Bài giảng Công nghệ cắt dây NC

Cắt dây tia lửa điện (EDM) được giới thiệu vào cuối thập niên 1960. Lúc đó nó là công nghệ mang tính đột phá và độc nhất vô nhị. Thời điểm đó, mặc dù nó thể hiện được khả năng gia công các vật liệu cứng nhưng độ chính xác không vượt trội. Do vậy, phương pháp gia công này không thu hút được nhiều sự quan tâm. Trong vài chục năm trở lại đây, công nghệ EDM đã có những sự phát triển vượt bậc. Các máy EDM ngày càng tinh vi hơn và ngày càng thể hiện tính hiệu quả cao và khả năng đạt độ chính xác cao.

doc32 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 4294 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ cắt dây NC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6: CÔNG NGHỆ CẮT DÂY NC --------------------- 6.1. Tổng quan về máy cắt dây về máy cắt dây CNC Cắt dây tia lửa điện (EDM) được giới thiệu vào cuối thập niên 1960. Lúc đó nó là công nghệ mang tính đột phá và độc nhất vô nhị. Thời điểm đó, mặc dù nó thể hiện được khả năng gia công các vật liệu cứng nhưng độ chính xác không vượt trội. Do vậy, phương pháp gia công này không thu hút được nhiều sự quan tâm. Trong vài chục năm trở lại đây, công nghệ EDM đã có những sự phát triển vượt bậc. Các máy EDM ngày càng tinh vi hơn và ngày càng thể hiện tính hiệu quả cao và khả năng đạt độ chính xác cao. Máy dùng dây điện cực làm công cụ , điều khiển bằng hệ thống điều khiển số, theo quỹ đạo dự định sẵn tiến hành cắt gia công linh kiện.. Thích hợp gia công các loại khuôn mẫu có độ chính xác cao, độ cứng cao, độ dai cao, các linh kiện có hình thái phức tạp và các bản mẫu. Cắt dây tia lửa điện (EDM) được giới thiệu vào cuối thập niên 1960. Lúc đó nó là công nghệ mang tính đột phá và độc nhất vô nhị. Thời điểm đó, mặc dù nó thể hiện được khả năng gia công các vật liệu cứng nhưng độ chính xác không vượt trội. Do vậy, phương pháp gia công này không thu hút được nhiều sự quan tâm. Trong vài chục năm trở lại đây, công nghệ EDM đã có những sự phát triển vượt bậc. Các máy EDM ngày càng tinh vi hơn và ngày càng thể hiện tính hiệu quả cao và khả năng đạt độ chính xác cao. Máy dùng dây điện cực làm công cụ , điều khiển bằng hệ thống điều khiển số, theo quỹ đạo dự định sẵn tiến hành cắt gia công linh kiện.. Thích hợp gia công các loại khuôn mẫu có độ chính xác cao, độ cứng cao, độ dai cao, các linh kiện có hình thái phức tạp và các bản mẫu. 6.1.1. Phân loại: Có hai loại máy EDM a. Máy EDM truyền thống Đây là loại máy đầu tiên dùng dây cắt điều khiển bằng tay. Loại này có kết cấu đơn giản, khả năng công nghệ kém và độ chính xác kém. Chất lượng khi gia công trên máy này phụ thuộc vào tay nghề công nhân vận hành máy và chỉ gia công được những dạng hình học đơn giản, không gia công được bề mặt phức tạp như bề mặt côn, bánh răng… b. Máy EDM CNC Đây là loại EDM điều khiển chương trình số. Loại này có kết cấu phức tạp hơn nhiều, tuy nhiên khả năng công nghệ của nó rất cao. Nó có thể gia công được các bề mặt có độ phức tạp cao với độ chính xác cao. Bên cạnh quá trình gia công EDM bình thường, quá trình gia công EDM 5 trục “thực” cũng đang dần trở nên phổ biến. Gia công EDM 5 trục “thực” có sự khác biệt với gia công CNC 5 trục. Thông thường người ta nghĩ rằng khi nghiêng bộ dẫn dây cắt sẽ thành gia công 5 trục. Trong thực tế, gia công EDM 5 trục “thực” phải có hệ thống bàn xoay (kiểu indexing) để làm xoay chi tiết gia công. Chi tiết khi gá lên bàn xoay này có thể được xoay đồng thời trong quá trình gia công. Phổ biến hơn, các bàn xoay được dùng để phân độ chi tiết gia công với gia số định trước, đặc biệt hữu dụng khi yêu cầu gia công chi tiết với dung sai nghiêm ngặt. Gia công EDM 5 trục thường được áp dụng để chế tạo các chi tiết phức tạp trong hàng không, y học và trong kỹ nghệ truyền thông. Máy cắt dây DK3277C 6.1.2 Nguyên lý gia công Cắt dây tia lửa điện là một hình thức đặc biệt của gia công tia lửa điện. Điểm khác nhau cơ bản giữa cắt dây tia lửa điện và xung điện (gia công bằng điện cực thỏi) là thay vì sử dụng những điện cực thỏi có hình dạng phức tạp thì trong EDM điện cực là một sợi dây có đường kính từ 0,1 – 0,3mm. Dây này được cuốn liên tục và chạy theo một biên dạng cho trước, cắt được bề mặt 2D và 3D phức tạp. Chuyển động của dây cắt được điều khiển theo một đường bao nằm trong hệ tọa độ XY. Thường thì bàn máy được điều khiển CNC để tạo ra chuyển động theo các phương X và Y. Chuyển động được điều khiển này tạo thành một đường liên tục với độ chính xác khoảng 0,001mm và chuyển động này phải được lập trình bằng các phần mềm CAD/CAM có modul cho máy cắt dây. Cũng có thể lập trình bằng tay cho các ứng dụng đơn giản. Dây cắt được dẫn hướng thông qua hai cơ cấu dẫn hướng bằng kim cương. Tùy vào đường kính của dây mà đường kính trong của lỗ cơ cấu dẫn hướng có giá trị phù hợp. Thường nhà cung cấp kèm theo máy chính một số bộ cơ cấu dẫn hướng thích hợp cho vài loại cỡ đường kính dây cắt. Giữa gia công bằng điện cực thỏi và gia công bằng dây cắt có một số khác biệt như sau: Gia công bằng điện cực thỏi người ta sử dụng dầu làm chất điện môi thì trong EDM lại dùng nước khử khoáng. Khi gia công bằng điện cực thỏi, sự phóng điện xảy ra giữa mặt đầu điện cực với chi tiết gia công còn khi gia công bằng dây cắt thì sự phóng điện xảy ra giữa mặt bên dây cắt với chi tiết gia công Vùng phóng điện khi gia công bằng điện cực thỏi bao gồm mặt đầu và góc của điện cực. Còn vùng phóng điện khi gia công bằng dây cắt chỉ bao gồm mặt 180o của dây cực khi nó tiến đến cắt chi tiết gia công. 6.1.3 Dây cắt Dây đồng EDM (dùng cho máy cắt dây) Các dây cắt thường chỉ sử dụng một lần, nhưng cũng có loại được sử dụng nhiều lần. Đối với gia công cắt dây, vật liệu làm điện cực phải có các tính chất sau: -Dẫn điện tốt -Có nhiệt độ nóng chảy cao -Có độ giãn dài cao -Có tính dẫn nhiệt tốt Phân Loại Dựa vào thành phần của dây cắt người ta chia ra làm hai loại là loại không có lớp phủ (đơn thành phần) và loại có lớp phủ (đa thành phần). a. Loại không có lớp phủ Dây cắt truyền thống sử dụng trong máy cắt dây EDM là một kim loại đơn thành phần như đồng đỏ, đồng thau và molipđen. Đồng đỏ được sử dụng đầu tiên vì nó có tính dẫn điện cao và dễ chế tạo thành những dây có đường kính nhỏ. Khoảng năm 1979 thì dây đồng đỏ được thay thế bằng đồng thau để cải thiện tốc độ gia công. Vì tác dụng làm nguội của kẽm và sự tạo thành ôxit kẽm có xu hướng giảm sự đứt dây. b. Loại dây có lớp phủ Đồng thau đã chứng minh độ tin cậy của nó cho quá trình EDM vì nó dung hòa giữa độ bền/độ dai, độ dẫn nhiệt và khả năng cho sục chất điện môi. Tuy nhiên, các dây cắt không có lớp phủ vẫn còn bị hạn chế bởi một sự dung hòa giữa các tính chất. Các dây cắt có lớp phủ đã được sử dụng để thêm vào một số tính chất độc lập. Các dây cắt có lớp phủ có độ bền kéo cao và độ thoát nhiệt cao trong quá trình gia công. Lớp phủ có thể là kẽm, ôxyt kẽm, graphit, đồng đỏ với lõi là đồng thau… Dây cắt phủ kẽm cải thiện đáng kể khả năng cho sục chất điện môi hơn dây đồng thau không phủ . Một lớp phủ graphit làm tăng đột ngột khả năng cho sục chất điện môi của molipđen bằng cách sinh ra các khí CO, CO2. Graphit cũng sinh ra một tia lửa điện nóng hơn cho phép đạt năng lượng cao hơn trong khe hở phóng điện. Các lớp phủ thường dày từ 5 - 10µm . Đường kính dây Nếu bán kính trong lớn nhất trên máy khoảng 0.12mm thì đường kính nên chọn là 0.2mm hoặc nhỏ hơn Các đường kính được sủ dụng trong hầu hết các máy trên thế giới là: 0.11mm hoặc 0.12mm 0.17mm hoặc 0.18mm 0.21mm hoặc 0.22mm 0.26mm hoặc 0.27mm 0.31mm hoặc 0.32mm 6.1.4 Chất điện môi và cách sử dụng Water chiller Chất điện môi được sử dụng trong suốt quá trình cắt.Dòng chảy chất điện môi bao quanh dây cắt Chất điện môi và sự sục rửa có các chức năng sau: - Cách ly khe hở gia công trước khi một lượng lớn năng lượng được tích lũy và tập trung năng lượng phóng điện vào một vùng nhỏ. - Khôi phục điều kiện khe hở mong muốn bằng cách làm lạnh khe hở và khử ion hóa. - Rửa trôi phoi ra khỏi vùng gia công, làm nguội dây và làm nguội chi tiết gia công. Hầu hết các máy cắt dây EDM sử dụng chất điện môi là nước khử khoáng. Thuận lợi cơ bản của nước là chất lượng làm nguội tốt. Độ tinh khiết của nước được đánh giá bằng điện trở suất. Điện trở suất càng thấp thì năng suất bóc vật liệu càng cao. Tuy nhiên không nên sử dụng nước có điện trở suất quá thấp. Khi thêm vào một số chất hữu cơ có thể cải thiện tốc độ cắt. Trong gia công EDM, thường chất điện môi được đưa vào khe hở gia công nhờ một áp cao (15 – 20bar). Dòng chảy này được phun đồng trục với dây cắt. Thông thường thì kết hợp phun từ dưới lên và từ trên xuống bằng hai vòi phun. Mặc dù nước có ưu điểm là chất lượng làm nguội tốt, tốc độ cắt cao. Nhưng nước có nhược điểm là ăn mòn chi tiết gia công và các cơ cấu máy. Vì thế trong một số trường hợp người ta sử dụng dầu thay cho nước vì dầu không ăn mòn chi tiết gia công. Với điện trở suất cao làm phát sinh dễ dàng các tia lửa điện cực nhỏ, tạo nên bề mặt chi tiết có độ bóng cao. Vì thế dầu là môi trường lý tưởng để gia công tinh chính xác với dây cực mảnh. Không có ăn mòn điện hóa và ăn mòn bề mặt trong dầu nên lượng coban trong hợp kim cứng không bị suy giảm. Chất lượng bề mặt và độ bền lâu sau khi gia công trong dầu cao hơn nhiều so với khi gia công trong nước. Khi gia công trong dầu có thể dùng dây điện cực rất mảnh với đường kính 0,025 – 0,03mm. 6.1.5 Tốc độ cắt Tốc độ cắt thì được định mức rất chặt chẽ trong mỗi mối cắt trên chi tiết. Sử dụng tốc độ cao cao cho mối cắt thô và tốc độ chậm cho mối cắt tinh. 6.1.6 Chất lượng bề mặt khi gia công EDM Dạng nhám bề mặt khi gia công bằng EDM hoàn toàn khác so với các phương pháp gia công truyền thống. Trên bề mặt chi tiết được gia công bằng EDM có nhiều chỗ lồi hình cầu và lòng chảy. Người ta gọi chúng là các đỉnh và miệng “núi lửa”. Chúng thay thế cho các đường đỉnh và đáy của profile nhám bề mặt gia công bằng phương pháp truyền thống. Giữa các chỗ lồi và lòng chảo là vùng bằng phẳng chuyển tiếp, trong khi đó bề mặt được gia công bằng phương pháp truyền thống chỉ xuất hiện vết dao cắt thông thường. Do đó, bề mặt gia công bằng cắt dây EDM ít bị tập trung ứng suất hơn, bề mặt đa hướng chứ không theo mẫu định hướng như gia công truyền thống. Giá trị của độ nhám bề mặt phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện càng lớn thì trên bề mặt càng xuất hiện nhiều miệng núi lửa càng lớn. Để đạt được độ bóng cao thì sau khi cắt thô phải cắt tinh thêm một số lần. Như đã nêu ở trên, khi cắt trong dầu thì đạt độ bóng vào độ chính xác cao hơn khi cắt trong nước. Sau đây là một ví dụ cụ thể khi cắt tungsten carbide, 1 = 3mm với 4 lần cắt, dây cắt bằng tungsten có đường kính 0,03mm. Độ bóng đạt được là Rmax = 0,92µm (Ra = 0,12µm). Bề mặt vết cắt nhỏ nhất sau 4 lần cắt là 48µm với độ chính xá biên dạng từ -1,5 – 1,5µm. 6.1.7 Ứng dụng Nói chung, EDM có đầy đủ những ưu nhược điểm của một phương pháp gia công EDM. EDM có thể gia công nhiều dạng bề mặt khác nhau với độ chính xác cao như: - Gia công các lỗ trong khuôn đột, khuôn ép kim loại… - Gia công điện cực cho máy EDM điện cực thỏi - Cắt các đường biên dạng phức tạp: biên dạng thân khai của bánh răng, biên dạng cam, cắt đường có biên dạng spline… - Cắt các mặt 3 chiều đặc biệt như bề mặt bánh răng nghiêng, bề mặt cánh tuabin, các khối nón, khối xoắn ốc, khối parabol, khối elip… Ngoài những ứng dụng của gia công EDM nói chung, EDM còn có ứng dụng đáng chú ý là nó có thể gia công các vật liệu siêu cứng như kim cương đa tinh thể (PCD), nitrit bo lập phương (CBN) và một số loại vật liệu composite. Mặc dù các vật liệu composite nền sợi cácbon được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như hàng không, hạt nhân, ôtô và công nghiệp hóa chất nhưng chúng rất khó gia công bằng các phương pháp gia công truyền thống do trong quá trình gia công chúng thường bị tróc, tách lớp, ba via và tuổi thọ dụng cụ thấp. Các tiến bộ về EDM ngày nay đã cho phép gia công các vật liệu này mà không bị xoắn hay ba via. Ngay cả vật liệu sứ cách điện cũng có thể được gia công bằng phương pháp này. Hiện nay, việc nghiên cứu gia công sứ cách điện vẫn đang được nghiên cứu và triển khai áp dụng rộng rãi trên nhiều nơi trên thế giới, nhất là ở các trường đại học. 6.2 Lặp trình cắt dây CNC 6.2.1 Miêu tả máy cắt dây Cấu hình của máy cắt dây có thể thay đổi từ các đời máy khác nhau. Phần này làm quen với những thành phần của máy và hệ điều khiển. Bên dưới là hình biểu diễn của máy AP500. Mô hình này được tạo ra từ ba thành phần cơ bản: +Phần máy cơ khí +Hệ thống chất điện môi +Bộ phận điều khiển. Máy: Bao gồm bộ phận điều khiển, bộ phận cơ sở, bộ phận làm việc, bộ phận tự động đánh điện máy v.v. Chiều các trục tọa độ Nhöõng maùy coâng cuï thoâng thöôøng coù 3 truïc chính X,Y, Z coù chieàu nhaát ñònh.Tuy nhieân coù maùy 4,5 truïc. Theâm 3 truïc quay xung quanh caùc truïc töông öùng kyù hieäu laø A, B hoaëc C. Tuøy theo loaïi maùy maø caùc truïc boá trí khaùc nhau vaø do ñoù coù chieàu khaùc nhau. Phöông chieàu cuûa caùc truïc maùy ñöôïc xaùc ñònh theo quy taéc baøn tay phaûi. Hình 4.3a moâ taû phöông phaùp xaùc ñònh phöông chieàu cuûa caùc truïc X,Y, Z. Trục X di chuyển từ bên phải đến bên trái và ngược lại. Trục Y di chuyển từ trong ra ngoài Trục Z chỉ hướng lên trên và xuống Ngón cái chỉ chiều dương trục X, ngón trỏ chỉ chiều dương trục Y, ngón giữa chỉ chiều dương trục Z. Hệ thống Chất điện môi: Hệ thống chất điện môi là bể lọc nước được định vị đằng sau hoặc bên cạnh của máy. Thùng này chứa bộ lọc và những hệ thống de- ion hóa để làm sạch nước cho sự sử dụng trong máy. Hệ thống điều khiển: Hệ thống điều khiển cho phép bạn kích hoạt những chức năng của máy. Những chương trình được nhập vào thông qua hệ điều khiển. Những chương trình CNC có thể được nhập vào, được sửa đổi, và chạy thông qua bộ điều khiển. Những điều kiện điều khiển có thể được tạo ra và sửa đổi. Màn hình điều khiển 6.2.2 Caùc ñieåm tham chieáu treân maùy cắt dây Caùc ñieåm tham chieáu treân maùy laø caùc ñieåm cô sôû hoaëc ñieåm baét ñaàu ñöôïc söû duïng ñeå tính toaï ñoä caùc ñieåm khaùc. •Ñieåm khoâng(zero) cuûa maùy (Machine zero point ) •Ñieåm khoâng (zero) cuûa chi tieát (Work zero point ) •Ñieåm khoâng(zero) khi laäp trình (Program zero point ) Ñieåm khoâng(zero) cuûa maùy Laø goác toïa ñoä maùy. Ñöôïc caøi ñaët bôûi nhaø cheá taïo vaø khoâng theå söõa ñoåi. Ñieåm khoâng cuûa maùy ñöôïc ñaët teân M vaø kyù hieäu nhö hình 4.4õ. Vôùi maùy tieän, ñieåm khoâng cuûa maùy thöôøng ñaët taïi taâm maët ñaàu cuûa truïc chính. Vôùi maùy phaùy noù thöôøng ñaët taïi ñieåm giôùi haïn cuûa caùc truïc. Thoâng thöôøng ñieåm Zero cuûa maùy khoâng duøng laøm ñieåm tham chieáu ñeå laäp trình. Ñieåm naøy thöôøng ñöôïc duøng vaøo caùc muïc ñích sau. +Caøi ñaët ban ñaàu cho maùy (Initial setup of the machine) +Laøm tham chieáu cho caùc ñieåm tham chieáu khaùc nhö: reference return points, work zeros, vaø program zeros. Ñieåm khoâng (zero) cuûa chi tieát Laø goác toïa ñoä cuûa heä toaï ñoä gaén lieàn vôùi phoâi. Vò trí naøy ñöôïc caøi ñaët bôûi ngöôøi vaän haønh maùy vaø ñöôïc ñaët taïi baát kyø vò trí thuaän lôïi naøo ñoù treân phoâi. Ñieåm khoâng(zero) khi laäp trình Phần này miêu tả thế nào là góc tọa độ khi lập trình gia công cắt dây.Đặc tính này cho phép lập trình viên chọn một điểm tiện lợi để làm việc. Khi lập trình theo ý đồ cắt chúng ta có thể chọn từng điểm gốc tọa độ cho phù hợp.Chúng ta có thể chọn điểm bắt đầu dây như điểm gốc chương trình . Hoặc chúng ta có thể chon logic hơn là chọn điểm dây bắt đầu cắt lên chi tiết. Sử dụng kỹ thuật này, những kích thước đi vào trong chương trình sẽ phù hợp với những kích thước trên chi tiết. Khi làm việc gốc tọa độ của chương trình, nó được gọi là lập trình kiểu tuyệt đối. Nghĩa là, tất cả các kích thước tuyệt đối bắt đầu từ gốc tọa độ của chương trình. Điều này khác với kiểu lập trình tương đối, nơi mà mỗi vị trí là vị trí được lấy từ vị trí cuối cùng của dây cắt (không lập trình sẵn đến từ gốc tọa độ có sẵn). 6.2.3 Cơ sở lập trình máy cắt dây 1. Chế độ gia công của máy cắt dây Tùy theo từng loại máy chế độ cắt sẽ được tìm thấy trong tài liệu chế độ cắt kèm theo máy , hay chúng có thể được trình bày tại máy. Có một thực đơn trong màn ảnh soạn thảo khi được gọi bởi việc nhấn nút " COND " tại đáy của màn ảnh điều khiển. Một lần thực đơn được làm xổ lên trong đó là tập hợp nút nhấn ,sau đó trở lại chế độ cắt và ACC (điều khiển góc) sẽ được thêm vào đỉnh chương trình NC như là một đầu mục. Chương trình sẽ gọi " C1 và H1 " cho chế độ cắt và offset đầu tiên, sau đó chương trình sẽ gọi " C2 và H2 " cho chế độ cắt và offset tiếp theo ,cứ như vậy tiếp tục lần 3 và 4. Workpiece Material : Vật liệu của chi tiết gia công. Dưới mỗi đường kính dây sẵn có, sẽ có vài nguyên liệu để chọn đến. Workpiece Thickness : Chiều dày của chi tiết gia công. Mỗi vật liệu được liệt kê sẽ cho phép bạn chọn một đến từ vài bề dày chi tiết khác nhau. Wire Diameter: Đường kính dây.Dây sẽ được chon theo yêu cầu cắt. Để lựa chọn đường kính dây để sử dụng nên tham khảo tài liệu hướng dẫn sử dụng để tìm thấy những trang thích hợp cho đường kính dây lựa chọn phù hợp với vật liệu cắt. Cycles Số chu kỳ bạn mong muốn chạy vòng quanh chi tiết gia công. Sự lựa chọn này phải làm với những yêu cầu chính xác và kết thúc như mong muốn. Nhiều chu kì hơn sản phẩm sẽ tốt hơn và chính xác hơn Offset Đây là số lượng muốn để thêm vào hay trừ ra từ kích thước danh trong bảng điều kiện cắt. Ví dụ Đầu mục trên máy được tạo ra bởi chế độ cắt "(***** Mat'l = STEEL : THICKNESS = 3.2inch : WIRE = .010inch );" "(***** NOZZLE = close : CYCLE = 4 );" "C000 = 014 014 2215 000 0240 040 8 0012 0 160 130 001 000;" "C001 = 014 014 2215 000 0244 013 8 0012 0 160 130 001 000;" "C002 = 002 023 2215 000 0750 048 8 6008 0 160 130 001 000;" "C003 = 000 001 1015 000 0000 030 8 7020 0 160 130 001 008;" "C004 = 000 001 1015 000 0000 018 4 7024 0 160 130 001 008;" ";" "H000 = +000000039;" "H001 = +000000875;" "H002 = +000000616;" "H003 = +000000540;" "H004 = +000000530;" ";" "Q_ACC( 2,1,0.00490,008.0,0.00670,0.00320,032.0,0002,0007,15,035 ) ;" "N0001 H101=0.002;" ";" "N0002 (Chương trình chính);" "N0003 G54 G90;" "N0004 G92 X.03333 Y.3;" "N0005 G29;" ";" "CRT(JOB 1 CNT2X ROUGH CUT FORWARD);" "N0006 T84;" "N0007 C1;" C1 được gọi là thiết lập các điều kiện cắt.Thông số này sẽ được cài đặt vào lúc đầu khởi động máy.Tài liệu hướng dẫn tìm trong phần sau "N0008 G41 G51 A0 H0;" "N0009 G01 Y.1;" "N0010 A+H101 H1;" "N0011 X.1;" "N0012 Y-.1;" "N0013 X-.1;" "N0014 Y.1;" "N0015 X-.03667;" "N0016 A0 H0;" "N0017 G40 G50 Y.11;" "M0;” 3. Các lệnh NC cơ bản G-code G00 Định vị nhanh G01 Nội suy đường thẳng G02 Nội suy cung tròn (cùng chiều kim đồng hồ) G03 Nội suy cung tròn (ngược chiều kim đồng hồ) G04 Dừng tạm thời (vd G04 x5. 0 ngừng trong 5 giây) G05 X G06 Y G08 Đổi trục X-Y G09 Hủy bỏ lệnh G05, G06, G08 G11 G12 G13 AWT REF=1 sự khôi phục đứt dây G14 AWT REF=0 hủy bỏ khôi phục đứt dây G15 AWT REF=2 sự khôi phục đứt dây G20 Hệ inch G21 Hệ met G22 Soft Limit On G23 Soft Limit Off G26 Pattern Rotation On G27 Pattern Rotation Off G28 Quay lại điểm tham chiếu G29 G29 Điểm tham chiếu của máy G30 Quay lại sự định vị G92 cuối cùng G40 Hủy bỏ bù trừ bán kính dao G41 Bù trừ bán kính dao bên trái G42 Bù trừ bán kính dao bên phải G50 Hủy bỏ cắt dang côn G51 Côn bên trái G52 Côn bên phải G54 Thiết lập hệ tọa độ làm việc 0 G55 Thiết lập hệ tọa độ làm việc 1 G56 Thiết lập hệ tọa độ làm việc 2 G57 Thiết lập hệ tọa độ làm việc 3 G58 Thiết lập hệ tọa độ làm việc 4 G59 Thiết lập hệ tọa độ làm việc 5 G74 Mở chế độ 4 trục G75 Tắt chế độ 4 trục G80 Mở cảm biến tiếp xúc G81 Dy chuyển đến điểm giới hạn G82 Move To Half Of Axis Display G83 Đọc vị trí hiện tai và lưu một hệ trục tọa độ H G90 Lập trình tuyệt đối G91 Lập trình tương đối G92 Ghi lại những giá trị trục tọa độ hiện thới G97 Ghi lại những giá trị trong tất cả các hệ trục tọa độ G104 Dwell At All Sharp Corners G105 Hủy bỏ G104 G140 Hủy bỏ offset 4 trục G141 Offset 4 trục bên trái G142 Offset 4 trục bên phải G154 TO G159 Làm việc tại Tọa độ màn hình 10 tới 15 G254 TO G259 Làm việc tại Tọa độ màn hình 20 tới 25 G354 TO G359 Làm việc tại Tọa độ màn hình 30 tới 35 G454 TO G459 Làm việc tại Tọa độ màn hình 40 tới 45 G554 TO G559 Làm việc tại Tọa độ màn hình 50 tới 55 G654 TO G659 Làm việc tại Tọa độ màn hình 60 tới 65 G754 TO G759 Làm việc tại Tọa độ màn hình 70 tới 75 G854 TO G859 Làm việc tại Tọa độ màn hình 80 tới 85 G954 TO G959 Làm việc tại Tọa độ màn hình 90 tới 95 T80 Khởi động dây cắt T81 Dừng chuyển động dây T82 Đóng thùng chất điện môi T83 Mở
Tài liệu liên quan