Bài giảng Chương 4: Quyết định quản trị (tiết 2)

Quyếtđịnh quảntrị là hànhvisáng tạo của nhàquảntrị nhằmđịnhranhữngđườnglối và tính chấthoạtđộngcủamộtđốitượng( tổ chức)nhằmgiảiquyếtnhữngvấnđềnảysinh vàđãchínmuồi,trên cơsởphântích cácqui luật kháchquanđangvậnđộng,chiphốiđối tượngvàtrênkhảnăng.

pdf39 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2348 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 4: Quyết định quản trị (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ • Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo của nhà quản trị nhằm định ra những đường lối và tính chất hoạt động của một đối tượng ( tổ chức ) nhằm giải quyết những vấn đề nảy sinh và đã chín muồi, trên cơ sở phân tích các qui luật khách quan đang vận động, chi phối đối tượng và trên khả năng . I. Khái niệm II. Các loại quyết định • Có nhiều cách phân loại quyết định quản trị, thể hiện tính đa dạng, phong phú của các quyết định trong quản trị, thông thường chia các quyết định quản trị theo các tiêu thức sau đây : II.1. Theo tính chất của vấn đề ra quyết định  Quyết định chiến lược : xác định phương hướng và đường lối hoạt động cho tổ chức  Quyết định chiến thuật : giải quyết 1 vấn đề lớn bao quát 1 lĩnh vực  Quyết định tác nghiệp : những vấn đề mang tính chuyên môn nghiệp vụ của các bộ phận II.2. Theo thời gian thực hiện :  Quyết định dài hạn:  Quyết định trung hạn :  Quyết định ngắn hạn: II.3. Theo phạm vi thực hiện  Quýêt định toàn cục : là quyết định có tầm ảnh hưởng đến tất cả các bộ phận trong tổ chức .  Quyết định bộ phận : là những quýêt định chỉ ảnh hưởng đến một hay vài bộ phận trong tổ chức. II.4. Theo chức năng quản trị  Quyết định kế hoạch  Quyết định về tổ chức  Quyết định điều hành  Quyết định về kiểm tra II.5.Theo phương thức soạn thảo  Các quyết định được lập trình trước  Các quyết định không lập trình III. Các cấp làm quyết định  Qủan trị cấp cao : quyết định chiến lược, chính sách, kế hoạch lâu dài và định vị công ty trong môi truờng  Qủan trị cấp trung gian : quyết định chiến thuật, quyết định quản trị liên kết với môi trường nhằm thực hiện những mục tiêu do quản trị cấp cao đề ra Quyết định giữa các nhà quản trị cấp cao và cấp thấp phụ thuộc vào ngành kinh doanh, bản chất vấn đề và đặc biệt là tính văn hoá của dân tộc . IV. Chức năng và yêu cầu của quyết định quản trị IV.1. Các chức năng của quyết định quản trị  Chức năng định hướng  Chức năng bảo đảm  Chức năng phối hợp  Chức năng cuỡng bức IV.2. Các yêu cầu cơ bản của quyết định quản trị : 1. Căn cứ khoa học 2. Tính thống nhất 3. Tính thẩm quyền 4. Phải có địa chỉ rõ ràng 5. Tính thời gian 6. Tính hình thức Phần B I. Môi truờng làm quyết định  Môi trường chắc chắn (ổn định): biết rõ các phương án cũng như điều kiện và hậu quả của hành động  Môi truờng không chắc chắn: tình trạng không chắc chắn, vừa không biết hết các rủi ro Các nhà quản trị phải dựa trên suy đoán và kinh nghiệm.  Môi trường rất mơ hồ(rủi ro) Bước 1  Truy tìm vấn đề  Nguyên nhân và triệu chứng của vấn đề  Quyết định làm quyết định  Vấn đề khủng hoảng Bước 2  Xác định những tiêu chuẩn cho quyết định Bước 3 Tìm kiếm các phương án của quyết định Bước 4  Đánh giá các giải pháp, cần phải đánh giá tất cả các giải pháp đưa ra Bước 5  Chọn giải pháp tốt nhất, chỉ có giải pháp nào qua được bốn bước thì mới xét tiếp Bước 6  Quyết định cuối cùng, thực chất là thi hành giải pháp đã chọn . Sự thành công của một quyết định phụ thuộc vào khả năng biến kế hoạch thành hành động III. Các hình thức quyết định  Quyết định cá nhân  Quyết định có tham vấn  Quyết định tập thể III.1. Quyết định cá nhân  Là quyết định một mình với những thông tin đã có.  Người làm quyết định có đủ thẩm quyền và khả năng giải quyết những vấn đề nảy sinh.  Đòi hỏi thời gian và tính trách nhiệm cao . III.2. Quyết định có tham vấn Khi nhà quyết định cần có thêm thông tin hay ý kiến Sau khi tham khảo ý kiến mới ra quyết định cuối cùng Quyết định có tham vấn rất cần khi giải quyết những vấn đề phức tạp Cần phải có giới hạn nếu không nhà quản trị sẽ bị động trong việc ra quyết định . III.3. Quyết định tập thể Đòi hỏi nhà quản trị tranh thủ được thông tin từ tập thể, vận động tập thể tham gia vào các quyết định Cải thiện mối quan hệ giữa các cá nhân Chỉ phát huy tác dụng trong khâu mục tiêu và các giải pháp, do tập thể có nhiều thông tin Một số hoàn cảnh dùng quyết định tập thể : Một số hoàn cảnh dùng quyết định tập thể  Có đủ thời gian để sử dụng phương pháp này  Mỗi thành viên tham dự có đủ thông tin như mong muốn  Các thành viên cam kết theo đuổi mục tiêu  Quyết định không lập trình trước và có nhiều bất trắc  Muốn huấn luyện câp dưới trong việc ra quyết định C. Các công cụ hỗ trợ việc ra quyết định  Nhà quản trị nên tận dụng nhiều kỹ thuật tính toán hiện đại vào trong quá trình ra quyết định của mình  Tuỳ theo nhu cầu và điều kiện ta sẽ chọn các công cụ thích hợp nhất : I. Các công cụ định lượng I.1. Ma trận kết quả kinh doanh • Trình bày những hậu quả và những xác suất có thể xảy ra . • Xác suất là những biến cố có thể xảy ra I.2. Cây quyết định Xác định giá trị dự liệu của các đường lối hành động Cây quyết định thực chất xây dựng trên kỹ thuật xác suất, hiện nay được ứng dụng khá rộng rãi trong các lĩnh vực quản trị  Mỗi khả năng là 1 chiến lược.  Mỗi kết cục là 1 biến cố  Hình vuông là các điểm quyết định  Hình tròn là khả năng lựa chọn II. Các bước ra quyết định Nhận ra và xác định tình huống Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá Tìm kiếm các phương án Đánh giá các phương án Chọn phương án tối ưu Quyết định VÍ DỤ : • Một công ty cần phải lựa chọn giữa hai sản phẩm A và B, với lãnh vực hoạt động mà công ty đang kinh doanh, các nhà nghiên cứu cho rằng : yếu tố quan trọng trong đánh giá phương án là doanh số bán : • Với sản phẩm A có xác suất 0.55 cho số bán cao và thu về 30.000.000$, xác suất 0.45 cho số bán thấp và thu về 5.000.000$ • Với sản phẩm B có xác suất 0.65 cho số bán cao và thu về 20.000.000$, xác suất 0.35 cho số bán thấp và thu về 10.000.000$ Cây quyết định 1 A B P =0.45 P = 0.55 S = 30.000.000$ S = 5.000.000$ S = 20.000.000$ S = 10.000.000$ P =0.65 P =0.35 GTDL = 18.650.000$ GTDL = 16.500.000$ II. Các công cụ bán định lượng II.1. Kỹ thuật Delphi : • Nó không đòi hỏi sự hiện diện của các thành viên và không bao giờ đối mặt nhau để tránh những áp lực lên nhau Bao gồm các bước sau Các bước : 1. Các thành viên được yêu cầu cho các giải pháp thông qua việc trả lời một loạt các âu hỏi được chuẩn bị một cách cẩn thận 2. Hoàn tất một cách độc lập bảng câu hỏi theo các quan điểm và phương án 3. Những kết quả của lần trả lời thứ nhất được tập hợp lại và in ra 4. Mỗi thành viên nhận một bảng đánh giá kết quả 5. Xem xét lại kết quả những thành viên được yêu cầu cho các giải pháp 6. Nhiều hay ít tuỳ theo yêu cầu cho đến khi có sự nhất trí giữa các thành viên theo một giới hạn nhất định II.2. Kỹ thuật tập thể danh nghĩa • Tìm ra giải pháp trên cơ sở đánh giá phương án của mỗi cá nhân 1. Họp lại, trứơc khi thảo luận , mỗi thành viên tự ghi những ý kiến của mình 2. Lần lượt trình bày ý kiến, ghi lại ý kiến 3. Thảo luận những ý kiến , đánh giá ý kiến 4. Cho điểm ý kiến, chọn ý kiến nào nhiều điểm nhất D. Nâng cao hiệu quả của quyết định quản trị I. Những phẩm chất cá nhân cần cho quyết định hiệu quả 2.Khả năng xét đoán 1. Kinh nghiệm 3. Oùc sáng tạo 4. Khả năng định lượng II. Nâng cao hiệu quả việc thực hiện quyết định 1. Triển khai quyết định 2. Bảo đảm các điều kiện vật chất 3. Giữ vững thông tin phản hồi 4. Tổng kết và đánh giá kết quả III. Các trợ giúp khi làm quyết định 1. Người phản bác 2. Tham vấn đa nguyên 3. Chất vấn biện chứng
Tài liệu liên quan