cho nông nghiệp thấp. Người SX, KD từng bước quen biến động thị trường. Giá nông sản, vật tư NN sát thị trường TG NN VN sản xuất hàng hóa hướng về xuất khẩu NN VN khi gia nhập WTO Cơ hội mới cho nông nghiệp Các ngành hàng có lợi thế là chủ lực xuất khẩu, mở rộng thị trường, có cơ hội phát huy lợi thế LĐ phát triển dịch vụ. Nhờ giảm giá đầu vào và dịch vụ, hạ giá thành, tăng hiệu quả SX, KD ngành hàng Chính sách, pháp lý minh bạch, dễ đoán biết, giảm chi phí giao dịch, cơ hội về thu hút đầu tư, công nghệ, kỹ năng quản lý tăng khả năng cạnh tranh DN Những khó khăn ban đầu Một số mặt hàng yếu thế chịu thua thiệt DN cạnh tranh kém sẽ phá sản Người nghèo và người yếu thế chịu thiệt thòi Biến động giá cả, Rào cản kỹ thuật trên thị trường quốc tế Chính sách liên quan đến Hiệp định nông nghiệp Hộp xanh Nghiên cứu chuyển giao KHCN Kiểm sóat bệnh dịch, Đào tạo, XD cơ sở hạ tầng Dự trữ QG, an ninh LT Trợ cấp LT trong nước Hỗ trợ giảm nhẹ thiên tai; BiÖn ph¸p ch­a ¸p dông, Trî cÊp thu nhËp tèi thiÓu An sinh vµ b¶o hiÓm thu nhËp ChuyÓn dÞch c¬ cÊu, Ng­êi SX vÒ h­u Ch­¬ng tr×nh m«i tr­êng Giúp các vùng khó khăn, kém phát triển Dành cho nuớc phát triển Các khoản chi trả trực tiếp cho nông dân trong chương trình hạn chế sản xuất, tính trên: Diện tích sản xuất Đầu gia súc; hoặc Sản lượng nông nghiệp Các nước phát triển áp dụng, không phải cam kết n­íc ®ang ph¸t triÓn Trî cÊp ®Çu t­ cho n«ng nghiÖp 2. Trî cÊp ®Çu vµo cho ng­êi s¶n xuÊt thu nhËp thÊp hoÆc Ýt nguån lùc Hç trî bá trång c©y thuèc phiÖn Cam kết cắt giảm nếu vượt mức tối thiểu Chính phủ thu mua can thiệp thị trường Can thiệp tài chính: xóa, dãn nợ, bù tỷ giá, giảm thuế,… Trợ giá thị trường, trợ lãi xuất tiền vay Trợ giá đầu vào cho người SX (5% GTSL sản phẩm hỗ trợ với NPT 10% GTSL sản phẩm hỗ trợ NĐPT Là đối tượng thuế đối kháng (Chống trợ cấp), thuế chống bán phá giá. ) Trợ cấp xuất khẩu Nước phát triển: giảm 36% giá trị, 21% nông sản thời kỳ 1986-1990 Nước đang phát triển: 24% và 14% Việt Nam cam kết từ bỏ ngay trợ cấp XK Trợ cấp trực tiếp cho người SX hàng XK Bán thanh lý hàng nông sản dự trữ XK với giá rẻ Tài trợ chi trả cho xuất khẩu, kể cả từ thuế, các khoản để lại. Trợ cấp nông sản theo tỷ lệ xuất khẩu Chuyển sang áp dụng các biệp pháp hỗ trợ xuất khẩu được phép khác Hỗ trợ xúc tiến thương mại Phát triển thông tin thị trường Hỗ trợ tiếp thị (giao thông, vận tải,…) Xây dựng kết cấu hạ tầng Quản lý tiêu chuẩn chất lượng Tổ chức liên kết ngành hàng Trợ cấp chi tiếp thị, (xử lý, nâng cấp, tái chế, vận tải QT, cước vận chuyển. Ưu đãi cước vận tải trong nước và QT hàng XK hơn hàng nội địa. CS liên quan hiệp định SPS Tổ chức cán bộ Trang bị Nghiên cứu Thông tin Tuyên truyền Đánh giá rủi ro chứng cứ khoa học, QT, Minh chứng bảo vệ đáp ứng mục tiêu Chấp nhận biện pháp bảo vệ tương đương Được tiếp cận thanh tra, thử nghiệm. Bảo vệ người, đv, tv không cản thương mại Công nhận khu vực không có sâu-bệnh Công nhận kết quả thử nghiệm, kiểm tra, xác nhận SPS lẫn nhau Chính sách liên quan cam kết chung Quyền kinh doanh: Doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài Được XNK hàng hóa như người VN từ khi gia nhập, trừ danh mục (gạo và dược phẩm đến 2011). DN không hiện diện, được đăng ký XNK tại Việt Nam. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ:... tuân thủ WTO kể từ khi gia nhập. Dịch vụ phân phối: DN nước ngoài được XNK nông sản. Sản phẩm nhạy cảm (sắt thép, xi măng, phân bón...) mở cửa sau 3 năm. Đẩy nhanh sắp xếp lại DN NN Thu hút đầu tư về NT Phát triển nhanh KT hợp tác NN VN đang đối đầu nhiều khó khăn của CN hóa, đô thị hóa Quy mô sản xuất nhỏ manh mún, công nghệ lạc hậu Năng suất, chất lượng sản phẩm thấp Khả năng hợp tác, liên kết yếu. Dịch vụ, cơ sở hạ tầng hỗ trợ chưa phát triển, Cải cách hành chính, chuyển đổi thể chế chậm Môi trường pháp lý đầu tư, kinh doanh, chưa hoàn chỉnh, Thị trường đất, LĐ, vốn, công nghệ… chưa vận hành thuận lợi. Giá đất, lao động, tài nguyên khác tăng cao, khả năng cạnh tranh của nông sản sẽ giảm thấp. 2003 - 2007 giá vật tư nguyên liệu tăng trung bình 2 đến 2,5 lần, giá lao động tăng từ 2 đến 3 lần, giá nông sản tăng 1,2 đến 1,3 lần Tăng trưởng NN chậm lại 1991-1995 GDP 4,6%/năm, 2001-2004 3,48%/năm, năm 2006 còn 2,84% Khã kh¨n nÕu kh«ng t¨ng kh¶ n¨ng c¹nh tranh NN VN Khó khăn trong tương lai nếu không chuyển được ND từ NN sang ngành nghề phi NN Công nghiệp và kinh tế đô thị thu hút lao động chậm, đa số dân cư nông thôn vẫn làm nghề nông, sống ở nông thôn Hệ thống doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn, doanh nghiệp nhà nước sắp xếp chậm, ít thời gian chuẩn bị đối phó với cạnh tranh Đầu tư về nông thôn nhỏ (15% đầu tư trong nước, 7% FDI), chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn chậm, phát triển ngành nghề, dịch vụ kém Còn khoảng trống to lớn trong dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống, kết cấu hạ tầng ở nông thôn S¶n xuÊt qui m« nhá, tiÓu n«ng Chuyển đổi cơ cấu NN, NT chậm Giá trị SX NN (mở rộng) % Giá so sánh 1994 (%) chªnh lÖch thu nhËp Giai ®o¹n ph¸t triÓn n«ng nghiÖp cña Peter Timmer Thêi gian hoÆc thu nhËp trªn ®Çu ng­êi Dßng tµi chÝnh Khi hỗ trợ NN Khi kh«ng hỗ trợ NN Dßng lao ®éng Tµi nguyªn chuyÓn khái NN Điểm chuyển đổi 15% GDP Lao động ra từ nông nghiệp, nông thôn Khác Nông nghiệp Công nghiệp và khai khoáng Hoàn cảnh Việt Nam khác các nước công nghiệp đi trước. CN và đô thị khó thu hút nhiều lao động thủ công nông thôn Khó mở rộng thị trường nông sản rẻ, chất lượng thấp Không được trợ cấp nhiều, bảo hộ nông sản khi NN kém lợi thế Không thể khai thác ồ ạt tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế. Có thể huy động nguồn vốn đầu tư và cho vay qui mô lớn Có thể tiếp thu, áp dụng công nghệ mới Có thể phát triển thị trường nông sản, dịch vụ chất lượng cao Cần có sự đổi mới mạnh mẽ về chiến lược và chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Ph¸t triÓn n«ng th«n ë ViÖt Nam cïng ¸p dông 2 c¸ch lµm chÝnh Hç trî kh¾c phôc trë ng¹i vµ thiÕu thèn Cëi trãi, sö lý c¸c v­íng m¾c Xãa ®ãi gi¶m nghÌo, Cung cÊp n­íc s¹ch §­êng, tr­êng, tr¹m CÊp ®iÖn, th«ng tin Lµm nhµ, ®Þnh c­ Phßng chèng thiªn tai Gi¸o dôc, b¶o vÖ søc kháe … CÊp ®Êt, giao quyÒn sx TÝn dông, khuyÕn n«ng Tù do hãa th­¬ng m¹i Ph©n quyÒn cho céng ®ång Ph¸t huy d©n chñ c¬ së Hç trî ®ång bµo d©n téc … Khoan sức dân Tiếp sức dân Miễn thuế, phí, nghĩa vụ Hỗ trợ dịch vụ Xây dựng kết cấu hạ tầng Hỗ trợ sản xuất Phát triển khoa học công nghệ XD tổ chức NT Đổi mới quản lý nhà nước Cải cách hành chính Đổi mới DV công Phát triển KT hợp tác Phát triển tổ chức cộng đồng Thu hút đầu tư về NT Kế hoạch phát triển 5 năm ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Tăng SL lương thực và thu nhập NN: Phát triển ngành hàng có giá trị cao, khai thác thế mạnh vùng sinh thái Phát triển doanh nghiệp phi nông nghiệp dùng nguyên liệu nội Ưu tiên đầu tư khoa học công nghệ, tăng liên kết, định hướng lại khuyến nông Đầu tư chế biến và sau thu hoạch Đảm bảo sản xuất tiếp cận nguồn nước (nâng cấp, công nghệ, quản lý dân tham gia) Người sản xuất cấp quyền sử dụng đất (cấp đăng ký, quản lý đất có tham gia) Tăng khả năng cạnh tranh và hội nhập: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp (tăng tiếp cận đến công nghệ, khuyến nông, tăng công nghệ sau thu hoạch, thông tin thị trường, tiếp thị) Cấp chứng chỉ, thương hiệu sản phẩm quốc tế Đầu tư XTTM, tiếp thị nông sản Tăng đầu tư tư nhân cho sản xuất chế biến, tiêu thụ Mục tiêu chính: Tăng trưởng kinh tế các ngành cao, bền vững và có chất lượng thông qua năng suất cao, cạnh tranh và chất lượng Cải thiện mức sống và điều kiện sống của cư dân nông thôn, đặc biệt là người nghèo thông qua tăng cường vai trò của dân. Bảo vệ và sử dụng các nguồn tài nguyên tự nhiên và môi trường bền vững, hiệu quả. Nâng cao năng lực thể chế để quản lý ngành hiệu quả. Giảm tỷ lệ hộ nghèo: An ninh LT, thu nhập, việc làm vùng khó Thu nhập, sinh kế NT (ngành nghề, dịch vụ, sử dụng tài nguyên hiệu quả) Chính sách và chường trình vùng nghèo (CSHT cơ bản, trợ cấp, chương trình PT) Đào tạo dạy nghề cho lao động Tạo việc làm phi NN, chuyển LĐ phi NN Tiếp cận nước sạch và vệ sinh nông thôn Giảm tác động xấu, rủi ro: Đa dạng hoá thu nhập hộ (dịch vụ, khuyến nông, đầu vào, thị trường) Tiếp cận tài chính (tiết kiệm, bảo hiểm) Phòng chống bệnh, an toàn sản phẩm Phòng tránh thảm hoạ (cảnh báo, CSHT, cứu trợ, khắc phục, bảo vệ rừng) Bình đẳng và tham gia thể chế NT : Cơ hội bình đẳng (Phụ nữ, dân tộc) XD cơ chế phản hồi nhu cầu dân XD cơ chế dân tham gia quản lý khuyến nông và CSHT Quản lý nguồn lực dân tham gia Duy trì đa dạng sinh học các vùng sinh thái xung yếu: XD tiêu chí khu vực môi trường xung yếu (kiểm kê đa dạng sinh học và sinh thái cần bảo vệ, xác định lại 3 loại rừng, XD kế hoạch quản lý bền vững) Quản lý sử dụng đa mục đính, dân tham gia với tài nguyên tự nhiên (rừng, nước mặt, đất ngập nước,..) Tăng năng lực quản lý môi trường bền vững cho người cung cấp dịch vụ NT XD hệ thống quản lý MT với người cung cấp DV XD hệ thống đánh giá phát triển CSHT Hỗ trợ sử lý nước thải làng nghề, NT Nâng cao hiệu quả quản lý: Thực hiện cải cách hành chính công Cải cách doanh nghiệp nhà nước Cải tiến lập KH và chi tiêu công (ưu tiên, lập KH phát triển cộng đồng, bù đắp chi phí vùng không nghèo) Hoàn thiện chính sách, qui định, kế hoạch dân tham gia Sử dụng ODA, FDI có hiệu quả Nâng cao năng lực cán bộ (XD KH, cải cách HC và hội nhập CS khuyến khích gắn NC-ĐT-KN Cải tiến thông tin (KH nhu cầu, xd hệ thống thông tin giám sát đánh giá Tăng cường HTQT tham gia công ước, hiệp định. Tư nhân, chủ thể tham gia quyết định, quản lý sử dụng ngân sách Khuyến khích tư nhân tham gia SX, DV Thể chế hoá người sử dụng tham gia lập KH, vận hành hệ thống hạ tầng NT Phân cấp quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng
Tài liệu liên quan