Bài giảng Chương 1: Kinh tế học và nền kinh tế

Nội dung Sự khan hiếm và Kinh tế học Ba vấn đề cơ bản của Kinh tế học và các hệ thống kinh tế KTH vi mô và KTH vĩ mô; KTH thực chứng và KTH chuẩn tắc Phương pháp nghiên cứu Kinh tế học Số liệu, hàm số và đồ thị Lý thuyết và mô hình kinh tế

pdf15 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 1: Kinh tế học và nền kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1 Kinh tế học và nền kinh tế Nội dung Sự khan hiếm và Kinh tế học Ba vấn đề cơ bản của Kinh tế học và các hệ thống kinh tế KTH vi mô và KTH vĩ mô; KTH thực chứng và KTH chuẩn tắc Phương pháp nghiên cứu Kinh tế học Số liệu, hàm số và đồ thị Lý thuyết và mô hình kinh tế 2 3Sự khan hiếm và Kinh tế học Nguồn lực hữu hạn Nhu cầu vô hạn Kinh tế học là gì ? • Kinh tế học là bộ môn KHXH xã hội nghiên cứu sự lựa chọn của các cá nhân, tổ chức, và XH trong việc phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích sử dụng có tính cạnh tranh, nhằm tối ưu hóa lợi ích của mình. Sự lựa chọn Ba vấn đề cơ bản của kinh tế học Để phân bổ nguồn lực XH phải giải quyết 3 vấn đề cơ bản: Ba vấn đề cơ bản Sản xuất cái gì ? Cách thức XH giải quyết 3 vấn đề cơ bản đã tạo ra các HTKT 4 Các hệ thống kinh tế 5 Hệ thống kinh tế kế hoạch hóa • Giải quyết 3 vấn đề cơ bản bằng hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh do nhà nước ban hành • VD: các nước XNCN trước năm 1991 Hệ thống kinh tế thị trường tự do • Giải quyết 3 vấn đề cơ bản hoàn toàn bằng cơ chế thị trường • VD: Singapore Hệ thống kinh tế hỗn hợp • Giải quyết 3 vấn đề cơ bản bằng cơ chế thị trường có sự can thiệp của nhà nước • VD: đa số các nước hiện nay Việt Nam hiện nay đang theo đuổi KTTT định hướng XHCN Phân biệt KTH vi mô và KTH vĩ mô Kinh tế học vi mô • Nghiên cứu cách thức các đơn vị kinh tế (cá nhân, hộ gia đình, DN, nhà nước, ) tương tác với nhau để hình thành các thực thể kinh tế lớn hơn (thị trường, ngành công nghiệp, ) • Cung cấp cái nhìn cận cảnh Kinh tế học vĩ mô • Nghiên cứu toàn bộ nền kinh tế của 01 quốc gia • Cung cấp cái nhìn toàn cảnh 6 Xét theo tiêu thức đơn vị phân tích, KTH chia thành 2 bộ phận: VD về các vấn đề quan tâm của KTH vi mô và KTH vĩ mô Sản xuất Gía cả Việc làm KTH vi mô • Sản lượng của từng DN hoặc từng ngành • VD: bao nhiêu gạo, bao nhiêu xe máy • Mức gía của từng SP riêng lẻ • VD: gía gạo, gía xe máy • Việc làm trong từng DN hoặc từng ngành • VD: số lao động trong ngành SX gạo, xe máy KTH vĩ mô • Sản lượng cả nền kinh tế của 1 quốc gia • VD: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tăng trưởng kinh tế • Mức gía chung của nền kinh tế • VD: gía hàng tiêu dùng, gía hàng sản xuất, lạm phát • Việc làm trong cả nền kinh tế • VD: tổng số lao động, tỉ lệ thất nghiệp 7 Phân biệt KTH thực chứng và KTH chuẩn tắc KTH thực chứng • Sử dụng lý thuyết kinh tế, với sự hỗ trợ của các mô hình (định tính, định lượng) để mô tả, lý giải, và dự báo các vấn đề kinh tế đã, đang, và sẽ xảy ra trên thực tế - vốn là kết quả của sự lựa chọn của các tác nhân kinh tế. khách quan) • VD: Giá gạo tăng lên là do CPSX (tiền công, giá phân bón, thuốc trừ sâu, ) tăng lên KTH chuẩn tắc • Liên quan tới các giá trị đạo đức, xã hội, văn hóa • Thường mang tính chủ quan của người phát biểu • Là nguồn gốc bất đồng quan điểm giữa các nhà kinhtế học • VD: Vì giá gạo tăng lên, CP nên trợ cấp cho người tiêu dùng ở thành thị 8 Phương pháp nghiên cứu KTH Quan sát hiện tượng • Quan sát hiện tượng kinh tế trong thực tế Xây dựng lý thuyết • Dựa vào một số gỉa định, xây dựng lý thuyết (hoặc mô hình) kinh tế phản ánh hiện tượng này Kiểm nghiệm thực tế • Sử dụng số liệu thực tế để kiểm nghiệm lý thuyết (hoặc mô hình) Điều chỉnh, bổ sung • Điều chỉnh, bổ sung lý thuyết (hoặc mô hình) nếu có sự không tương thích giữa lý thuyết và thực tế) 9 Số liệu kinh tế • Số liệu kinh tế là các con số đo lường các hiện tượng kinh tế - xã hội – Số tuyệt đối – Số tương đối – Số bình quân – Dãy số theo thời gian – Dãy số chéo – Gía trị danh nghĩa – Gía trị thực 10 Số tuyệt đối và số tương đối Số tuyệt đối • Số tuyệt đối là chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng kinh tế - xã hội, trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể. • Đơn vị tính: gồm đơn vị tính hiện vật như cái, con, chiếc, v.v... ; đơn vị tiền tệ (đồng, nhân dân tệ, đô la, v.v...), đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng,..),... • Có hai loại số tuyệt đối: số tuyệt đối thời kỳ và số tuyệt đối thời điểm. Số tương đối • Số tương đối là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa: • Giữa hai chỉ tiêu thống kê cùng loại nhưng ở các thời gian hoặc không gian khác nhau; hoặc • Giữa hai chỉ tiêu khác loại nhưng có quan hệ với nhau; hoặc • So sánh từng bộ phận với tổng thể chung trong cùng một chỉ tiêu. • Trong hai đại lượng đem ra so sánh của số tương đối, một đại lượng được chọn làm gốc. • Đơn vị tính: có thể được biểu hiện bằng số lần, số phần trăm hoặc phần nghìn , các đơn vị kép (người/km2, bác sĩ/1000 người dân,...). 11 Số bình quân và chỉ số  Số bình quân mô tả đặc điểm chung nhất, phổ biến nhất của hiện tượng kinh tế - xã hội trong các điều kiện không gian và thời gian cụ thể, thường dùng 2 loại số bình quân:  Số bình quân đơn giản (trung bình cộng)  Số bình quân gia quyền (trung bình có trọng số)  Chỉ số mô tả số tương đối so với gía trị gốc 12 Dãy số Dãy số theo thời gian • Dãy số theo thời gian là dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian • Trong dãy số theo thời gian có hai yếu tố: (1) thời gian: có thể là ngày, tháng, năm,... ; (2) chỉ tiêu thống kê: có thể biểu hiện bằng số tuyệt đối, số tương đối hay số bình quân. • Các trị số của chỉ tiêu trong dãy số phải thống nhất về: nội dung, phương pháp, đơn vị tính, độ dài thời gian và phạm vi để bảo đảm tính so sánh được với nhau. Dãy số liệu chéo • Dãy số liệu chéo: là 1 chuỗi số liệu đo lường về cùng 01 biến số kinh tế tại cùng 1 thời điểm của các nhóm khác nha 13Dãy số kết hợp: là 01 bảng số liệu kết hợp giữa dãy số theo thời gian và dãy số chéo VD về dãy số kết hợp Trường Năm 2009 Năm 2010 Số học sinh Số tốt nghiệp Tỷ lệ tốt nghiệp (%) Số học sinh Số tốt nghiệp Tỷ lệ tốt nghiệp (%) A 497 435 88 694 577 83 B 221 209 95 4.840 4.425 91 C 212 192 91 383 318 83 D 503 401 80 320 191 60 E 1841 1536 83 201 140 70 Tổng số 3.274 2.773 85 6.438 5.651 88 14 Gía trị danh nghĩa và gía trị thực Gía trị danh nghĩa • Gía trị danh nghĩa là giá trị tính theo giá cả tại thời gian hiện tại Gía trị thực • Gía trị thực là gía trị tính theo giá cả tại 01 thời gian gốc 15 Vì gía trị của đồng tiền (sức mua) thay đổi theo thời gian, nên để so sánh gía trị giữa những thời gian khác nhau, KTH sử dụng gía trị danh nghĩa và gía trị thực