Bài giảng Chương 1: Kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa

KHÁI NIỆM: TCH là xu hướng hội nhập và phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn của hệ thống kinh tế toàn cầu. Là sự hội nhập quốc tế của hàng hóa, kỹ thuật, lao động, vốn. Thể hiện sự thực hành các chiến lược toàn cầu nhằm liên kết và phối hợp các hoạt động quốc tế của công ty.

ppt28 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2831 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 1: Kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1 KINH DOANH QUỐC TẾ TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓATOÀN CẦU HOÁ KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾNHỮNG THÁCH THỨC TRONG KINH DOANH QUỐC TẾMỤC TIÊU CỦA CHƯƠNGTrình bày khái niệm toàn cầu hóa, các lĩnh vực toàn cầu hóa.Phân tích một số nhân tố thúc đẩy toàn cầu hóa.Trình bày các khái niệm liên quan đến KDQT.Phân tích các động cơ KDQT TOÀN CẦU HOÁ GLOBALIZATIONKhái niệmCác lĩnh vực toàn cầu hoáCác nhân tố thúc đẩy toàn cầu hóaTOÀN CẦU HÓA GLOBALIZATIONKHÁI NIỆM: TCH là xu hướng hội nhập và phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn của hệ thống kinh tế toàn cầu.Là sự hội nhập quốc tế của hàng hóa, kỹ thuật, lao động, vốn.Thể hiện sự thực hành các chiến lược toàn cầu nhằm liên kết và phối hợp các hoạt động quốc tế của công ty.CÁC LĨNH VỰCTOÀN CẦU HÓA1. TOÀN CẦU HÓA THỊ TRƯỜNG (THE GLOBALIZATION OF MARKETS):Là sự hợp nhất các TT quốc gia riêng biệt thành một TT toàn cầu Sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng chuyển sang tiêu chuẩn toàn cầuCác công ty đưa ra những sản phẩm tiêu chuẩn TCSự cạnh tranh toàn cầuCÁC LĨNH VỰC TOÀN CẦU HÓA2- TOÀN CẦU HÓA SẢN XUẤT (THE GLOBALIZATION OF PRODUCTION):Là khuynh hướng bố trí mạng lướùi sản xuất ở những vùng, QG khác nhau trên toàn cầu để tạo lợi thế cạnh tranhVấn đề trở ngại: rào cản, chi phí vận chuyển, rủi ro kinh tế, chính trịTHỜI ĐẠI TOÀN CẦU HÓAGiá trị xuất khẩu năm 2000 gấp 3 lần so với thời gian từ 1980-2000Đầu tư ra nước ngoài tăng nhanhNhững công ty trong nước, không có hoạt động quốc tế nhận thấy tại thị trường nội địa có nhiều đe dọa từ những đối thủ cạnh tranh ở nước ngoài.THỜI ĐẠI TOÀN CẦU HÓAExhibit 1-1: The global top 20 countriesTHỜI ĐẠI TOÀN CẦU HÓAExhibit 1-2: Globalization index rankingsCÁC NHÂN TỐ THÚC ĐẨY TCHCó 5 nhân tố thúc đẩy các công ty quốc tế toàn cầu hóa các hoạt động:Chính trịKỹ thuậtThị trườngChi phíCạnh tranh CÁC NHÂN TỐ THÚC ĐẨY TCH 1- CHÍNH TRỊ (POLITICAL):Những thỏa thuận thương mại ưu đãi (NAFTA, EU)Sự giảm bớt những rào cản thương mại và đầu tư nước ngoài ở hầu hết các quốc giaSự tư hữu và mở cửa nền kinh tế ở một số QG Cơ hội hay thử thách cho KDQT? CÁC NHÂN TỐ THÚC ĐẨY TCH2- KỸ THUẬT (TECHNOLOGY):Những tiến bộ trong lĩnh vực viễn thông và máy tính dòng chảy ý tưởng và thông tin xuyên qua biên giới các QG  KH biết sản phẩm nước ngoàiInternet và liên mạng toàn cầu  liên kết người mua và người bánWeb, email  giới thiệu, thông tin, giao dịch với KH; tuyển mộ nhân viên; chọn nhà cung cấp; báo cáo, ra quyết định trong nội bộ cty; chi phí thấp, nhanh chóng CÁC NHÂN TỐ THÚC ĐẨY TCH 3- THỊ TRƯỜNG (MARKETS):TCH hoạt động  TCH khách hàngCác cty cung cấp, các dịch vụ hỗ trợ phải đi theo KH chủ yếu để phục vụ ở những TT mớiThị trường trong nước bảo hòađầu tư ra nước ngoàiSự tương đồng về nhu cầu, NH toàn cầu, du lịch phát triểnCÁC NHÂN TỐ THÚC ĐẨY TCH4- CHI PHÍ (COST):Giảm chi phí luôn là mục tiêu trong quản trịToàn cầu hóa chuỗi SP để giảm các khoản chi phí R&D, SX, dự trữ, giúp đạt hiệu quả về qui môĐịnh vị sản xuất ở những QG có chi phí hiệu quả hơnCÁC NHÂN TỐ THÚC ĐẨY TCH5- CẠNH TRANH (COMPETITIVE):Sự cạnh tranh gia tăng do xuất hiện nhiều cty mới ở những QG đang phát triển và CNH mới Xâm nhập TT quốc gia của đối thủ cạnh tranh chủ yếu Xâm nhập vào nhóm nước (EU)KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ Khái quát lịch sử phát triểnKhái niệm kinh doanh quốc tếSự cần thiết của KDQT:Sự cần thiết của KDQTĐộng cơ KDQTKHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA KDQTTrước công nguyên: Hy lạp, La mãThập tự chinh: Venice và Genoa (cảng QT)Thế kỷ 16: chạy đua tìm thuộc địaCM Công nghiệp: gia tăng hoạt động KDQTGiữa thế kỷ 19: Colt Industry Incorporated (Mỹ), Singer Company (Scottish), Friedrich Bayer (Đức)Trước chiến tranh thế giới I: Anh Giữa hai thế chiến: châu Aâu suy yếu1945-1960: MNC của Anh, Mỹ thống trị1960-1970: Châu Aâu và Nhật tham gia vũ đài1970-nay: châu Âu, Nhật là lực lượng quan trọng của FDI, Mỹ nhận đầu tư và đầu tư ra nước ngoài lớn nhấtKẾT LUẬN TỪ NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ KINH DOANH QUỐC TẾHầu hết cty lớn ở những nước phát triển đều có KDQTCông ty có qui mô nhỏ, trung bình cũng tham gia lãnh vực quốc tế xuất khẩuMôi trường cạnh tranh có tính quốc tếChính sách của quốc gia thường liên quan đến KDQT, đầu tư và tài chínhKHÁI NIỆM KINH DOANH QUỐC TẾ KDQT bao gồm những giao dịch được đặt kế hoạch và thực hiện vượt ra ngoài biên giới của quốc gia nhằm thỏa mãn những mục tiêu của cá nhân và tổ chức. Triết lý kinh doanh vẫn là sự thoả mãn Tính khoa học và tính nghệ thuật của KDQT Sự khác biệt giữa KD trong nước và quốc tế: giao dịch vượt qua biên giới quốc giaSỰ KHÁC BIỆT CỦA KDQT Chính trị (Political separation)Tự nhiên (Physical separation): vị trí, núi, biểnQuan hệ (Relational separation): tin cậy??Văn hóa (Cultural separation)Trình độ phát triển (Developmental separation): kinh tế, thu nhập, giáo dụcCác yếu tố môi trường khác (Environmental separation)  Chi phí, nguồn lợi tiềm năng CÁC TỔ CHỨC VÀ HỆ THỐNG KDQT International business entitiesCông ty nội địa (Uninational enterprises)Công ty (tổ chức) đa quốc gia (Multinational enterprises)Các mạng lưới ĐQG (Multinational contractual networks):Cung cấp và phân phối (Supply & distribution networks) Liên minh với cạnh tranh (Alliances between competitors)SỰ CẦN THIẾT CỦA KDQTChính sách kinh tế biệt lập không thể tồn tại KDQT góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống và phúc lợi xã hộiKDQT tạo TT mới, tạo cơ hội tăng thu nhậpSự đổi mới được phát triển nhanh hơn, lao động sử dụng tốt hơnNgười tiêu dùng có nhiều cơ hội lựa chọn hơn KDQT quan trọng đối với quốc gia, công ty và cá nhân ĐỘNG CƠ CỦA KINH DOANH QUỐC TẾPROACTIVE MOTIVATIONS:Lợi nhuận tiềm năngSản phẩm độc đáo, kỹ thuật tiến bộKiến thức, kinh nghiệm về thị trường nước ngoàiÝ muốn, sự năng động, nhiệt tình của nhà quản trịLợi ích về thuế suấtQui mô kinh tế tăng trưởng do gia tăng đầu raĐỘNG CƠ CỦA KINH DOANH QUỐC TẾREACTIVE MOTIVATIONS:Áp lực cạnh tranh (mất thị phần, mất TT)Tạm thời trong thời gian KD trong nước khó khănSản phẩm suy thoái trong nướcKhả năng sản xuất vượt mứcThị trường trong nước bảo hòaGần với khách hàng và cảng giao dịchNHỮNG THÁCH THỨC TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ Duy trì lợi thế cạnh tranh kinh tếNhững qui định trong thương mạiPhát triển doanh nghiệp theo hướng toàn cầuDUY TRÌ LỢI THẾ CẠNH TRANH KINH TẾ (ECONOMIC COMPETITIVENESS)Khả năng cạnh tranh kinh tế đang ở tình trạng biến động liên tụcHai phương cách chủ yếu để đạt lợi thế cạnh tranh:Sự cải tiếnThay thế sản phẩm cũ bằng sản phẩm mới NHỮNG LUẬT LỆ, QUI ĐỊNH TRONG THƯƠNG MẠIChính sách hỗ trợ phát triển LTCTChính sáchbảo vệcông nghiệptrong nướcWTOVận động hành langPHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THEO HƯỚNG TOÀN CẦUSử dụng người có kinh nghiệm làm việc quốc tếNhấn mạnh tầm quan trọng của KDQTThay đổi thái độ làm việc của nhà quản trị