Bài giảng Chương 3 Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng

Các chủ đề thảo luận Sở thích của người tiêu dùng Giới hạn ngân sách Sự lựa chọn của người tiêu dùng Sở thích được bộc lộ Hữu dụng biên và sự lựa chọn của người tiêu dùng

ppt39 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 3 Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3Lý thuyết hành vi của người tiêu dùngCác chủ đề thảo luậnSở thích của người tiêu dùngGiới hạn ngân sáchSự lựa chọn của người tiêu dùngSở thích được bộc lộHữu dụng biên và sự lựa chọn của người tiêu dùngSở thích của người tiêu dùngCác rổ hàng:Một rổ hàng trên thị trường là một tập hợp của một hay nhiều loại hàng hóa với số lượng cụ thể.Một rổ hàng này có thể được ưa thích hơn rổ hàng khác do có sự kết hợp các loại hàng hóa khác nhau và số lượng khác nhau.Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng lý thuyết hữu dụngBa giả thiết cơ bản về sở thích của người tiêu dùng:Mức thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm có thể định lượng và đo lường được.Các sản phẩm có thể được chia nhỏNgười tiêu dùng luôn luôn có sự lựa chọn hợp lý.Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng lý thuyết hữu dụngCác khái niệm cơ bản:Hữu dụng (U-Utility): là sự thỏa mãn mà một người cảm nhận được khi tiêu dùng một loại sản phẩm hay dịc vụ nào đó, hữu dụng mang tính chủ quan.Tổng hữu dụng (TU-Total utility): là tổng mức thỏa mãn đạt được khi ta tiêu thụ một số lượng các loại sản phẩm nhất định trong mỗi đơn vị thời gian.Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng lý thuyết hữu dụngCác khái niệm cơ bản (tt):Tổng hữu dụng đạt được sẽ phụ thuộc vào số lượng sản phảm được sử dụng. Tổng hữu dụng có đặc điểm là ban đầu khi tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ thì tổng hữu dụng tăng lên, đến số lượng sản phẩm nào đó tổng hữu dụng sẽ đạt được cực đại, nếu tiếp tục gia tăng số lượng sản phẩm sử dụng thì tổng hữu dụng có thể không đổi hoặc có thể sụt giảm.Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng lý thuyết hữu dụngCác khái niệm cơ bản (tt):Hữu dụng biên (MU-Marginal utility): là sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay đổi một đơn vị sản phẩm tiêu dùng trong mỗi đơn vị thời gian (với điều kiện các yếu tố khác không đổi) MUx = ΔTU/ΔQx = dTU/dQx Trên đồ thị MU chính là độ dốc của đường tổng hữu dụng.Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng lý thuyết hữu dụngQui luật hữu dụng biên giảm dần: khi sử dụng ngày càng nhiều sản phẩm X trong khi số lượng cá sản phẩm khác giữ nguyên trong mỗi đơn vị thời gian, thì hữu dụng biên của sản phẩm X sẽ giảm dần.Mối quan hệ giữa MU và TU:Khi MU>0 thì TU tăngKhi MU U2 > U1YXU1U2U3MNLPhân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình họcCác tính chất của đường đẳng ích:Đường đẳng ích dốc xuống từ trái sang phải.Đường đẳng ích không thể cắt nhau.Nếu các đường đẳng ích dốc lên hay cắt nhau sẽ trái với giả thiết người tiêu dùng thích nhiều hơn ítCác đường đẳng ích thường lồi về phía gốc ONếu mặt lồi hướng ra ngoài sẽ trái với qui luật MRS giảm dần Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình họcTỷ lệ thay thế biên (MRS) là số lượng của một hàng hóa mà người tiêu dùng có thể từ bỏ để có thêm một đơn vị hàng khác mà lợi ích không thay đổi.MRS được xác định bằng độ dốc của đường đẳng ích.Dọc theo đường đẳng ích, tỷ lệ thay thế biên có qui luật giảm dần.Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình học161310864 1 2 3 4 5MRS = 6MRS = 4MRS = 1MRSXY = ΔY/ΔXXYPhân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình họcMối quan hệ giữa MRSXY với MUX và MUY_ MUX / MUY = ΔY/ΔX = MRSXY Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình họcĐường ngân sách (I)/Đường giới hạn tiêu dùng là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa 2 hay nhiều hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua được với cùng một mức thu nhập và giá các sản phẩm đã cho.Giả định chỉ có 2 hàng hóa X và Y, người tiêu dùng sẽ sử dụng hết thu nhập của mình cho 2 hàng hóa đó.Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình họcĐường ngân sách (tt):Gọi I là thu nhập.Gọi Px là giá của hàng hóa X.Gọi Py là giá của hàng hóa Y.X, Y là số lượng hàng hóa X và Y được mua.Phương trình đường ngân sách:Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình họcVí dụ: Một người tiêu dùng có thu nhập I = 30 USD/ngày. Người này tiêu thụ 2 sản phẩm X và Y với giá Px = Py = 2,5 USD. Có bao nhiêu cách tiêu dùng? Viết phương trình đường ngân sách?Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình họcĐường ngân sách: Y = - X + 12Độ dốc: ΔY/ΔX = - Px/Py = - 1 ABCEY128404 8 12 X44Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình họcĐặc điểm của đường ngân sách:Đường ngân sách là đường thẳng dốc xuống về phía phải.Độ dốc của đường ngân sách là tỷ giá giữa 2 sản phẩm, thể hiện tỷ lệ phải đánh đổi giữa hai sản phẩm trên thị trường, muốn tăng mua 1 sản phẩm này thì phải giảm tương ứng bao nhiêu sản phẩm kia khi thu nhập và giá các sản phẩm không đổi.Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình họcSự dịch chuyển đường ngân sách do tác động của sự thay đổi về thu nhập và giá cả.Sự thay đổi về thu nhập: một sự gia tăng (giảm sút) về thu nhập làm cho đường ngân sách dịch chuyển ra phía ngoài (vào bên trong) và song song với đường ngân sách ban đầu.Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình họcSự thay đổi về thu nhậpI1IoI2XYPhân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình họcSự thay đổi về giá cả: nếu giá của một loại hàng hóa tăng (giảm), đường ngân sách dịch chuyển vào trong (ra ngoài) và xoay quanh điểm chặn của hàng hóa kia.Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình họcSự thay đổi về giá cả:IoI2I1YXPhân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình họcCân bằng tiêu dùng của người tiêu dùng (tối đa hóa hữu dụng)AYXIU2Tại rổ hàng A đường ngân sách tiếp xúc với đường đẳng ích và không thể đạt được mức thỏa mãn nào cao hơn do thu nhập hạn chếTại A: MRS = - Px/PyU1U3BCPhân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình họcCân bằng tiêu dùng của người tiêu dùng (tối đa hóa hữu dụng): rổ hàng đem lại thỏa dụng cao nhất cho người tiêu dùng (phối hợp tối ưu) phải thỏa mãn 2 điều kiện:Nó phải nằm trên đường ngân sách.Nằm trên đường đẳng ích cao nhất.Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình họcPhối hợp tối ưu:Là phối hợp mà đường ngân sách tiếp xúc với đường đẳng ích.Là phối hợp mà độ dốc của đường đẳng ích bằng độ dốc của đường ngân sách.Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình họcPhối hợp tối ưu:Độ dốc đường đẳng ích = Độ dốc đường ngân sáchĐộ dốc đường ngân sách: - Px/PyĐộ dốc đường đẳng ích: MRSxy = ΔY/ΔX = - MUx / MUy Do đó, người tiêu dùng đạt thỏa mãn tối đa tại điểm: MUx/Px = MUy/Py
Tài liệu liên quan