Bài giảng Chương 3: Môi trường kinh doanh (tiếp theo)

Có một người chăn cừu quyết định đưa đàn cừu của mình lên sống ở phía bắc. Lúc đầu, khí hậu rất thích hợp cho đàn cừu, nên chúng sống rất phởn phơ, thoải mái. Cũng chính vì thế mà lũ cừu trở lên lười biếng. Rồi mùa đông đến, nhiệt độ xuống rất thấp, khiến lũ cừu không thể chịu đựng nổi, nhiều con đã chết rét. Người chăn cừu rất lo lắng. Anh ta suy nghĩ mãi, rồi đưa ra một giải pháp có vẻ liều lĩnh: thả vài con sói vào bầy cừu. Lúc này, bầy cừu cảm thấy tính mạng của chúng đang bị đe doạ nên không ngừng chạy chốn sự truy đuổi của chó sói. Chính sự vận động ấy đã giúp chúng chống lại cái rét, và số cừu chết ít hơn trước đây khá nhiều

ppt32 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 3: Môi trường kinh doanh (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ KINH DOANH Giảng viên : Dương Công Doanh ĐT : 098 227 3187 Email : doanhdoanh.qtkd.neu@gmail.com doanhdc@neu.edu.vn website : duongcongdoanh.com TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Giáo trình Quản trị kinh doanh, Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền. NXB Đại học kinh tế quốc dân, 20132. Bài tập hướng dẫn thực hành Quản trị kinh doanh, Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền. NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2011CHƯƠNG 3 MÔI TRƯỜNG KINH DOANHBẦY CỪU VÀ NHỮNG CON SÓICó một người chăn cừu quyết định đưa đàn cừu của mình lên sống ở phía bắc. Lúc đầu, khí hậu rất thích hợp cho đàn cừu, nên chúng sống rất phởn phơ, thoải mái. Cũng chính vì thế mà lũ cừu trở lên lười biếng. Rồi mùa đông đến, nhiệt độ xuống rất thấp, khiến lũ cừu không thể chịu đựng nổi, nhiều con đã chết rét. Người chăn cừu rất lo lắng. Anh ta suy nghĩ mãi, rồi đưa ra một giải pháp có vẻ liều lĩnh: thả vài con sói vào bầy cừu. Lúc này, bầy cừu cảm thấy tính mạng của chúng đang bị đe doạ nên không ngừng chạy chốn sự truy đuổi của chó sói. Chính sự vận động ấy đã giúp chúng chống lại cái rét, và số cừu chết ít hơn trước đây khá nhiềuBÀI HỌC TRONG KINH DOANHCó thể thấy, chính những mối nguy hiểm lại khiến chúng ta sống tốt hơn. Một công ty cũng vậy, chỉ có thể phát triển tốt hơn khi luôn có ý thức về nguy cơ từ phía môi trường kinh doanh để không quá chìm đắm trong thành công.CASE STUDY No.3Tình huống chương 3.docxNỘI DUNG 3.1. KHÁI LƯỢC VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH3.2. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH NƯỚC TA HIỆN NAY VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3.3. NHẬN THỨC MÔI TRƯỜNG KINH DOANH3.1. KHÁI LƯỢC VỀ MỄI TRƯỜNG KINH DOANHVĩ môMôi trườngVĩ môMôi trườngVĩ môMôi trườngKinh tếChính trị/PluậtCông nghệToàn cầu hóaNhân khẩuVăn hóa xã hộiMÔI TRƯỜNG KINH DOANHNhà cung cấpKhách hàngcạnh tranhTiềm ẩnHhóa thay thếLiên đớiDoanh nghiệpMÔI TRƯỜNG KINH DOANHMôi trường nội bộCạnh tranh hiện tạiNgườitiêudùngCạnh tranh tiềm năngNhà cung cấpSản phẩm thay thếBối cảnhquốc tếBối cảnh kinh tếBối cảnh chính trịBối cảnhcông nghệNhững người liên quanBối cảnhxã hộiBối cảnhđạo đức3.1.1. KHÁI NIỆM- Môi trường kinh doanh là tổng thể các yếu tố, nhân tố (bên ngoài và bên trong) vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động KD của DN. Môi trường KD là giới hạn không gian mà ở đó DN tồn tại và phát triển.3.1.2. PHẠM VI MÔI TRƯỜNG KINH DOANHMôi trường kinh tế quốc dânMôi trường ngànhMôi trường nội bộ doanh nghiệpMÔI TRƯỜNG KINH TẾ QUỐC DÂN (VĨ MÔ)Thứ nhất, bối cảnh kinh tế Tình hình kinh tế - Thế giới- Khu vực- Trong nướcCác nhân tố chủ yếuTổng sản phẩm quốc dân (GDP)Chỉ số giá cảNhân công, việc làm, thất nghiệp, tiền lươngCán cân thương mạiLãi suất, lạm phát, tTrường tài chínhGiá trị đồng tiền Các khoản chi tiêu đầu tưThứ hai, bối cảnh chính trị và pháp lýTình hình chính trị thế giớiMôi trường pháp lýBan hành chính sáchCS tiền tệCS thuếCS đầu tưCS phát triển vùng, miềnGiải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng và bền vững,Năng lực và đạo đức của cán bộ công quyềnThể hiện ở chỉ số tạo điều kiện thuận lợi cho KDThứ ba, bối cảnh xã hội Môi trường xã hội Dân số như tỷ lệ sinh, tháp tuổi,XH như phân chia các giai tầng XH, các vấn đề về VH, Tác động đếnThị trường: xu hướng tđổi SP/DVÝ thức, tác phong, của: Các nhà quản trịĐội ngũ lao độngThứ tư, bối cảnh đạo đứcChuẩn mực đạo đức gắn với hành viTừng cá nhânDNQniệm đúng→điều chỉnh hành vi đúng và ngược lại:Ra quyết định có lợi cho bản thân, DN trên cơ sở đảm bảo lợi ích XH hay chỉ vì mình?Ví dụ: Thái độ làm việc tại cơ quan và đồng lươngThái độ phục vụ khách hàngSX SP với chất lượng đúng như ghi trên bao gói?SX có đảm bảo vệ sinh môi trường?Ra QĐ có đạo đức thì có lợi hay hại?Thứ năm, bối cảnh công nghệCông nghệ Ảnh hưởng QĐ đến năng suất, chất lượng và HqTạo cơ sở cho cách thức/mô hình KD mớiThực trạng Sáng tạo/chuyển giao công nghệ (từng DN và CS)Trình độ công nghệ → Tác động trực tiếp đến HqHĐ của mọi DNThứ sáu, bối cảnh quốc tếToàn cầu hóa Bản chất là thiết lập sân chơi chung→ Tạo ra Cơ hộiSức ép cạnh tranh→ Tạo sức ép thay đổi Từ tư duy đến cách thức KDTừ tư duy đến cách thức QTThứ bảy, những đối tác bên ngoàiCác đối tác bên ngoàiCộng đồng XHCác cơ quan hành phápCác hiệp hội nghề nghiệpPhương tiện truyền thôngCác nhóm dân tộc thiểu sốTổ chức tôn giáo →Tác động trực tiếp đến HĐKD của DNHĐ của các đối tácQuan niệmTính chất KQ và HqMÔI TRƯỜNG NGÀNHMÔI TRƯỜNG NỘI BỘ3.2. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH NƯỚC TA HIỆN NAY VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐẶC TRƯNGĐặc trưng cơ bản của người làm kinh doanhĐặc trưng cơ bản của quản tri kinh doanhĐặc trưng cơ bảncủa môi trường kinh doanh mang tính toàn cầuĐặc trưng cơ bản của quản lý vĩ mô3.2.1. Đặc trưng cơ bản của người kinh doanh3.2.2. Đặc trưng cơ bản của quản trị kinh doanhNước ta đang xây dựngmô hình kinh tế hỗn hợp. Bản chất của mô hình nàylà dựa trên nền tảng kinh tếthị trường TUY NHIỜN, NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CỦA NƯỚC TA LÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN.VỠ THẾ, TỚNH CHẤT TỎC ĐỘNG CỦANHÀ NƯỚC VÀO NỀN KINH TẾKHỎC VỚI CỎC MỤ HỠNH KINH TẾHỖN HỢP KHỎC 3.2.3. Đặc trưng cơ bản của quản lý vĩ môTư duy quản lý kế hoạch hoá tập trung vẫn còn tồn tạiThủ tục hành chính nặng nề tồn tại trong lĩnh vực quản lý nhà nước Bản chất của tư duy này là quan điểm quản lý nhà nước về kinh tế vẫn mang bản chất nhà nước tác động trực tiếp vào nền kinh tế và các hoạt động kinh doanh; không tách rời các phạm trù quản lý nhà nước và quản trị kinh doanh của DNĐiều này thể hiện rõ trong lĩnh vực ban hành pháp luật:Các quy định luật pháp chưa thực sự mang tính thị trường, chưa tạo công bằng cho mọi đối tượng DNViệc ban hành các chính sách của các cơ quan quản lý nhà nước đôi khi còn tuỳ tiện, chưa hợp lý3.2.4. Đặc trưng cơ bản của MTKD mang tính toàn cầuThứ nhất, phạm vi kinh doanh mang tính toàn cầu hoáThứ hai, tính chất bất ổn của thị trường là rất rõ ràng và ngày càng mạnh mẽ3.3. NHẬN THỨC MÔI TRƯỜNG KINH DOANH3.3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NHẬN THỨC ĐÚNG ĐẮN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Thứ nhất, một DN không hoạt động một cách biệt lập hay theo cách thức là một hệ thống đóng Thứ hai, trên cơ sở nhận thức đúng về môi trường kinh doanh, NQT mới có thể ra các quyết định kinh doanh “đúng đắn” Ngoài ra, trên cơ sở nhận thức đúng đắn MTKD, các NQT còn góp phần thay đổi MTKD theo hướng có lợi hơn cho mình3.3.2. Nghiên cứu môi trường kinh doanh Nghiên cứu trước khi khởi sự kinh doanh Nghiên cứu khi hoạch định chiến lược Nghiên cứu khi xây dựng kế hoạch Nghiên cứu bất thườngVIDEO No.3
Tài liệu liên quan