Bài giảng Cổ sinh - Địa tầng Chương 3: Sinh vật nhân chính thức

- Sinh vật đơn bào hoặc đa bào sống chủ yếu bằng các chất hữu cơ có sẵn (dị dưỡng). - Đa số là sinh vật sống di động. - Những động vật xuất hiện đầu tiên trên Trái đất cách đây 1,0 - 1,5 tỉ năm  Đơn bào  Trùng biến hình. - Các động vật đa bào có dạng giống Sợi chích, Giun và Chân khớp hiện nay được phát hiện trong trầm tích có tuổi 670 - 690 triệu năm. - Giới Động vật gồm Động vật nguyên sinh (Protozoa) và Động vật đa bào (Metazoa).

ppt104 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1886 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cổ sinh - Địa tầng Chương 3: Sinh vật nhân chính thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ KHOA ĐỊA LÝ - ĐỊA CHẤT Chương 3: SINH VẬT NHÂN CHÍNH THỨC Bài giảng Giới Động vật (Zoa hay Animalia) - Sinh vật đơn bào hoặc đa bào sống chủ yếu bằng các chất hữu cơ có sẵn (dị dưỡng). - Đa số là sinh vật sống di động. - Những động vật xuất hiện đầu tiên trên Trái đất cách đây 1,0 - 1,5 tỉ năm  Đơn bào  Trùng biến hình. - Các động vật đa bào có dạng giống Sợi chích, Giun và Chân khớp hiện nay được phát hiện trong trầm tích có tuổi 670 - 690 triệu năm. - Giới Động vật gồm Động vật nguyên sinh (Protozoa) và Động vật đa bào (Metazoa). Động vật nguyên sinh (Protozoa) - Xuất hiện từ Tiền Cambri  cơ thể gồm 1 tế bào kích thước trung bình 50 - 150, (7 - 10cm)  Động vật đơn bào. - Tế bào = chất nguyên sinh, bên trong chứa một hoặc hai nhân, ngoài cùng có màng bao bọc, tế bào có cấu tạo rất phức tạp. - Hình thức vận động: Chân giả, lông roi, tiêm mao hay màng uốn. - Khả năng để lại hoá thạch: + Trùng biến hình: không có vỏ cứng  hầu như không để lại hoá đá. + Trùng lỗ, Trùng tia…  có vỏ cứng  nhiều hoá đá. - Vỏ: cấu tạo từ vôi, silic do thân mềm tiết ra hoặc vỏ gắn kết từ các vật liệu vụn bên ngoài - Môi trường sống: phổ biến ở biển (trôi nổi hoặc bám đáy), một số sống ở sông hồ, số ít sống ký sinh trên cơ thể động thực vật khác. - Trùng thịt có ý nghĩa quan trọng đối với địa tầng học - Gồm hai lớp: Trùng chân rễ (Rhizopodea) và Trùng chân tia (Actinopodea) Lớp Trùng chân rễ (Rhizopodea) - Có bộ chân giả giống như bộ rễ cây chằng chịt - Bộ Trùng lỗ (Foraminiferida) - Đặc điểm chung của Trùng lỗ: + Cơ thể là 1 tế bào giống như 1 cái túi có thê có vỏ hoặc không + Mỗi tế bào gồm: chân giả, lỗ miệng, chất nguyên sinh trong, chất nguyên sinh ngoài. Chân giả dùng để bắt mồi và chất dinh dưỡng ngấm trực tiếp vào cơ thể qua chân giả. Lớp Trùng chân rễ (Rhizopodea) - Đặc điểm chung của Trùng lỗ: + Vỏ gồm có nhiều loại: Loại đơn phòng, 2 phòng, 1 dãy phòng, đa phòng xoắn nón hay phòng xoắn dẹt. Hình 21. Một số dạng vỏ chủ yếu của Trùng lỗ a- vỏ đơn phòng; b- vỏ hai phòng; c- vỏ đa phòng một trục; d- vỏ đa phòng cuộn xoắn dẹt; e- vỏ đa phòng cuộn xoắn nón; lm- lỗ miệng; s- vách ngăn (septa); kx- đường khâu xoắn; ks- đường khâu vách ngăn. Hyalinea balthica Melonis barleanus Textularia saggitula Bulimina costata Bộ Trùng lỗ (Foraminiferida) - Là Trùng lỗ nguyên thuỷ nhất, có khi còn chưa có vỏ hoặc có vỏ tự tiết bằng chất giả kitin, đôi khi có dạng vỏ tự kết dính. - Vỏ mới có một phòng hình cầu hoặc que và một lỗ miệng - Sống ở biển hoặc nước ngọt - Định tuổi Cambri muộn đến nay Bộ Trùng lỗ (Foraminiferida) Phụ bộ Trùng que (Allogromiina) Phụ bộ Trùng dệt (Textullariina) Bộ Trùng lỗ (Foraminiferida) - Vỏ kết dính thực thụ - Họ điển hình: Trùng rễ sao (Astrorhizidae) ( - nay) (Hình 23), Trùng đĩa xoắn (Ammodiscidae) (S - nay) (Hình 24), Trùng dệt (Textulariidae) (C - nay). Hình 23. Phụ bộ Trùng dệt- họ Trùng rễ sao Hình 24. Phụ bộ Trùng dệt- họ Trùng đĩa xoắn Vỏ cấu tạo bởi chất vôi dạng sành đặc sít và rắn chắc - Ưa vùng biển ấm - Định tuổi Carbon đến nay Bộ Trùng lỗ (Foraminiferida) Phụ bộ Trùng múi (Miliolina) a-c- Quinqueloculina (N1); d-g-Wiesnerella (N1); h-i- Triloculina (E2). Vỏ có nhiều lỗ thủng nhỏ, đa phòng, một trục hoặc cuộn xoắn nón, xoắn dẹt Bộ Trùng lỗ (Foraminiferida) Phụ bộ Trùng bánh xe (Rotaliina) Bộ Trùng lỗ (Foraminiferida) - Trùng cầu trôi nổi sinh sản vô tính (phân chia) rất nhanh, khi chết đi nó tạo thành lớp bùn Trùng cầu (chỉ ở độ sâu khoảng 4,5km, ở độ sâu hơn do áp suất cao + nhiệt độ thấp + hàm lượng CO2 nhiều  bị hòa tan). - Trùng tia và Khuê tảo với bản chất là SiO2.H2O không bị hòa tan dưới điều kiện biển sâu  xác chết của chúng tập trung dưới lớp bùn của Trùng cầu  So với Trùng cầu thì diện phân bố của Trùng tia và Khuê tảo rộng hơn. Họ Trùng cầu (Globigerinidae) Họ Trùng tiền (Nummulitidae) - Là động vật nguyên sinh có kích thước lớn nhất trong lịch sử Trái đất, kích thước vỏ trung bình 2 - 3cm, có loại đạt tới 10 - 16cm. - Vỏ cuộn xoắn dẹt, đa phòng, hình dạng giống đồng xu - Trong vỏ có hệ thống máng nước phức tạp, giữa các phòng có các vách ngăn và các yếu tố xương bổ sung như các cột, đai xoắn - Định tuổi K - Q Bộ Trùng lỗ (Foraminiferida) Họ Trùng tiền (Nummulitidae) Bộ Trùng lỗ (Foraminiferida) Họ Trùng tiền (Nummulitidae) Bộ Trùng lỗ (Foraminiferida) Phụ bộ Trùng thoi (Fusulinina) - Quan trọng của Bộ Trùng lỗ. - Vỏ vôi vi hạt, gồm nhiều phòng cuộn theo một chiều, các phòng ngăn cách nhau bởi các vách ngăn có cấu tạo phức tạp. - Vỏ thường có dạng hình thoi, có loại hình cầu, hình ống, kích thước tương đối lớn so với các phụ bộ khác (vài milimet, có khi đạt tới 20mm) . - Silur  Carbon - Permi  bị tiêu diệt hoàn toàn vào cuối Permi. - Có ý nghĩa quan trọng trong địa chất: định tầng tốt & tạo nên những tầng đá vôi ở nhiều nơi trên thế giới. Ở Việt Nam, các tầng đá vôi chứa Trùng thoi gặp phổ biến ở Bắc Bộ như hệ tầng Bắc Sơn (C - P2bs). - Một số giống quan trọng đã phát hiện được ở Việt Nam: Fusulina, Triticites, Fusulinella, Profusulinella, Paleofusulinella... Lớp Trùng chân rễ (Rhizopodea) Phụ bộ Trùng bánh xe (Rotaliina) Họ Trùng tiền  Phổ biến trong đá vôi Paleogen Phụ bộ Trùng thoi (Fusulinina)  Carbon - Permi Lớp Trùng chân tia (Actinopodea) Điển hình là Bộ Trùng tia (Radiolaria) - Sống trôi nổi trong biển - Cơ thể cấu tạo 3 lớp: + Lớp ngoài cùng có các lỗ thủng để cho chân giả thò ra ngoài. + Khung xương của Trùng tia rất đa dạng, có cấu tạo từ opal vững chắc, vỏ ngoài có những tô điểm rất tinh vi vừa là chỗ dựa cho chất nguyên sinh, vừa bảo vệ con vật. + Chất nguyên sinh - Bản chất vỏ: silic - Các dạng khung xương thường gặp: dạng quả chuông và các vỏ dạng cầu với cấu trúc mạng lưới Lớp Trùng chân tia (Actinopodea) Lớp Trùng chân tia (Actinopodea) - Là sinh vật tạo đá: Khung xương  bùn Trùng tia, là hợp phần chủ yếu của bùn đỏ biển thẳm (>4.000m). - Độ sâu phân bố bùn Trùng tia sâu hơn Trùng lỗ - Đá trầm tích silic chứa từ 50% vỏ Trùng tia được gọi là radiolarit. - Đại diện cổ nhất của phụ bộ Bọt gai  Trong trầm tích tuổi Cambri - Đại diện của phụ bộ Chuông xốp  Trias đến nay. - Hiện nay đang là giai đoạn phát triển cựu thịnh của Trùng tia. - Ý nghĩa: Di tích của Trùng tia rất khó gia công  Không có ý nghĩa nhiều trong nghiên cứu địa tầng  Chỉ có ý nghĩa định tầng khi trong đá không tìm thấy bất cứ một loại hóa thạch nào khác. Động vật đa bào (Metazoa) - Nhiều tế bào  chuyên hoá - Gồm: + Động vật đa bào nguyên thuỷ (Parazoa) + và Động vật đa bào chính thức. - Sự khác nhau giữa hai nhóm: phương thức tiêu hoá, mức độ ổn định sự chuyên hoá của tế bào và sự tồn tại lá phôi, mô. Đặc điểm chung: Động vật đa bào nguyên thủy (Parazoa) - Cơ thể đã có nhiều tế bào nhưng vẫn còn mang tính chất của Động vật nguyên sinh  đã có tính chuyên hóa nhưng các chức năng chưa triệt để. - Thuộc nhóm này có hai ngành: ngành Mang lỗ và ngành Dạng chén cổ. Ngành Mang lỗ (Porifera) - Bám đáy - Có khung xương nhưng còn rời rạc - Hệ tiêu hoá bắt đầu và kết thúc bởi các lỗ thu - thoát nước - Mang lỗ:  Lớp Dạng lỗ tầng (Stromatoporoidea)  Lớp Dạng bọt biển (Spongia)  Lớp Dạng sợi (Chaetetida) - Sống quần thể, các cá thể gắn kết chặt chẽ với nhau (trên vỏ Tay cuộn hoặc San hô, Thân mềm)  Thường gặp chung dưới dạng hoá thạch cùng với nhau. - Hình dạng: Cầu, tấm, bán cầu, dẹt, cành cây... - Xương có những tấm nằm ngang và nằm dọc (trụ dọc) để nâng đỡ các tấm ngang hoặc có thể là những mô bọt hay hang hốc ... - Ý nghĩa: xuất hiện từ €2, phát triển rộng rãi trong O, S-D tạo thành những ám tiêu. Trong MZ còn tồn tại phổ biến hay không đến nay vẫn chưa xác định rõ ràng. Ngành Mang lỗ (Porifera) Lớp Dạng lỗ tầng (Stromatoporoidea) Ngành Mang lỗ (Porifera) Lớp Dạng lỗ tầng (Stromatoporoidea) Ngành Mang lỗ (Porifera) Lớp Dạng lỗ tầng (Stromatoporoidea) Hình 31. Một số Dạng lỗ tầng tuổi Devon gặp ở Việt Nam 1- Simplexidictyon vietnamemsis Khromych hệ tầng Mia Lé (D1ml) vùng Yên Lạc (Bắc Cạn); 2- Amphipora pervesiculata Lecompte hệ tầng Cò Bai (D2gv - D3fr cb) vùng Cò Bai (Quảng Trị) 3- Dendrostroma cumilis hệ tầng Cò Bai. a- mặt cắt ngang; b- mặt cắt dọc Ngành Mang lỗ (Porifera) Lớp Dạng bọt biển (Spongia) Poriferans are commonly referred to as sponges. An early branching event in the history of animals separated the sponges from other metazoans. As one would expect based on their phylogenetic position, fossil sponges are among the oldest known animal fossils, dating from the Late Precambrian. Since then, sponges have been conspicuous members of many fossil communities; the number of described fossil genera exceeds 900. The approximately 5,000 living sponge species are classified in the phylum Porifera, which is composed of three distinct groups, the Hexactinellida (glass sponges), the Demospongia, and the Calcarea (calcareous sponges). Calcarea calcareous sponges with spicules of calcium carbonate (Clathrina) Demospongiae have a skeletal network of spongin fibers and/or siliceous spicules, includes all known freshwater sponges (Ephydatia, Haliclona, Spongilla) Hexactinellida glass sponges with siliceous spicules (Hexactinella, Rossella) Sclerospongiae a polyphyletic grouping Stromatoporoidea fossil group with massive calcareous skeletons (Stromatoporella) Ngành Mang lỗ (Porifera) Lớp Dạng bọt biển (Spongia) Hexasterophora Amphidiscophora Hexactinellida Ngành Mang lỗ (Porifera) Lớp Dạng bọt biển (Spongia) Demospongiae Tetractinomorpha Ceractinomorpha Calcarea Ngành Mang lỗ (Porifera) Lớp Dạng bọt biển (Spongia) Hình 30. Các dạng gai xương Dạng bọt biển 1-2- gai xương vôi; 3-4- gai xương nhỏ silic ba trục; 5-11- gai xương lớn silic 3 trục; 12-13- gai xương silic bốn trục Calcinea Ngành Mang lỗ (Porifera) Lớp Dạng sợi (Chaetetida) Hình 32. Lớp Dạng sợi a- dạng quần thể; b-c- Chaetetes (D-C) b- mặt cắt ngang; c- mặt cắt dọc - Hoá thạch là bộ xương quần thể cấu tạo từ vôi. Bộ xương gồm nhiều ổ nhỏ gắn bó chặt chẽ với nhau như một bó sợi. - Ổ có tiết diện ngang hình đa giác/ gần tròn, Ф = 0,15 - 0,35mm - giữa các ổ không có lỗ thông như San hô vách đáy. Ổ ngăn ngày càng kéo dài tiến tới chia đôi ổ (Hình 32). - Xuất hiện từ Ordovic, phát triển rộng rãi trong Carbon, bị tiêu diệt hoàn toàn trong Neogen. - Định tuổi: Ý nghĩa rất tốt D-C - Một số giống tiêu biểu: Chaetetes (D-C), Chaetetipora (D-C). Ngành Dạng chén cổ (Archaeocyatha) Có ý nghĩa định tầng rất tốt trong Cambri sớm 1 – Gap (intervallum) *2 – Central cavity *3 – Internal wall *4 – Pore (all the walls and septa have pores, not all are represented) *5 – Septum *6 – External wall *7 – Rizoid Ngành Dạng chén cổ (Archaeocyatha) - Khi mới xuất hiện  Chén cổ dạng một vách  Phát triển thành dạng hai vách. - Thường sống trong vùng biển nông, ấm và tập trung thành những đám lớn kiểu ám tiêu Động vật đa bào chính thức (Eumetazoa) - Cấu tạo hai lá phôi: nội bì và ngoại bì. - Khoang tiêu hoá liên hệ với bên ngoài bằng lỗ miệng. - Đối xứng toả tròn hoặc toả tia - Gồm: Động vật hai lá phôi (Biplastica) và Động vật ba lá phôi (Triplastica) * Động vật hai lá phôi  Ngành Sợi chích  Ngành Mang lược * Động vật ba lá phôi Đv Miệng nguyên sinh  Ngành Chân khớp  Ngành Thân mềm  Ngành ĐV Dạng rêu  Đv Miệng thứ sinh  Ngành Tay cuộn  Ngành Da gai  Ngành Động vật nửa dây sống  Ngành Động vật có dây sống Ngành Sợi chích (Cnidaria)/Ruột khoang (Coelenterata) - Là một trong những ngành quan trọng nhất của CSVH - Có những tế bào dạng sợi chứa gai thường chứa chất độc dùng để tự vệ và tấn công con mồi - Cấu tạo: Về cơ bản là một cái túi có miệng là lỗ thông duy nhất với bên ngoài. - Gồm: Lớp Thuỷ tức (Hydrozoa) Lớp Dạng bát (Scyphozoa) Lớp San hô (Coralla)/ĐV hình hoa Ngành Sợi chích (Cnidaria)/Ruột khoang (Coelenterata) Lớp Thuỷ tức (Hydrozoa) - Cấu tạo đơn giản nhất - Sống đơn lẻ hoặc quần thể, bám đáy. - Phần lớn chúng cấu tạo không có bộ xương cứng nên không để lại hoá thạch. - Sinh sản: Có sự xen kẽ thế hệ - Nhiều polip (cá thể nhỏ sống bám cố định) có khung xương, cấu tạo từ chất kitin mỏng. Ngành Sợi chích (Cnidaria)/Ruột khoang (Coelenterata)  It looks like a jellyfish but it isn't…Porpita, shown here, isn't even a single organism, but a colony! The central disc is reinforced with a chitin-like material and is chambered in cross-section; filled with gas, it keeps Porpita afloat, for these are pelagic creatures. The "tentacles" of Porpita are in fact individual zooids, each of which is specialized for a particular function, such as digestion, prey capture, or reproduction. Porpita is a member of a small but very widespread Lớp Dạng bát (Scyphozoa) Lớp San hô (Coralla) hay Động vật hình hoa (Anthozoa) Ngành Sợi chích (Cnidaria)/Ruột khoang (Coelenterata) - Là lớp lớn nhất và có tổ chức cao nhất trong ngành Sợi chích - Sống đơn lẻ/ quần thể, bám đáy cố định - Môi trường sống: độ mặn 35‰, nhiệt độ 20 - 220C, nước trong sạch, có nhiều oxy và ánh sáng, biển nông 200m - Đa dạng về hình thái và cấu tạo - Căn cứ vào số lượng, sự phân bố của xúc giác và màng ngăn (SH hiện đại) và cấu trúc bộ xương (SH hoá thạch) chia ra 5 phụ lớp Lớp San hô (Coralla) hay Động vật hình hoa (Anthozoa) Ngành Sợi chích (Cnidaria)/Ruột khoang (Coelenterata) Râu xúc giác trơn nhẵn quanh miệng Lớp San hô (Coralla) hay Động vật hình hoa (Anthozoa) Ngành Sợi chích (Cnidaria)/Ruột khoang (Coelenterata) Lớp San hô (Coralla) hay Động vật hình hoa (Anthozoa) Ngành Sợi chích (Cnidaria)/Ruột khoang (Coelenterata) a-c- bộ Favositida: Favosites (S-P): d-g- bộ Syringoporida (O-P): vđ- vách đáy; l- lỗ thông - Sống quần thể đã bị tuyệt diệt - Đặc điểm đặc trưng: + Vách đáy rất phát triển + Bộ xương gồm nhiều ỏ nhỏ có hình ống + Các ổ có đường kính tiết diện ngang trung bình 1mm + Vách ổ gồm hai lớp: vách trong dày, vách ngoài mỏng. Giữa hai ổ tiếp giáp nhau có đường gian vách và hệ thống liên thông + Vách đáy: 2 loại (hoàn chỉnh/ không hoàn chỉnh) - Di tích cổ nhất  trong đá tuổi Cambri  Trong O, S, D: phát triển rộng rãi  Sang C, P: số loài cũng như số lượng cá thể giảm đi rất nhiều, có lẽ vào cuối Paleozoi chúng đã bị tuyệt diệt. - Ý nghĩa: rất lớn trong nghiên cứu phân chia địa tầng O, S, D trên thế giới & VN Phụ lớp San hô vách đáy (Tabulata) Lớp San hô (Coralla) hay Động vật hình hoa (Anthozoa) Phụ lớp San hô vách đáy (Tabulata) Bộ San hô hình còi (Auloporida) Phụ lớp Tabulata (SH vách đáy), bộ Auloporida (SH Hình còi) - Có quần thể dạng bò lan, mạng lưới, bụi cây. - Ổ hình còi mọc nối tiếp nhau. - Vách đáy ngang hoặc lõm, vách ngăn dạng gai, dạng mấu hoặc không có, không có hệ thống liên thông. - Giống đặc trưng: Aupopora (O-P) Lớp San hô (Coralla) hay Động vật hình hoa (Anthozoa) Phụ lớp San hô vách đáy (Tabulata) Bộ San hô hình chuỗi (Halysitida) - Có dạng bụi cây, - Ổ hình trụ dài với tiết diện ngang hình bầu dục hoặc gần tròn, nối với nhau thành chuỗi. - Giữa các ổ không có lỗ liên thông - Có ý nghĩa định tầng rất tốt trong S - D - Giống đặc trưng: Halysites (S) g- Tollina (O), h-i- Halysites (S) Lớp San hô (Coralla) hay Động vật hình hoa (Anthozoa) Phụ lớp San hô vách đáy (Tabulata) Bộ San hô hình tổ ong (Favositida) Lớp San hô (Coralla) hay Động vật hình hoa (Anthozoa) Phụ lớp San hô vách đáy (Tabulata) Cnidaria/ phụ lớp SH Vách đáy/ loài Michelinia.sp Cnidaria/ Anthozoa/ Tabulata/ loài Favosities.sp (tuổi S) Cnidaria/ Anthozoa/ Tabulata/ Bộ SH hình ống (Syringgoporida) Lớp San hô (Coralla) hay Động vật hình hoa (Anthozoa) Đảo San hô Lớp San hô (Coralla) hay Động vật hình hoa (Anthozoa) Phụ lớp San hô bốn tia (Tetracoralla) hay San hô gờ ráp (Rugosa) - Sống quần thể hoặc đơn lẻ: Đơn thể  Có dạng sừng cong, dạng nón, dạng ống, dạng mũi giày, dạng đĩa… Quần thể  Có dạng bụi cây, cành cây, dạng khối… - Mặt ngoài của mỗi ổ thường có các gờ dọc ổ gọi là gờ ráp. - Vách ngăn (septa) là những tấm xương xếp dọc và phân chia khoang ổ thành nhiều ngăn theo chiều thẳng đứng. Số lượng vách ngăn thường là bội số của 4 Lớp San hô (Coralla) hay Động vật hình hoa (Anthozoa) Phụ lớp San hô bốn tia (Tetracoralla) hay San hô gờ ráp (Rugosa) San hô 4 tia được chia thành: - San hô một đới: Chỉ có vách ngăn và vách đáy, định tuổi Ordovic. - San hô hai đới: Ngoài vách ngăn và vách đáy còn có mô bọt, định tuổi Silur. - San hô bọt: Có khoang trong chứa đầy mô bọt thực hiện chức năng của vách đáy, định tuổi Silur - Devon. - San hô ba đới: Ngoài vách đáy, vách ngăn, mô bọt còn có thêm cột trục, định tuổi Carbon. - San hô có nắp: Nắp có hình chiếc giày. Giống Calcoela sandalina gặp nhiều trong các trầm tích tuổi Devon sớm - giữa ở Việt Nam Lớp San hô (Coralla) hay Động vật hình hoa (Anthozoa) Phụ lớp San hô bốn tia (Tetracoralla) hay San hô gờ ráp (Rugosa) Quá trình phát triển (Hình thành vách ngăn): Khoang ổ bị vách ngăn chia đôi  Ở mỗi vách ngăn mọc thêm hai cặp vách ngăn bên  Vách ngăn đầu tiên bị tách đôi thành vách ngăn chính và vách ngăn đối. Sáu vách ngăn này được gọi là vách ngăn bậc một. Các vách ngăn tiếp theo chỉ mọc trong bốn khoang: hai khoang nằm sát vách ngăn chính và hai khoang nằm giữa hai vách ngăn bên Rất có ý nghĩa trong nghiên cứu địa tầng từ Silur, Devon đến Permi Ở Việt Nam gặp phổ biến trong các trầm tích Permi từ bắc đến nam Lớp San hô (Coralla) hay Động vật hình hoa (Anthozoa) Phụ lớp San hô tám tia (Octocoralla) - Sống quần thể - Có râu xúc giác là 8 hoặc bội số của 8. Râu xúc giác rỗng dạng lông chim phân bố xung quanh miệng và tám màng ngăn trong khoang ruột - Giống đặc trưng nhất: Corallium rubrum có màu đỏ rất đẹp - Định tuổi T, K Lớp San hô (Coralla) hay Động vật hình hoa (Anthozoa) Phụ lớp San hô sáu tia (Hexacoralla) - Vách ngăn phát triển mạnh và thường là bội số của 6 - Gặp sớm nhất trong các trầm tích Trias - Hiện nay là động vật chủ yếu tạo các ám tiêu - Có ý nghĩa nhiều trong nghiên cứu sinh thái hiện đại, không có ý nghĩa nhiều về mặt định tầng và nghiên cứu địa chất - Giống đặc trưng: Stylina (J - K), Montlivaultia (T - K) Hình 39. Phụ lớp San hô sáu tia (Hexacoralla), bộ Quỳ cứng A- San hô đơn thể, B- San hô quần thể Lớp San hô (Coralla) hay Động vật hình hoa (Anthozoa) Phụ lớp San hô sáu tia (Hexacoralla) Hải quỳ (Actinia) Quỳ cứng (Scleactinia) Lớp San hô (Coralla) hay Động vật hình hoa (Anthozoa) Phụ lớp San hô mặt trời (Heliolitoidea) - Sống quần thể, thường có dạng khối, nhánh cây - Các ổ có hình ống tròn, tiết diện ngang khoảng 1mm. Bên trong mỗi ổ, vách đáy và vách ngăn phát triển - Vách ngăn có dạng gai hay tấm với số lượng ổn định (12 chiếc hoặc 12 hàng) - Giữa các ổ không có hệ thống liên thông nhau - Có ý nghĩa định tầng tốt hơn SH sáu tia và SH tám tia  Định tuổi O-D - Các giống tiêu biểu: Heliolites (O3 - D), Paraheliolites (D), Propora (O3 - S) Hình 40. Phụ lớp San hô mặt trời (Heliolitoidea) a- Heliolites (O-D); b- Propora (O-S) ô- ổ; vđ- vách đáy; mtg- mô trung gian Lớp San hô (Coralla) hay Động vật hình hoa (Anthozoa) Phụ lớp San hô mặt trời (Heliolitoidea) Ctenophores (Greek for "comb-bearers") have eight "comb rows" of fused cilia arranged along the sides of the animal, clearly visible along the red lines in these pictures. These cilia beat synchronously and propel ctenophores through the water. Some species move with a flapping motion of their lobes or undulations of the body. Many ctenophores have two long tentacles, but some lack tentacles completely. Ctenophores, variously known as comb jellies, sea gooseberries, sea walnuts, or Venus's girdles, are voracious predators. Unlike cnidarians, with which they share several superficial similarities, they lack stinging cells. Instead, in order to capture prey, ctenophores possess sticky cells called colloblasts. In a few species, special cilia in the mouth are used for biting gelatinous prey. ĐỘNG VẬT HAi LÁ PHÔI Ngành Mang lược (Ctenophora) ĐỘNG VẬT HAI LÁ PHÔI Ngành Mang lược (Ctenophora) - Rất hiếm gặp dạng hoá thạch  không có ý nghĩa nhiều trong nghiên cứu địa tầng - Được xem là trung gian giữa động vật hai lá phôi và động vật ba lá phôi - Có ý nghĩa trong nghiên cứu tìm hiểu con đường tiến hoá của thế giới động vật: + San hô: bắt đầu có yếu tố đối xứng hai bên + Mang lược: Chính thức có đối xứng hai bên ĐỘNG VẬT BA LÁ PHÔI - Hầu hết có đối xứng
Tài liệu liên quan