Bài giảng Cổ sinh - Địa tầng Chương 1: Khái niệm chung

- Mục đích: Tìm hiểu nguồn gốc loài người và lịch sử phát triển của Trái đất - Thời Đồ đá: - Thế kỷ6 tr.CN: nhà triết học Xênôfan(Hy Lạp) là người dầu tiên cho rằng có mảnh đáin hìnhSV � mô tả cây hoá thạch tương tự như lá cây Nguyệt quế - Aristot(384-322 tr.CN): Bảng phân loạiSV đầu tiên các di tíchSV biển, và cho rằng nơi thu thập được hoá thạch trước kia là biển - Leonarde Vinci (1452-1519): tác động huyền bí của các vì sao � Cổ sinh vật học ra đời vào cuối thế kỷ18, mốc là năm ra đời của Học thuyết tiến hoá

pdf52 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2346 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cổ sinh - Địa tầng Chương 1: Khái niệm chung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ KHOA ĐỊA LÝ - ĐỊA CHẤT Biên soạn & giảng dạy: nguyãùn thë thuyí Bµi gi¶ng Hình th ứ c ki ể m tra đánh giá: - Điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên (30%) + Chuyên cần: 10 điểm, vắng 1 tiết trừ 1 điểm + Kiểm tra giữa kỳ: 1 -2 bài + Bài tập: 1-2 bài + Thảo luận chuyên đề trên lớp: nhóm SV tự chọn nội dung thảo luận + Kiểm tra mẫu cổ sinh trong phòng - Thi cuối kỳ (thi lý thuyết, không sử dụng tài liệu): 70% Không đư ợ c vào l ớ p tr ễ sau GV 5 phút Phần 1. CỔ SINH VẬT HỌC Chương 1. KHÁI NIỆM CHUNG 1.1. Đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ của Cổ sinh vật học 1.2. Môi trường sống của sinh vật và phân loại sinh vật 1.3. Hệ thống phân loại và phương pháp gọi tên sinh vật Chương 2. SINH VẬT NHÂN NGUYÊN THUỶ � Giới Vi khuẩn (Bacteria), Giới Sinh thể lam (Cyanobionta) Chương 3. SINH VẬT NHÂN CHÍNH THỨC 3.1. Giới Thực vật (Phyta) � Thực vật bậc thấp (Thallophyta), Thực vật bậc cao (Telomophyta) 3.2. Giới Nấm (Fungi) 3.3. Giới Động vật (Zoa hay Animalia) � Động vật nguyên sinh (Protozoa), Động vật đa bào (Metazoa) Phần 2. ĐỊA TẦNG HỌC Chương 4. KHÁI NIỆM CHUNG 4.1. Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ của địa tầng 4.2. Lịch sử nghiên cứu địa tầng 4.3. Mối liên hệ giữa địa tầng học và các ngành khoa học khác Chương 5. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG ĐỊA TẦNG HỌC 5.1. Một số khái niệm cơ bản 5.2. Các thuyết cơ bản trong địa tầng học 5.3. Các nguyên lý cơ bản của địa tầng học 5.4. Hệ thống phân loại địa tầng 5.5. Tướng đá và cổ địa lý 5.6. Phương thức xác lập và hiệu đính các phân vị địa tầng Chương 6. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA TẦNG 6.1. Nhóm các phương pháp không cổ sinh 6.2. Phương pháp sinh địa tầng Chương 7. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ĐỊA TẦNG 7.1. Các hình loại phân vị địa tầng 72. Thạch địa tầng 7.3. Sinh địa tầng 7.4. Thời địa tầng 7.5. Các phân vị địa tầng theo tính chất riêng biệt của đá 7.6. Quy tắc chung về danh pháp, viết tên các phân vị địa tầng 7.7. Quy cách lập sơ đồ địa tầng và cột địa tầng Chương 8. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG VỎ TRÁI ĐẤT QUA CÁC GIAI ĐOẠN - Bài giảng: [1] Nguyễn Thị Thuỷ, 2007. Bài giảng Cổ sinh - Địa tầng. 126 trang. Bộ môn Địa chất. - Tài liệu tham khảo: [2] Carl O.Dunbar, 1957. Principles of Stratigraphy. Toppan Printing Company. Japan. [3] Cục Địa chất và khoáng sản Việt Nam, 2002. Hướng dẫn địa tầng quốc tế. Hà Nội. [4] Leo F.Laporte, 1982. The fossil record and evolution. W.H. Freeman and Company. United States of American. [5] Phan Cự Tiến, 1984. Địa tầng học và phương pháp nghiên cứu, NXB Khoa học kỹ thuật. [6] Cục Địa chất Việt Nam, 1994. Quy phạm địa tầng Việt Nam. [7] Tạ Hoà Phương, 2004. Cổ sinh vật học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. [8] Tống Duy Thanh, 2007. Địa sử, NXB ĐH và THCN, Hà Nội. [9] Tống Duy Thanh, Vũ Khúc, 2005. Các phân vị địa tầng Việt Nam. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội. [10] Vũ khúc, Bùi Phú Mỹ (chủ biên), 1989. Địa chất Việt Nam, tập 1: Địa tầng. Cục Địa chất Việt Nam. Hà Nội. [11] Các website về cổ sinh (fossil, paleontologia ), địa tầng (stratigraphy) Đọc [1], tr.123-125; đọc thêm [7,8,9,10]1Chương 8: Đặc điểm địa tầng vỏ Trái đất qua các giai đoạn (tiếp)Tuần 15 Đọc [1], tr.119-123; đọc thêm [7,8,9,10]2Chương 8: Đặc điểm địa tầng vỏ Trái đất qua các giai đoạn (tiếp)Tuần 14 Đọc [1], tr113-119; đọc thêm [7,8,9,10]2Chương 8: Đặc điểm địa tầng vỏ Trái đất qua các giai đoạn (tiếp)Tuần 13 Đọc [1], tr.111-113; đọc thêm [7,8,9,10]2Chương 8: Đặc điểm địa tầng vỏ Trái đất qua các giai đoạnTuần 12 Đọc [1], tr.105-110; đọc thêm [3,5,6]1Chương 7: Hệ thống phân loại địa tầng (tiếp theo)Tuần 11 Đọc [1], tr.98-105; đọc thêm [3,5,6]2Chương 7: Hệ thống phân loại địa tầng (tiếp theo)Tuần 10 Đọc [1], tr.94-98; đọc thêm [3,5,6]1Chương 7: Hệ thống phân loại địa tầngTuần 9 Đọc [1], tr.87-93; đọc thêm [2,3,5,8] 1 1 Kiểm tra giữa kỳ (Chương 1-5) Chương 6: Các phương pháp nghiên cứu địa tầng (tiếp theo) Tuần 8 Đọc [1], tr.70-75; đọc thêm [2,3,5,6] Đọc [1], tr.76-87; đọc thêm [2,3,5,8] 1 1 Chương 5: Những nội dung cơ bản trong địa tầng học (tiếp) Chương 6: Các phương pháp nghiên cứu địa tầng Tuần 7 Đọc [1], tr.63-65; đọc thêm [2,3,5] Đọc [1], tr.66-70; đọc thêm [2,3,5,6] 1 1 Chương 4: Khái niệm chung về địa tầng học Chương 5: Những nội dung cơ bản trong địa tầng học Tuần 6 Đọc [1], tr.1-62; đọc thêm [4,7]2Thực tập mẫu: Nhận biết và mô tả các mẫu cổ sinhTuần 5 Đọc [1], tr.41-62; đọc thêm [4,7]1Chương 3: Sinh vật nhân chính thức (tiếp theo)Tuần 4 Đọc [1], tr.28-40; đọc thêm [4,7]2Chương 3: Sinh vật nhân chính thức (tiếp theo)Tuần 3 Đọc [1], tr.14-27; đọc thêm [4,7]2Chương 3: Sinh vật nhân chính thứcTuần 2 Đọc [1], tr.1-11; đọc thêm [4,7] Đọc [1], tr.12-13; đọc thêm [4,7] 1 1 Chương 1: Khái niệm chung Chương 2: Sinh vật nhân nguyên thuỷ Tuần 1 LỊCH TRÌNH DẠY – HỌC Mối quan hệ giữa Cổ sinh và Địa tầng? Cổ sinh ? Địa tầng ??? THIÊN NHIÊN KỲ THÚ 1. Sinh vật được phân loại như thế nào? 2. Nghiên cứu sinh vật, cổ sinh nhằm mục đích gì? 3. Mối liên quan giữa cổ sinh vật học với các ngành khoa học khác? Mối liên quan đó dựa trên những nguyên lý cơ bản nào? 4. Lịch sử nghiên cứu cổ sinh bắt đầu từ khi nào? Ở đâu? Ai là người tiên phong? Tiến hóa của loài người SINH VẬT (CREATURE) VI KHUẨN (BACTERIA) SINH THỂ LAM (CYANOBIONTA) NẤM (FUNGI) THỰC VẬT (PHYTA) ĐỘNG VẬT (ANIMALIA hay ZOA) TV bậc thấp (Thallophyta) TV bậc cao (Telomophyta) ĐV nguyên sinh (Protozoa) ĐV đa bào (Metazoa) ĐỊA TẦNG HỌC (STRATIGRAPHY) Nguyên lý địa tầng học Phương pháp nghiên cứu Hệ thống phân loại địa tầng Đặc điểm địa tầng Trái đất PP không cổ sinh PP sinh địa tầng LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN - Mục đích: Tìm hiểu nguồn gốc loài người và lịch sử phát triển của Trái đất - Thời Đồ đá: - Thế kỷ 6 tr.CN: nhà triết học Xênôfan (Hy Lạp) là người dầu tiên cho rằng có mảnh đá in hình SV � mô tả cây hoá thạch tương tự như lá cây Nguyệt quế - Aristot (384-322 tr.CN): Bảng phân loại SV đầu tiên các di tích SV biển, và cho rằng nơi thu thập được hoá thạch trước kia là biển - Leonar de Vinci (1452-1519): tác động huyền bí của các vì sao � Cổ sinh vật học ra đời vào cuối thế kỷ 18, mốc là năm ra đời của Học thuyết tiến hoá Phần 1. CỔ SINH VẬT HỌC (PALEONTOLOGIA) Chương 1. KHÁI NIỆM CHUNG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN * Giai đoạn 1 (Cuối thế kỷ 18 - giữa thế kỷ 19) - Các nhà bác học tiêu biểu: + W.Smith (1769-1829) - nhà địa chất Anh + J.Lamark (1744-1829) - nhà tự nhiên học Pháp + G.Cuvier (1769-1832) - người Pháp + A.Brongnia (1801-1876) - người Pháp - Xem xét hoá thạch dưới 2 góc độ: + Sinh vật + Địa chất - Năm 1799 – W.Smith nhận xét: Các lớp đá chứa cùng hoá thạch thì cùng tuổi � Cơ sở đầu tiên trong nghiên cứu địa tầng (người đầu tiên áp dụng PP cổ sinh) - Năm (1793) 1822 – J.Lamark hoàn thành bộ Lịch sử tự nhiên của động vật và thực vật (7 tập) 1. Các loài tồn tài trong những khoảng thời gian xác định và chuyển biến từ loài nọ sang loài kia 2. Lịch sử phát triển TG hữu cơ rất phức tạp, từ thấp đến cao 3. Loài mới xuất hiện là do ảnh hưởng của môi trường bên ngoài ( biến dị ) 4. Biến dị được di truyền cho con cháu thông qua cơ chế di truyền � L� luận đầu tiên về sự tiến hoá của sinh giới LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN * Giai đoạn 1 (Cuối thế kỷ 18 - giữa thế kỷ 19) - J.Cuvier (1795) – nhà bác học giải phẫu so sánh � Quan niệm loài là bất biến � Cơ quan và chức năng của cơ thể SV có mối quan hệ tương hỗ và tạo thành 1 hệ thống thống nhất � Cơ quan và chức năng của cơ thể SV thích ứng với những điều kiện môi trường xác định - A.Brongniart: Gắn liền với sự hình thành Cổ thực vật học J.Lamark 1793 ĐV không xương sống Lịch sử tự nhiên của ĐV&TV ĐL về biến dị và di truyền A.Brongniart Thực vật J.Cuvier 1795 ĐV Có xương sống Thuyết biến hoạ Cơ thể thích nghi với môi trường LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN * Giai đoạn 2 (giữa thế kỷ 19 - nay) - Giữa ĐV và TV không tồn tại ranh giới rõ ràng - Học thuyết tiến hoá của C. Darwin � Biến dị � Di truyền � Chọn lọc tự nhiên TG hữu cơ phát triển liên tục, sự xuất hiện và biến mất của SV tạo nên quần xã sinh vậ t và sinh cảnh theo không gian và thời gian - “Nguồn gốc các loài”: 1. Sự tiến hoá tiến bộ 2. Tiến hoá thích nghi: SV tồn tại trong môi trường xác định và thích nghi với nó 3. Tiến hoá hình thái: Phân tách từ một tổ tiên chung 4. Sự thiếu hụt tài liệu địa chất: Hoá thạch chỉ là một phần nhỏ của SV đã từng tồn tại - Hiện nay, Cổ sinh vật học không ngừng phát triển, số lượng tài liệu thu thập được ngày càng nhiều Phần 1. CỔ SINH VẬT HỌC (PALEONTOLOGIA) Chương 1. KHÁI NIỆM CHUNG 1.1. Đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ của cổ sinh vật học 1.1.1. Đối tượng nghiên cứu � Trạng thái (mức độ) hoá thạch: Các di tích sinh vật phần lớn đã bị hóa đá, một số đang hóa đá, một số hoàn toàn chưa bị hóa đá mà vẫn giữ nguyên bản chất hữu cơ ban đầu. � Hoá thạch � Các sinh vật đã sống trong các thời kỳ địa chất đã qua � Sinh vật cổ mà cho đến nay không còn đại biểu nào tồn tại nữa � Nghiên cứu các di tích trong các tầng đá ở vỏ Trái đất. � Chủ yếu là trong đá trầm tích, đá phun trào đáy biển. Hóa thạch là di tích của sinh vật được tìm thấy trong các tầng đá. Chúng có thể là xác nguyên vẹn của một sinh vật, là một mảnh vỏ, một khúc xương, cũng có thể là các sản phẩm của hoạt động sống sinh vật như: vết bò, phân, trứng, xác lột... của sinh vật. Các loại hóa thạch 1. Xác sinh vật được bảo tồn nguyên vẹn Voi mamut (Elephas primigenus) Hoá thạch côn trùng trong nhựa cây Đặc điểm: Còn giữ nguyên vẹn hình dạng bên ngoài + cấu tạo bên trong, cả phần mềm + phần cứng, thậm chí cả bản chất hữu cơ ban đầu Ý nghĩa: Ít có ý nghĩa trong nghiên cứu địa tầng vì số lượng hoá thạch loại này không nhiều. 2. Bộ xương hoặc một phần bộ xương của động vật được bảo tồn nguyên dạng � Di tích phần cứng của xác động vật được bảo tồn trong đá với bản chất ban đầu, gọi chung là b ộ xương � Cấu tạo xương: Hợp chất của canxi, silic hoặc từ chất sừng, chất kitin - Trong quá trình hóa đá của các trầm tích, phần mềm sẽ bị phân hủy hết, còn bộ xương sẽ dần bị khoáng hóa. - Trong điều kiện môi trường trầm tích hạt mịn, hoặc có tính chất gần giống với bản chất của xương, bộ xương có thể giữ nguyên bản chất ban đầu, sau đó trở thành loại đá rắn chắc không thấm nước. - Các hóa thạch phổ biến: Thân mềm (Mollusca), Tay cuộn (Brachiopoda), xương San hô trong trầm tích carbonat. - Thuận lợi cho xác định tuổi, phân loại, xác lập phân vị mới trong thang phân loại sinh vật, từ đó xác lập và phân chia địa tầng. - Chủ yếu có ý nghĩa trong sinh học, ít có ý nghĩa trong đ ịa chất, địa tầng học � Đặc điểm: � Ý nghĩa: CÁC LOẠI HÓA THẠCH Phần 1. CỔ SINH VẬT HỌC Chương 1. KHÁI NIỆM CHUNG Một số hoá thạch có bộ xương (hoặc một phần bộ xương) được bảo tồn nguyên vẹn Một số hoá thạch có bộ xương (hoặc một phần bộ xương) được bảo tồn nguyên vẹn CÁC LOẠI HÓA THẠCH 3. Các di tích sinh vật hóa đá - Đa dạng. - Gồm: + Di tích hóa thạch hoàn chỉnh + Hóa thạch của một bộ phận - Đã bị biến đổi bản chất ban đầu, bị khoáng hóa toàn bộ hoặc một phần do đã trải qua quá trình hóa đá ở các mức độ khác nhau. - Kích thước thay đổi từ hiển vi đến hàng chục mét. - Hầu hết là hóa thạch phần cứng của sinh vật như xương, vỏ giáp, răng, sừng... Tuy nhiên có những sinh vật không có phần cứng như Sứa (trong trầm tích Neoproterozoi ở Nam Úc), phần mềm của động vật Thân mềm, Tay cuộn... vẫn để lại hóa thạch. Điều này cho thấy trong những điều kiện đặc biệt, các vật chất bên ngoài có thể bắt hình của sinh vật, rồi trải qua những biến đổi phức tạp và thành đá. � Đặc điểm: 3. Các di tích sinh vật hóa đá Hoá thạch khuôn trong Hoá thạch khuôn ngoài Quá trình hình thành hoá thạch khuôn trong (a-e) và khuôn ngoài (g-l) của Chân rìu a,g- mặt cắt ngang qua vỏ; b-d (h-k)- các giai đoạn hình thành khuôn trong (ngoài); e (l)- hoá thạch khuôn trong (ngoài) CÁC LOẠI HÓA THẠCH Là nhóm hoá thạch phổ biến nhất � có ý nghĩa quan trọng nhất đối với địa chất, địa tầng học nhằm xác định tuổi tương đối của các đá chứa chúng � Ý nghĩa: 3. Các di tích sinh vật hóa đá CÁC LOẠI HÓA THẠCH ? Thế nào là tuổi tương đối của các đá? CÁC LOẠI HÓA THẠCH 4. Các di tích hoá than - Chủ yếu là các hoá thạch thực vật và hình thành trong các bồn trũng tạo than. - Có ý nghĩa rất lớn trong nghiên cứu địa tầng đối với các thành tạo chứa than - Góp phần khôi phục điều kiện cổ địa lý và khí hậu của vùng chứa than. - Phần lớn chúng là di tích các bộ phận của các loại cây: lá, rễ, thân, hạt, quả, bào tử phấn… và có màu đen gần như than � Đặc điểm: � Ý nghĩa: - Chỉ gặp trong các trầm tích chứa than - Số lượng lớn và được bảo tồn tốt Trên thế giới than được thành tạo trong kỷ Carbon, đặc biệt phổ biến ở vùng Bắc Á. Tuy nhiên, than ở Việt Nam được thành tạo trong Trias muộn trong hệ tầng Hòn Gai (T3n-r hg), Nông Sơn (T3n-r ns). CÁC LOẠI HÓA THẠCH 5. Các di tích bào tử, phấn hoa � Đặc điểm: � Ý nghĩa: - Kích thước hiển vi - Dễ được bảo tồn - Công tác nghiên cứu (lấy mẫu, gia công, phân tích) phải rất cẩn trọng từ khâu do rất dễ bị trà trộn, nhầm lẫn Nhiều tầng đá, nhất là các tầng có nguồn gốc lục địa, từng bị coi là “tầng câm” nhưng trên thực tế vẫn có khả năng chứa rất nhiều bào tử, phấn hoa hoá thạch ? Thế nào là tầng câm? 6. Các dấu vết sinh hoạt của sinh vật hoá thạch CÁC LOẠI HÓA THẠCH � Đặc điểm: � Ý nghĩa: - Không có nguồn gốc từ xác chết - Là những dấu vết hoặc sản phẩm của hoạt động sống ? Cho ví dụ? - Hoá thạch vết bò, di tích hang hốc, lỗ chui của động vật chui rúc trong bùn, đất - Vết chân hoá thạch của động vật bốn chân sống trên cạn. - Trứng của chim và động vật bò sát hoá thạch. - Sản phẩm bài thải của sinh vật. - Xác lột hoá thạch của động vật Chân khớp hoặc Bò sát. - Hoá thạch các bộ phận bị tách rời của cơ thể con vật - Đôi khi không xác định được đó là sản phẩm của loại sinh vật nào - Không phổ biến - Không có ý nghĩa nhiều đối với địa chất học CÁC LOẠI HÓA THẠCH 6. Các dấu vết sinh hoạt của sinh vật hoá thạch Chương 1. KHÁI NIỆM CHUNG 1.1. Đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ của cổ sinh vật học 1.1.2. Nhiệm vụ của cổ sinh vật học trong nghiên cứu địa chất 1. Tuổi tương đối các đá 2. Tướng đá và cổ địa lý 3. Tìm ki ế m khoáng s ả n: Thiết lập các quy luật thành tạo khoáng sản. Ví dụ nghiên cứu hóa đá thực vật giúp tìm kiếm than, cổ động vật như Thân mềm... giúp tìm kiếm dầu mỏ. - Cơ sở: Thời gian tồn tại của SV trong lịch sử Trái đất là xác định � Phương pháp sinh địa tầng - Cơ sở: + Mỗi loại sinh vật có một đk sống nhất định về môi trường, nhiệt độ, độ mặn, độ sâu… + Điều kiện sống thay đổi � Hầu hết SV bị tiêu diệt, một số ít biến đổi để thích nghi + Mỗi một môi trường sống nhất định được đặc trưng bằng một phức hệ sinh vật nhất định. � Xác định điều kiện thành tạo của các tầng đá chứa các di tích sinh vật. Chương 1. KHÁI NIỆM CHUNG 1.1. Đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ của cổ sinh vật học 1.1.3. Mối liên quan giữa cổ sinh vật học với các ngành khoa học khác 1. Đ ố i v ớ i Đ ị a ch ấ t l ị ch s ử 2. Đ ố i v ớ i Đ ị a t ầ ng h ọ c 3. Đ ố i v ớ i C ổ đ ị a lý Sự phát triển của thế giới sinh vật có liên quan chặt chẽ tới lịch sử phát triển của vỏ Trái đất � Tìm hiểu lịch sử địa chất của Trái đất. - Dựa vào phức hệ hóa thạch để suy đoán thời gian thành tạo của tầng đá trong lịch sử. - Liên hệ đối sánh địa tầng của những mặt cắt cách xa nhau. - Sinh địa tầng là phương pháp đáng tin cậy nhất Xác định và phân chia các vùng khí hậu trên Trái đất thông qua nghiên cứu cổ sinh thái học và sinh thái học 1.1. Đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ của cổ sinh vật học 1.1.4. Phương pháp nghiên cứu cổ sinh vật học * Kh ả o sát th ự c đ ị a: CÔNG TÁC MẪU Chọn vị trí khảo sát, lấy mẫu Cách lấy mẫu hiệu quả Lập tài liệu - Vết lộ tự nhiên - Vết lộ nhân tạo - Lấy mẫu theo lớp - Thu lượm càng nhiều mẫu càng tốt - Theo dõi sự biến đổi mật độ mẫu - Ghi số hiệu và vị trí lấy mẫu - Mô tả mẫu (màu sắc, kích thước, số lượng, độ bảo tồn) - Mô tả lớp đá chứa hoá thạch 1.1. Đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ của cổ sinh vật học 1.1.4. Phương pháp nghiên cứu cổ sinh vật học - Đối với các mẫu vi cổ sinh, do kích thước quá nhỏ nên phải đảm bảo khối lượng đá cần thiết phải lấy cho từng nhóm hóa thạch. - Đối với vết in của hóa thạch khó tháo gỡ ra khỏi đá cứng, có thể dùng sét dẻo hoặc hỗn hợp cao su để bắt hình hoá thạch, mang về chụp ảnh và nghiên cứu trong phòn * Kh ả o sát th ự c đ ị a: 1.1. Đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ của cổ sinh vật học 1.1.4. Phương pháp nghiên cứu cổ sinh vật học * Nghiên c ứ u trong phòng: chuẩn bị mẫu lát mỏng soi dưới kính hiển vi xác định đặc điểm hình thái và dạng cấu tạo so sánh với bảng atlas chuẩn xác định nguồn gốc của sinh vật, tên & các yếu tố khác Cách làm sạch mẫu PP cơ học (cọ rửa đất đá) PP hoá học (dùng hoá chất để rửa đất đá) PP nhiệt Nung mẫu � nhúng vào nước lạnh � vỡ vụn đất đá 1.2. Môi trường sống của sinh vật và phân loại sinh vật 1.2.1. Môi trường sống của sinh vật Môi trường sống của sinh vật Môi trường nước Môi trường đất Đ ặ c đi ể m: - Diện phân bố rộng - Động vật có thể di chuyển linh hoạt - Giữ nhiệt tốt và có nhiều thức ăn � Rất thuận lợi cho đời sống sinh vật � Cung cấp nhiều tài liệu nghiên cứu - Gồm: biển, vũng vịnh, sông, ao, hồ, đầm lầy Đ ặ c đi ể m: - Diện phân bố hẹp (1/3 diện tích bề mặt) - Sinh vật phát triển phong phú - Khó bảo tồn hoá thạch � Số lượng sinh vật hoá đá ít � Tài liệu nghiên cứu ít Môi trư ờ ng bi ể n khơi (Pelagic) Môi trư ờ ng bi ể n nông (Trên thềm lục địa) Môi trường nước Sống ở khu vực này phải thường xuyên tập thể dục Xem này, tớ sống từ Cambri cơ đấy! Ở đây rộng rãi quá! Lên đây, trên này ấm áp lắm! Không, tớ chỉ thích bò lê dưới bùn tối này thôi Dưới đấy buồn lắm, bơi lội tung tăng như tớ thú vị hơn! Sóng vỗ suốt cả ngày đêm Môi trường vũng vịnh ven biển Môi trường hồ và đầm lầy Môi trường nước 1.2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến đời sống sinh vật 1.2. Môi trường sống của sinh vật và phân loại sinh vật * Độ mặn Ở đây mặn quá! Sinh vật hẹp mặn (Stenohalin) * Nhiệt độ * Lượng oxy 1.2. Môi trường sống của sinh vật và phân loại sinh vật KIỂU PHÂN LOẠI SINH VẬT kiểu sinh dưỡng môi trường cư trú khả năng thích ứng với sự biến đổi của môi trường SV tự dưỡng SV dị dưỡng - SV đáy (benton) - SV bơi lội tự do (necton) - SV trôi nôi (plankton) - SV rộng/hẹp mặn - SV rộng/hẹp nhiệt - SV rộng/hẹp khí 1.2.3. Phân loại sinh vật 1.3. Hệ thống phân loại và phương pháp gọi tên sinh vật 1.3.1. Hệ thống phân loại - Phân loại học = Taxonomos (tiếng Hy Lạp: taxis_ thứ tự, xếp đặt; nomos_quy luật). - Mục đích phân loại: - Carl Linné (1707 - 1778, Thụy Điển) � Phân loại sinh vật theo các đơn vị giới, ngành, lớp, bộ, họ, giống, loài. + Sắp xếp các sinh vật vào các cấp bậc phân loại theo từng nhóm dựa vào những đặc điểm hình thái, cấu trúc, sinh lý, di truyền, sinh thái học và tiến hóa. + Hệ thống phân loại là một hệ phương pháp, ngôn ngữ chung cho các nhà cổ sinh vật học trên thế giới, nó giúp các nhà nghiên cứu nắm bắt được quan hệ huyết thống giữa các hóa đá với nhau � thuận lợi khi trao đổi, tham khảo tài liệu Hệ thống phân loại Phân loại nhân tạo Phân loại tự nhiên Giới Ngành (Phụ ngành) Lớp (Thượng lớp, Phụ lớp) Bộ Họ Giống Loài Phân loại sinh vật Vi khuẩn (Bacteria) Sinh thể lam (Stromatolit) Nấm (Fungi) Động vật (Animalia) Thực vật (Phyta) 1.3. Hệ thống phân loại và phương pháp gọi tên sinh vật 1.3.2. Phương pháp gọi tên (Danh pháp) Danh pháp là những quy định quốc tế về cách gọi tên các sinh vật nhằm đảm bảo sự thống nhất trong cách gọi tên và để dễ dàng khi tra cứu, tham khảo tài liệu. Người đặt nền móng đầu tiên cho danh pháp trong sinh vật học là Carl Linné,
Tài liệu liên quan