Bài giảng Chương 2: Các lý thuyết về Chiến lược

Chiến lược cạnh tranh 1 Lợi thế cạnh tranh 2 Tư duy lại tương lai 3 Chiến lược đại dương xanh 4 Tuy duy chiến lược và khoa học mới

pdf133 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 2: Các lý thuyết về Chiến lược, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 Các lý thuyết về Chiến lược TS. Trần Đăng Khoa Nội dung Chiến lược cạnh tranh1 Lợi thế cạnh tranh2 Tư duy lại tương lai3 Chiến lược đại dương xanh4 Tuy duy chiến lược và khoa học mới5 Chiến lược cạnh tranh Chiến lược cạnh tranh Phần I: Phân tích cấu trúc ngành và các ñối thủ cạnh tranh trong ngành Phần II: Vận dụng lý thuyết ở phần I trong một số môi trường cụ thể Phần III: các quyết ñịnh chiến lược quan trong thường gặp Chiến lược cạnh tranh Các yếu tố quyết ñịnh cường ñộ cạnh tranh Chiến lược cạnh tranh Phân tích cấu trúc và CLCT Xác lập vị trí: Xác ñịnh ñiểm mạnh/yếu => có các quyết ñịnh chiến lược phù hợp Ảnh hưởng ñến thế cân bằng: Dùng các nước ñi chiến lược => Cải thiện vị trí Khai thác sự thay ñổi: Dự báo sự thay ñổi => Có các bước ñi chiến lược ñón ñầu Chiến lược cạnh tranh Định nghĩa ngành Xác ñịnh ranh giới ngành => Cần xem xét:  Không chỉ sản phẩm mà cả chức năng của sản phẩm  Không chỉ trong phạm vi một quốc gia mà là trên phạm vi toàn cầu Chiến lược cạnh tranh Các nội dung cần phân tích ñối thủ cạnh tranh Mục tiêu tương lai Các giả thiết  Lịch sử của công ty và của các ñối thủ cạnh tranh  Phong cách lãnh ñạo, kiến thức của nhà quản trị Chiến lược hiện tại Các năng lực tiềm tàng Chiến lược cạnh tranh Các tín hiệu của thị trường Thông báo trước các hành ñộng Thông báo về kết quả hoặc một việc ñã xảy ra Tranh cãi công khai giữa các ĐTCT Các bàn luận và cách giải thích của ĐTCT về nhau Chiến thuật của ĐTCT xung quanh những việc học có thể làm Chiến lược cạnh tranh Các tín hiệu của thị trường Cách thực hiện các thay ñổi chiến lược vào lúc bắt ñầu Ra rời mục tiêu cũ Xa rời tiền lệ công nghiệp Sự trả miếng  Nhãn hiệu tuyên chiến  Tố tụng cá nhân chống độc quyền Chiến lược cạnh tranh Các thước ño của CLCT 1. Chuyên môn hóa 2. Thương hiệu 3. Kéo và ñẩy 4. Lựa chọn kênh phân phối 5. Chất lượng sản phẩm, dịch vụ 6. Công nghệ 7. Liên kết dọc 8. Tình trạng chi phí Chiến lược cạnh tranh Các thước ño của CLCT 9. Dịch vụ 10.Chính sách giá 11.Đòn bẩy 12.Mối quan hệ với công ty mẹ 13.Mối quan hệ với chính phủ Chiến lược cạnh tranh Sự tiến hóa của ngành Những thay ñổi dài hạn về tăng trưởng Những thay ñổi trong nhóm khách hàng Kinh nghiệm của khách hàng Giảm bớt tính vô ñịnh Truyền bá kiến thức ñộc tôn Sự tích lũy kinh nghiệm Thay ñổi quy mô Thay ñổi ñầu vào và chi phí hiện tại Chiến lược cạnh tranh Sự tiến hóa của ngành Phát minh về sản phẩm Phát minh về marketing Phát minh về quy trình Thay ñổi cấu trúc của các ngành liên quan Thay ñổi chính sách của chính phủ Xâm nhập và bỏ cuộc Chiến lược cạnh tranh Lợi thế cạnh tranh (về chi phí) Cao (chi phí thấp) Thấp (chi phí cao) Mục Rộng Dẫn đầu hạ giá Khác biệt hóa tiêu cạnh tranh Hẹp Trọng tâm hóa Chiến lược cạnh tranh Các mạo hiểm của chiến lược nhấn mạnh chi phí Công nghệ thay ñổi => vô hiệu hóa ñầu tư và kinh nghiệm trong quá khứ Đối thủ mới có khả năng tạo ra sản phẩm, dịch vụ với chi phí thấp hơn (hoặc do bắt chước nên giảm chi phí) Quá chú trọng chi phí => quên các yếu tố khác Không giữ ñược sự chênh lệch giá cần thiết ñối với sự khác biệt hóa của ñối thủ Chiến lược cạnh tranh Các mạo hiểm của chiến lược khác biệt hóa Sự khác biệt chi phí quá lớn với các sản phẩm khác Sự quan tâm ñến khác biệt hóa của sản phẩm/dịch vụ giảm Sự bắt chước của các ñối thủ cạnh tranh Chiến lược cạnh tranh Các mạo hiểm ñối với chiến lược tập trung Sự khác biệt về chi phí bị thu hẹp Sự khác biệt về sản phẩm, dịch vụ bị thu hẹp Đối thủ cạnh tranh cũng tập trung vào cùng thị trường với công ty Chiến lược cạnh tranh Các nước ñi cạnh tranh Các nước ñi có tính hợp tác hoặc không ñe dọa Các nước ñi có tính ñe dọa Các nước ñi tự vệ Chiến lược cạnh tranh Chiến lược trong ngành phân tán Bước 1: Cơ cấu ngành và vị trí của ñối thủ cạnh tranh? Bước 2: Vì sao ngành bị phân tán? Bước 3: Có thể khắc phục phân tán? Làm thế nào? Bước 4: Khắc phục phân tán có mang lại lợi nhuận? Cty nên chọn vị trí nào? Bước 5: Nếu không khắc phục ñược sự phân tán, nên làm thế nào? Chiến lược cạnh tranh CLCT trong ngành mới nổi lên CLCT trong ngành bão hòa CLCT trong ngành ñang suy thoái Cạnh tranh trong những ngành toàn cầu Chiến lược cạnh tranh Các quyết ñịnh chiến lược Chiến lược liên kết dọc Chiến lược tăng quy mô sản xuất Chiến lược xâm nhập vào một ngành mới Lợi thế cạnh tranh Lợi thế cạnh tranh – Phần I 1. Chuỗi giá trị và LTCT Lợi thế cạnh tranh – Phần I Chuỗi giá trị  Xác định chuỗi giá trị Mối liên kết bên trong chuỗi giá trị  Liên kết dọc (vertical linkages)  Chuỗi giá trị của người mua Lợi thế cạnh tranh – Phần I Phạm vi cạnh tranh và chuỗi giá trị  Phạm vi phân khúc  Phạm vi dọc  Phạm vi địa lý  Phạm vi ngành  Sự liên minh và phạm vi  Phạm vi cạnh tranh và định nghĩa kinh doanh  Chuỗi giá trị và cấu trúc ngành  Chuỗi giá trị và cấu trúc tổ chức Lợi thế cạnh tranh – Phần I 2. Lợi thế chi phí Chuỗi giá trị và phân tích chi  Xác định chuỗi giá trị để phục vụ cho việc phân tích chi phí  Phân bổ các chi phí và tài sản  Phân tích đầu tiên cho việc cắt giảm chi phí Lợi thế cạnh tranh – Phần I Hành vi chi phí  Các yếu tố tác động đến chi phí  Các liên kết bên trong chuỗi giá trị  Các liên kết dọc  Chi phí cho các yếu tố thu mua đầu vào  Hành vi chi phí của phân khúc  Chi phí động Lợi thế cạnh tranh – Phần I Lợi thế chi phí  Xác định chi phí tương đối của ĐTCT  Để có được lợi thế chi phí  Tính bền vững của lợi thế chi phí  Công tác triển khai và lợi thế chi phí  Những cái bẫy trong chiến lược chi phí tối ưu Lợi thế cạnh tranh – Phần I Các bước trong phân tích chi phí chiến lược 1. Định nghĩa chuỗi giá trị và phân bổ chi phí, tài sản 2. Chuẩn đoán các yếu tố tác động đến chi phí của mỗi khâu trong chuỗi giá trị và sự tác động qua lại giữa các khâu 3. Xác định chuỗi giá trị, các chi phí liên quan của ĐTCT và các yếu tố tạo nên khác biệt hóa chi phí Lợi thế cạnh tranh – Phần I Các bước trong phân tích chi phí chiến lược 4. Phát triển chiến lược giá thấp bằng cách: kiểm soát các yếu tố tác động đến chi phí, tổ chức lại chuỗi giá trị và/hoặc hướng dòng giá trị 5. Đảm bảo việc giảm chi phí không làm mất đi sự khác biệt hóa 6. Kiểm tra chiến lược giảm chi phí có thể chịu đựng được Lợi thế cạnh tranh – Phần I 3. Khác biệt hóa Nguồn gốc của khác biệt hóa  Khác biệt hóa và chuỗi giá trị  Các yếu tố tác động đến sự độc nhất: chính sách, các liên kết, thời gian, địa điểm, phối hợp với các hoạt động kinh doanh khác, tích hợp, quy mô, mối liên hệ với các tổ chức. Chi phí cho sự khác biệt hóa  Chi phí của các yếu tố tạo sự khác biệt hóa  Các yếu tố tác động đến chi phí Lợi thế cạnh tranh – Phần I Giá trị dành cho người mua và khác biệt hóa  Giá trị dành cho người mua  Chuỗi giá trị và giá trị dành cho người mua  Cắt giảm chi phí của người mua  Nâng cao hiệu quả hoạt động của người mua  Nhận thức của người mua về giá trị  Giá trị dành cho người mua và người mua thực sự Lợi thế cạnh tranh – Phần I Giá trị dành cho người mua và khác biệt hóa  Tiêu chuẩn của người mua  Nhận biết các tiêu chuẩn mua Lợi thế cạnh tranh – Phần I Chiến lược khác biệt hóa  Lộ trình của khác biệt hóa • Gia tăng các yếu tố tạo nên sự độc nhất • Khác biệt hóa về chi phí • Thay đổi quy tắc tạo nên sự độc nhất • Điều chỉnh lại chuỗi giá trị  Tính bền vững của khác biệt hóa • Người mua tiếp tục chấp nhận giá trị • Không bị bắt chước Lợi thế cạnh tranh – Phần I Những cạm bẫy của khác biệt hóa  Sự độc nhất không có giá trị  Quá nhiều khác biệt  Khác biệt giá quá lớn  Phớt lờ các nhu cầu về tín hiệu giá trị  Không biết đến khác biệt hóa chi phí  Lựa chọn sai phân khúc khách hàng Lợi thế cạnh tranh – Phần I Những bước ñể khác biệt hóa 1. Xác định khách hàng thực sự 2. Xác định chuỗi giá trị của khách hàng và khả năng tác động của công ty lên đó 3. Xác định các ưu tiên về điều kiện mua của khách hàng 4. Xác định các yếu tố hiện tại và tiềm năng tạo nên sự độc nhất trong chuỗi giá trị của công ty Lợi thế cạnh tranh – Phần I Những bước ñể khác biệt hóa 5. Xác định các chi phí hiện tại và tiềm ẩn để tạo nên sự khác biệt 6. Chọn cách điều chỉnh lại chuỗi giá trị để tạo sự khác biệt (có quan tâm đến chi phí) 7. Kiểm tra tính chính xác của chiến lược khác biệt hóa 8. Giảm chi phí của các hoạt động không ảnh hưởng đến việc tạo nên sự khác biệt Lợi thế cạnh tranh – Phần I 4. Công nghệ và LTCT Công nghệ và chuỗi giá trị Lợi thế cạnh tranh – Phần I Công nghệ và LTCT Công nghệ => Tác ñộng chi phí và/hoặc khác biệt hóa Công nghệ và cấu trúc ngành  Ảnh hưởng đến mô hình 5 áp lực  Thay đổi sự hấp dẫn  Thay đổi biên giới ngành Lợi thế cạnh tranh – Phần I Chiến lược công nghệ  Lựa chọn công nghệ để phát triển  Dẫn đầu hay theo sau công nghệ  Chuyển nhượng công nghệ Lợi thế cạnh tranh – Phần I Phát triển công nghệ  Phát triển liên tục so với gián đoạn  Dự đoán sự phát triển của công nghệ Lợi thế cạnh tranh – Phần I Các bước của chiến lược công nghệ 1. Định nghĩa tất cả các công nghệ riêng biệt và công nghệ con 2. Xác định những công nghệ tiềm năng liên quan trong các ngành khác hoặc do sự phát triển của khoa học 3. Xác định lộ trình thay đổi những công nghệ chủ yếu 4. Xác định những thay đổi công nghệ không quan trọng (không tạo LTCT hoặc ranh giới ngành) Lợi thế cạnh tranh – Phần I Các bước của chiến lược công nghệ 5. Phân bổ nguồn lực công ty cho những công nghệ quan trọng 6. Lựa chọn chiến lược công nghệ 7. Củng cố các chiến lược đơn vị kinh doanh ở cấp công ty Lợi thế cạnh tranh – Phần I 5. Lựa chọn ñối thủ cạnh tranh Những lợi ích chiến lược từ các ñối thủ cạnh tranh  Làm gia tăng lợi thế cạnh tranh  Cải tiến cấu trúc ngành hiện tại  Hỗ trợ phát triển thị trường  Ngăn cản các đối thủ mới tham gia Lợi thế cạnh tranh – Phần I Điều gì tạo nên một ĐTCT tốt?  Kiểm tra đối thủ có tốt hay không?  Những người dẫn đầu thị trường tốt  Phân tích đối thủ cạnh tranh tốt Lợi thế cạnh tranh – Phần I Tác ñộng ñến mô hình của ĐTCT  Gây thiệt hại cho ĐTCT tốt trong khi đấu tranh với các đối thủ xấu  Chuyển các đối thủ xấu thành tốt Lợi thế cạnh tranh – Phần I Cấu hình tối ưu của thị trường  Cấu hình tối ưu của ĐTCT  Duy trì năng lực của ĐTCT  Hướng về cấu hình lý tương cho ĐTCT  Duy trì sự ổn định của ngành Lợi thế cạnh tranh – Phần I Những cái bẫy khi lựa chọn ĐTCT 1. Xác định sai đối thủ tốt và đối thủ xấu 2. Sử dụng các yếu tố cạnh tranh liều lĩnh 3. Thị phần quá lớn 4. Tấn công ĐTCT tốt 5. Tham gia vào ngành có nhiều ĐTCT xấu Lợi thế cạnh tranh – Phần II 1. Phân khúc ngành và LTCT Cơ sở của phân khúc ngành  Cơ sở mang tính cấu trúc • Khác biệt cấu trúc • Khác biệt chuỗi giá trị • Dãy phân khúc ngành  Các biến số của việc phân khúc • Tính đa dạng của sản phẩm • Loại khách hàng • Kênh phân phối • Địa phương Lợi thế cạnh tranh – Phần II 1. Phân khúc ngành và LTCT Cơ sở của phân khúc ngành  Tìm kiếm các phân khúc mới • Có công nghệ và thiết kế khác hoạt động trong chuỗi giá trị của khách hàng không? • Có thể bổ sung chức năng để cải tiến hàng hóa? • Khách hàng sẽ được phục vụ tốt hơn nếu giảm một số chức năng của sản phẩm? • Có nhóm những sản phẩm nào được bán theo dạng gói? Lợi thế cạnh tranh – Phần II Ma trận phân khúc ngành Lợi thế cạnh tranh – Phần II Phân khúc ngành và CLCT  Tính hấp dẫn của phân khúc  Tương quan giữa các phân khúc  Tương quan giữa các phân khúc và các chiến lược mục tiêu rộng  Lựa chọn chiến lược tập trung  Khả thi của việc tập trung vào phân khúc mới  Tính bền vững của chiến lược tập trung  Các bẫy và cơ hội của CL tập trung và đối thủ có mục tiêu rộng Lợi thế cạnh tranh – Phần II 2. Sự thay thế Thúc ñẩy sự thay thế Phòng thủ trước sự thay thế Chiến lược thay thế của ngành so với doanh nghiệp Những cái bẫy trong chiến lược giải quyết sự thay thế Lợi thế cạnh tranh – Phần III 1. Mối t/quan giữa các ñ/vị KD Mối tương quan hữu hình  Chia sẻ và LTCT Lợi thế cạnh tranh – Phần III 1. Mối t/quan giữa các ñ/vị KD Mối tương quan hữu hình Mối tương quan vô hình Mối tương quan với ĐTCT Lợi thế cạnh tranh – Phần III 2. Chiến lược theo chiều ngang Công thức của chiến lược theo chiều ngang 1. Mô tả các mối tương quan hữu hình 2. Tìm kiếm các mối tương quan bên ngoài ranh giới ngành 3. Xác định các mối tương quan khả thi 4. Xác định các mối tương quan với đối thủ cạnh tranh Lợi thế cạnh tranh – Phần III 2. Chiến lược theo chiều ngang Công thức của chiến lược theo chiều ngang 5. Đánh giá các mối tương quan quan trọng có thể tạo nên LTCT 6. Xác định một chiến lược phối hợp theo chiều ngang để tận dụng tất cả các mối tương quan quan trọng tạo ra LTCT 7. Thiết lập cơ cấu tổ chức theo chiều ngang để triển khai chiến lược Lợi thế cạnh tranh – Phần III Mối tương quan và chiến lược ña dạng hóa  Đa dạng hóa dựa trên những mối tương quan hữu hình  Đa dạng hóa thông qua các vị trí đầu cầu  Đa dạng hóa và các nguồn lực của công ty Lợi thế cạnh tranh – Phần III Những cái bẫy trong chiến lược ña dạng hóa  Những cạm bẫy khi phớt lờ các mối tương quan: Hiểu sai chiến lược của các SBU; xác định sai vị trí của ĐTCT; quản lý danh mục đầu tư  Quá chú trọng các mối tương quan Đòn bẩy tiêu cực từ việc chia sẻ và chuyển giao tri thức; theo đuổi những mối tương quan không quan trọng; hão huyền về những điều không tương quan Lợi thế cạnh tranh – Phần III 3. Đạt ñược các mối tương quan Những cản trở cho việc ñạt ñược mối tương quan Những cơ chế mang tính tổ chức ñể ñạt ñược mối tương quan Quản lý tổ chức theo chiều ngang Lợi thế cạnh tranh – Phần III 4. Sản phẩm bổ sung và LTCT Kiểm soát những sản phẩm bổ sung Bán kèm sản phẩm Trợ cấp chéo Sản phẩm bổ sung và LTCT Lợi thế cạnh tranh – Phần IV 1. Viễn cảnh của ngành và LTCT trong ñiều kiện bất ổn Xây dựng viễn cảnh của ngành Viễn cảnh của ngành và LTCT Viễn cảnh và quy trình xây dựng kế hoạch Lợi thế cạnh tranh – Phần IV 2. Chiến lược phòng thủ Các chiến thuật phòng thủ  Tăng các rào cảnh cấu trúc  Tăng khả năng sẵn sàng trả đũa trong cảm nhận của đối thủ  Hạ thấp tính hấp dẫn của cuộc tấn công Lợi thế cạnh tranh – Phần IV Đánh giá các chiến thuật phòng thủ  Giá trị tác động đến người mua  Chi phí bất đối xứng  Cố gắng chống đỡ  Thông điệp rõ ràng  Sự tín nhiệm  Tác động vào mục tiêu của ĐTCT  Các tác động cấu trúc khác  Kết hợp với các đối tượng khác Lợi thế cạnh tranh – Phần IV Các chiến lược phòng thủ  Cản trở  Phản ứng  Phản ứng lại việc giảm giá  Phòng thủ hoặc rút lui Lợi thế cạnh tranh – Phần IV 3. Tấn công ñối thủ dẫn ñầu Các ñiều kiện ñể tấn công ñối thủ dẫn ñầu  Có LTCT  Gần gũi với các hoạt động khác  Có những trở ngại trong việc trả đũa của đối thủ đẫn đầu Lợi thế cạnh tranh – Phần IV Các ñường lối tấn công ñối thủ dẫn ñầu  Tái định hình  Tái định nghĩa  Chi tiêu thuần túy Lập liên minh ñể tấn công  Thôn tính  Liên kết Lợi thế cạnh tranh – Phần IV Những trở ngại cho việc trả ñũa của ñối thủ dẫn ñầu  Trộn lẫn các hoạt động  Chi phí phản ứng cao  Ưu tiên tài chính khác nhau  Định hướng nhiều ngành khác  Áp lực về luật lệ  Những điểm mù  Định giá sai  Đối thủ ngại thay đổi Lợi thế cạnh tranh – Phần IV Dấu hiệu cho thấy ñiểm yếu của người dẫn ñầu  Dấu hiệu ngành  Dựa trên đặc điểm của người dẫn đầu Tư duy lại tương lai Nhìn lại vấn đề cạnh tranh Tư duy lại tương lai Michael E. Porter Tạo ra những lợi thế của ngày mai Tư duy lại tương lai Điều quan trọng là hãy tìm cách định hình bản chất cạnh tranh, tìm cách làm chủ vận mệnh của chính mình Tư duy lại tương lai Có chiến lược rõ ràng là một nhu cầu thúc bách khi chúng ta bước vào thế kỷ XXI Tư duy lại tương lai Các công ty phải tìm ra con đường để phát triển và xây dựng lợi thế hơn là chỉ tìm cách xóa bỏ các bất lợi Tư duy lại tương lai Để cạnh tranh thành công, vấn đề không chỉ làm tốt hơn và còn là làm khác hơn Tư duy lại tương lai Những cạm bẫy trong suy nghĩ chiến lược Lặp đi lặp lại một chiến lược vạn năng Chiếm thị phần lớn là cách duy nhất để chiến thắng cạnh tranh Cần rút ngắn thời gian đưa sản phẩm dịch vụ ra thị trường Tư duy lại tương lai Những nguyên tắc cơ bản của một chiến lược tốt 1. Chiến lược phải gắn với sự tiến hóa về cơ cấu ngành và vị trí đặc thù của công ty trong ngành 2. Chiến lược đòi hỏi phải có sự lựa chọn 3. Chỉ làm khác thôi chưa đủ mà còn phải chứa những yếu tố bất lợi cho đối thủ Tư duy lại tương lai Những nguyên tắc cơ bản của một chiến lược tốt 4. Chiến lược phải có sự thay đổi liên tục cho phù hợp với hoàn cảnh mới 5. Phải huy động được sức mạnh tổng hòa giữa các cá nhân, giữa các bộ phận 6. Làm cho đối thủ thấy không đáng hoặc quá khó để bắt chước Tư duy lại tương lai Những nguyên tắc cơ bản của một chiến lược tốt 7. Các công ty nhỏ nên chọn chiến lược khác biệt hóa Tư duy lại tương lai Cần phải thay ñổi chiến lược khi: 1. Có sự thay đổi về nhu cầu của khách hàng 2. Sản phẩm không còn tính khác biệt 3. Sự trả giá bị xóa bỏ bởi sự phát triển của công nghệ Tư duy lại tương lai CK Prahalad Các chiến lược ñể tăng trưởng Tư duy lại tương lai Cạnh tranh vì tương lai là duy trì tính liên tục bằng cách không ngừng tạo ra những nguồn lợi nhuận mới Tư duy lại tương lai Phê phán cách nhìn cổ ñiển 1. Ranh giới giữa các ngành là rõ ràng 2. Các ngành có những đặc điểm riêng biệt 3. Có thể lập kế hoạch cho tương lai Tư duy lại tương lai Cạnh tranh vì tương lai Khả năng thay đổi Cần có khát vọng thực sự Khả năng tái cấu trúc Giành cơ hội chứ không phải thị phần Tư duy lại tương lai Kiến trúc chiến lược Tương lai không có được bằng cách tưởng tượng ra, mà chỉ có được khi chúng ta xây dựng nó Chiến lược phải có sự kết nối giữa hiện tại và tương lai Chiến lược phải là một bức tranh tổng thể Tư duy lại tương lai Giảm thiểu rủi ro Thí điểm chi phí thấp và học tập từ thương trường Sử dụng các liên minh (nhà cung ứng, đối tác) để chia sẻ rủi ro Chi phối các tiêu chuẩn của thị trường Tư duy lại tương lai Gạt bỏ quá khứ Tương lai không phải là sự nối dài của quá khứ  Làm cho mọi người thấy cấp bách phải thay đổi Tư duy lại tương lai Đi trước toàn cầu Quy mô thị trường tăng Đối thủ cạnh tranh mới Sự thay đổi diễn ra ở khắp nơi Tư duy lại tương lai Gary Hamel Sáng tạo lại cơ sở cho sự cạnh tranh Tư duy lại tương lai Bạn không thể tạo ra tương lai bằng cách sử dụng những công cụ chiến lược cũ Tư duy lại tương lai Tạo ra nhu Tạo ra không gian mới cầu mới Không còn ranh giới giữa các thị trường Tư duy lại tương lai Cần có sự hiểu biết về tương lai  Có gắng tưởng tượng ra một tương lai hợp lý mà công ty bạn có thể tạo ra  Không có dữ liệu độc quyền về tương lai  Bất cứ điều gì mà bạn cần biết để tạo dựng tương lai thì bạn đều có thể biết  Sự cạnh tranh mang tính toàn cầu Tư duy lại tương lai Cần có sự ñổi mới trong tổ chức  Cá nhân không thể tạo ra sự thay đổi  Tạo cho mọi người sự lo lắng  Trang bị những điều kiện hỗ trợ đổi mới cho mọi người  Xác định những bộ phận, những người ủng hộ đổi mới tự nhiên Tư duy lại tương lai Tóm tắt 1. Xây dựng và thực hiện chiến lược 2. Khả năng đổi mới của công ty 3. Khả năng nắm bắt các xu thế về công nghệ 4. Sự tác động của toàn cầu hóa Chiến lược đại dương xanh LÀM THẾ NÀO ĐỂ TẠO KHOẢNG TRỐNG THỊ TRƯỜNG VÀ VÔ HIỆU HÓA CẠNH TRANH Chiến lược đại dương xanh ĐỪNG cạnh tranh trong thị trường hiện tại, HÃY tạo r
Tài liệu liên quan