Bài giảng Củng cố hệ thống ngân hàng Malaysia - Chia sẻ kinh nghiệm của chúng tôi

Giới thiệu Các chiến lược quản lý tài sản nợ xấu Các chiến lược tái cấp vốn cho ngân hàng Ủy ban tái cơ cấu nợ doanh nghiệp Hỗ trợ khác đối với các ngân hàng Bài tập tình huống Kết luận

pptx22 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Củng cố hệ thống ngân hàng Malaysia - Chia sẻ kinh nghiệm của chúng tôi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Củng cố hệ thống ngân hàng Malaysia - Chia sẻ kinh nghiệm của chúng tôi 4 – 5 / 5 / 2012www.pwc.comNội dungGiới thiệuCác chiến lược quản lý tài sản nợ xấu Các chiến lược tái cấp vốn cho ngân hàngỦy ban tái cơ cấu nợ doanh nghiệp Hỗ trợ khác đối với các ngân hàng Bài tập tình huốngKết luận2February 2012Giới thiệuLịch sử tóm tắt cuộc khủng khủng hoảng tài chính châu Á 1997 (“AFC”)Source: Various sources4May 2012Chịu tác động mạnh nhất của AFCMalaysiaIndonesiaPhilippinesSouth KoreaChịu tác động mạnh của AFCHong KongMap of East AsiaLịch sử tóm tắt cuộc khủng khủng hoảng tài chính châu Á 1997 (“AFC”)Khủng hoảng bắt đầu ở Thái Lan với sự mất giá của đồng Baht Thái vào ngày 2/7/1997 sau khi nó buộc phải thả nổi thay vì cố định với đồng USDViệc thả nổi bắt buộc này là do thiếu ngoại tệ để duy trì tỉ giá cố định của đồng Baht Thái. Hệ quả là gánh nặng nợ nước ngoài của Thái Lan tăng lên và khủng hoảng lan sang khu vực Đông Nam Á và Nhật Bản với các đồng tiền bị mất giá, giá chứng khoán và các tài sản khác sụt giảm, thêm vào đó là nợ tư nhân tăng lênQuỹ Tiền tệ quốc tế IMF ra tay với gói hỗ trợ 40 tỉ USD để bình ổn đồng tiền của Hàn Quốc, Thái Lan và IndonesiaMalaysia quyết định từ chối sự hỗ trợ của IMFSource: Various sources5May 2012Bối cảnh – Nền tảng kinh tế vĩ mô của Malaysia trong những năm 90Tỉ lệ tăng trưởng trung bình là 8%Tỉ lệ lạm phát 3% và lịch sử thặng dư tài khóaThâm hụt tài khoản vãng lai đạt đỉnh 8% of GDP vào năm 1995, sau đó giảm xuống còn 5%Tỉ lệ nợ trên kim ngạch xuất khẩu là 38%Hệ thống ngân hàng bao gồm:22 NHTM trong nước và 13 NHTM nước ngoài (69% giá trị tài sản của hệ thống)39 công ty tài chính12 ngân hàng bán buôn and 7 tổ chức cho vay chiết khấuHạn chế sở hữu nước ngoài ở mức 30%6February 2012Bối cảnh – Những điểm yếu của khu vực tài chính trước khi xảy ra khủng hoảngTỉ lệ Nợ xấu giảm từ 20% năm 1990 xuống 3.8% năm 1996Dự phòng chung đối với nợ xấu tăng từ 0.75% lên 2% năm 1996 NHƯNGTăng trưởng tín dụng liên tiếp với tốc độ 30% ở khu vực bất động sản và kinh doanh cổ phiếuLãi suất tăng và những cú sốc của tình trạng thanh khoản bị thắt chặtThu hẹp chênh lệch lãi suấtĐạo luật ngân hàng trao cho Bộ Tài chính quyền miễn trừ đối vớiCho vay đối với các tổ chức, cá nhân có liên quanSở hữu cổ phẩn trong ngân hàngHạn mức trạng thái rủi ro lớn7February 2012Tác động của Khủng hoảng tài chính châu Á (“AFC”) đối với MalaysiaĐồng Ringgit Malaysia bị “tấn công” bởi các nhà đầu cơ trong những ngày đồng Baht Thái giảm giá trong tháng 7/1997, dẫn đến hạ bậc xếp hàng tín dụng và hiện tượng bán tháo trên các thị trường chứng khoán và tiền tệTỉ giá cố định với đồng USD là 3.80 và kiểm soát vốn chặt chẽ được áp đặt bao gồm:Dừng hoạt động thương mại quốc tế bằng đồng Ringgit Hạn chế lượng tiền vầ đầu tư mà các chủ thể cư trú mang ra nước ngoài“Thời gian đầu tư tối thiểu” một năm đối với các quỹ đầu tư gián tiếp nước ngoàiNhững hiệu ứng trực tiếp bao gồm :Nguồn tiền Ringgit ở nước ngoài mà những người đầu cơ đi vay nhằm làm méo mó giá trị đồng tiền, ví dụ “bán khống”Những người làm việc đó, phải mua lại đồng Ringgit khan hiếm hơn với giá cao hơn, làm cho nó không còn hấp dẫn đối với họSource: Various sources8May 2012Chính phủ Malaysia ứng phó tình trạng khẩn cấp – những biện pháp ngắn hạnQuay vòng thanh khoản thông qua tiền gửi tại BNMĐánh giá lại các quy tắc phân loại nợThử nghiệm “stress test” hàng thángTăng tỉ lệ vốn chịu rủi ro từ 8 lên 10%Giới hạn cho vay đối với 1 chủ thể giảm từ 30 xuống 25%Tất cả các tổ chức tài chính công bố các chỉ số lành mạnh tài chính theo quýThông tin hàng ngày về các nghiệp vụ của BNM’ và các dự báo về thanh khoảnGiảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc từ 10% xuống 4%Source: Various sources9May 2012 Chiến lược tái cơ cấu ngân hàng dựa trên những mục tiêu chung sau khi tiến hành các biện pháp ngắn hạnChiến lược được xây dựng để thực hiện những mục tiêu sau:Hồi phục tính lành mạnh của các hệ thống tài chính một cách sớm nhất để huy động và phân bổ các nguồn vốn một cách hiệu quảThông qua quá trình này, cung cấp một cơ chế động lực hợp lý để đảm bảo tính hiệu quả, tránh rủi ro đạo đức cho tất cả các thành viên thị trường. Tối thiểu hóa chi phí mà chính phủ phải bỏ ra để quản lý quá trình tái cơ cấu một cách hiệu quả và chia sẻ gánh nặng một cách hợp lý. Tất cả các quốc gia gặp khủng hoảng đều theo đuổi những mục tiêu chung này với các chiến lược đa dạng tùy thuộc vào hoàn cảnh, những ưu tiên của chính phủ và mức độ khủng hoảng của mỗi quốc gia. Source: Various sources10May 2012Các vấn đề cần xem xét khi xây dựng chiến lược tái cơ cấu ngân hàngKhuôn khổ thể chế và pháp lý hiện tạiXác định giá trị thực tế tài sản của các ngân hàng để thiết lập tình trạng lành mạnh của từng ngân hàngĐối xử với các cổ đông hiện hữu và cổ đông mớiXử lý các tổ chức tài chính có vấn đề – thanh lý, sáp nhập, quốc hữu hóa, sử dụng các ngân hàng trung gian và các nghiệp vụ chuyển giao nợ và tài sảnCác biện pháp phục hồi khoản nợ và phát hiện và quản lý các tài sản có vấn đềCác biện pháp tài trợ vốn bao gồm mức mục tiêu của việc tái cơ cấu vốn của tổ chức tài chínhMối liên hệ với tái cơ cấu doanh nghiệpChiến dịch thông tin về tính minh bạch để đảm bảo uy tín của tổ chức và lòng tin của công chúngChiến lược thoát ra của sở hữu Nhà nước đối với các ngân hàng và bảo hiểm tiền gửi và các khoản đầu tư Source: Various sources11May 2012Những vấn đề Malaysia cân nhắc khi thiết kế chương trình tái cơ cấu – các giải pháp trung hạnCác biện pháp kiểm soát ngoại hối Chính sách tỉ giáTăng cường khuôn khổ an toànCác ngân hàng được phân loại thành 3 nhóm (a) nhóm các ngân hàng hoạt động an toàn (b) nhóm các ngân hàng cần theo dõi cấp 2 (c) nhóm các ngân hàng cần theo dõi cấp 1Các chương trình sáp nhập các tổ chức tài chínhThiết lập khuôn khổ thể chế bằng cách thành lập :Danaharta – Công ty quản lý tài sản quốc giaDanamodal – Cấp thêm vốn cho các ngân hàng chưa đủ mức vốn hóaỦy ban tái cơ cấu nợ doanh nghiệp (CDRC)Các hỗ trợ khác – Tài sản trả chậm và cơ chế vay ưu đãi và những lợi ích về thuế của sáp nhậpCác ngân hàng mạnh kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng 8% mà không phải các ngân hàng yếu kémSource: Various sources12May 2012Các khuôn khổ thế chế như là một phần của chương trình tái cơ cấu ở Malaysia’Source: Various sources13May 2012Nội dungĐịnh chếMục tiêuQuản lý tài sảnDanaharta (Công ty quản lý tài sản quốc gia của Malaysia)Nhằm giảm bớt những khó khăn liên quan đến việc quản lý nợ xấu (NPL) của các định chế tài chính để giúp họ tập trung vào cho vay hỗ trợ tăng trưởng kinh tếTối đa hóa giá trị phục hồi của NPL trong danh mụcTái cơ cấu vốnDanamodalTái cơ cấu vốn hệ thống ngân hàngCho phép các tổ chức có thể hồi phục tỉ lệ an toàn vốn lên 9%Quản lý phục hồi tín dụng và hoạt động an toànỦy ban Tái cơ cấu nợ doanh nghiệp (“CDRC”) Người môi giới đi vay/cho vay không chính thức nhằm tái cơ cấu nợ như là một giải pháp cho các công ty nộp hồ sơ phá sảnSự kết hợp hoạt động14MOFNEACBNMCác ngân hàngKhu vực doanh nghiệpCDRC(Tái cơ cấu khoản vay)Danaharta(Xử lý NPL )Danamodal(Tái cơ cấu vốn ngân hàng)Vốn mớiBán NPLtheo giá trị danh nghĩaPhát hànhTrái phiếuCác khoản vay mớiTái cơ cấuNợPhục hồingười đi vayCác nhà đầu tưPhát Hành Trái phiếuTiền mặtSource: Various sourcesMay 2012Sáp nhập, đóng cửa và can thiệp của Nhà nước đối với các tổ chức tài chínhSource: IMFNote: Figures in parentheses refer to percentage of total banking system assets held by the corresponding group of institutions.1 Banks with over 90 percent government ownership. The government owns varying amounts of shares in seven other commercial banks. 15May 2012Sáp nhậpĐóng cửaCan thiệp của Nhà nướcIndonesia4 trong 7 ngân hàng thương mại Nhà nước được sáp nhập thành 1 ngân hàng thương mại (54 %).64 ngân hàng thương mại (18 %).12 ngân hàng thương mại (20 %).KoreaSáp nhập đối với 9 ngân hàng thương mại và 2 ngân hàng bán buôn tạo thành 4 ngân hàng thương mại mới (15 %).Five ngân hàng thương mại, 17 ngân hàng bán buôn, hơn 100 tổ chức tài chính phi ngân hàng khác (15 %).4 ngân hàng thương mại (14 %).1Malaysia15 vụ sáp nhập (6 %) (các công ty tài chính và ngân hàng thương mại).01 ngân hàng bán buôn và 3 công ty tài chính chịu sự kiểm soát của NHTW (3 %).Sáp nhập, đóng cửa và can thiệp của Nhà nước đối với các tổ chức tài chínhSource: IMFNote: Figures in parentheses refer to percentage of total banking system assets held by the corresponding group of institutions.2 Closures of a number of rural banks and small thrifts are not included. Such closures are routine operations in the Philippines.3 In Thailand, most of the intervened institutions were later merged. Thus, columns one and three include the same institutions. 16May 2012Sáp nhậpĐóng cửaCan thiệp của Nhà nướcPhilippines4 vụ sáp nhập ngân hàng thương mại (2 %).1 (1 %).20.Thailand33 vụ sáp nhập liên quan đến các các ngân hàng thương mại và 12 công ty tài chính (16 %).56 công ty tài chính (11 %) và 1 ngân hàng thương mại (2 %)6 ngân hàng thương mại và 12 công ty tài chính (12 %).Các giải pháp đối với những bất ổn của khu vực tài chínhSource: IMF1Steering committee chaired by the central bank2The powers and resources of preexisting asset management company were substantially increased3The Financial Sector Restructuring Agency (FRA) was established to liquidate 56 closed finance companies, and the asset management company to deal with residual FRA assets17May 2012Giải phápIndonesiaKoreaMalaysiaPhilippinesThailandCác giải pháp khẩn cấpHỗ trợ thanh khoảnCam kết bảo lãnh của Chính phủ đối với nhà đầu tưCóCóCóCóCóCóCóKhôngCóCóCác giải pháp về thể chếThành lập cơ quan tái cơ cấu tổng thểThành lập cơ quan độc lập tái cơ cấu ngân hàngThành lập một công ty quản lý tài sản tập trung Thông qua khuôn khổ đặc biệt tái cơ cấu nợ doanh nghiệp Tính độc lập về hoạt động của các cơ quan tái cơ cấuCóCóCóCóHạn chếCóKhôngCó2CóCóCó1CóCóCóCóKhôngKhôngKhôngKhông-KhôngKhôngKhông3Có-Các giải pháp đối với những bất ổn của khu vực tài chínhSource: IMF4Between government owned intervened institutions.5Foreign banks are allowed to purchase up to a 30 percent stake.18May 2012Giải phápIndonesiaKoreaMalaysiaPhilippinesThailandCác giải pháp tái cơ cấuCan thiệp vào các tổ chức yếu kém và mất khả năng chi trả. Giải pháp này bao gồm:Sáp nhập các tổ chức yếu kémĐóng cửa các tổ chức mất khả năng chi trảSử dụng vốn công để mua các tài sản không hoạt độngSử dụng vốn công để tái cơ cấu vốn các tổ chức tài chính, bao gồm:Can thiệp của Nhà nước đối với các ngân hàngGiảm hoặc pha loãng cổ phần của các cổ đông hiện tại trong các ngân hàng mất khả năng chi trảVốn FDI mớiCóCó4CóCóCóCóCóCóCóCóCóCóCóCóCóCóCóCóKhôngCóCóHạn chế CóCóCóCóCóKhôngKhôngKhôngCóCóCóCó4KhôngCóCóCóCóCóCác giải pháp khácCác giải pháp khuyến khích tái cơ cấu doanh nghiệpCác bước cải thiện giám sát và các quy định an toànCóCóCóCóCóCóCóCóCóCóTại sao Malaysiaa đạt kết quả tốt hơn Hàn Quốc, Indonesia Và Thailand?Trạng thái tài sản nợ nước ngoài chiếm tỉ lệ nhỏ so với GDP và doanh thu xuất khẩuVì vậy, tài sản nợ nước ngoài không vượt dự trữ ngoại hốiĐưa ra các quy định và giám sát an toàn sau khủng hoảng ngân hàng cuối những năm 1980 khi tỉ lệ nợ xấu lên đến 30% giá trị tín dụng của ngân hàng thương mại. Vì vậy, Malaysia không cần đến các phương tiện tín dụng khẩn cấp của IMFMặc dù con đường đi qua khủng hoảng 1997 – 1998 của Malaysia bao gồm chương trình điều chỉnh chính thống theo yêu cầu của IMF, chương trình này đã nhanh chóng đảo ngược vì các chính sách nhằm phục hồi tiền tệ tiền tệ và việc áp đặt cơ chế kiểm soát vốn ngắn hạnSource: Various sources19May 2012Những bài học rút ra và các nhân tố quan trọng dẫn đến thành côngChỉ các giải pháp kinh tế vĩ mô là không đủKiểm soát đầy đủ việc triển khai tái cơ cấu ngân hàng bởi các cơ quan có thẩm quyền của quốc gia mặc dù việc này có thể được điều hành bởi một tổ chức độc lập của chính phủCác cải cách về cấu trúc cũng cần thiết để có được khuôn khổ ổn định tài chínhNhững cải cách này bao gồm:Khả năng đánh giá các tài sản của ngân hàng và từ đó xác định giá trị kinh tế ròng thông qua quản trị tổ chức hiệu quả, kỷ luật thị trường và giám sát chính thống Sự minh bạch của các số liệu kinh tế vĩ mô và vi mô và các chính sách cho phép các vấn đề được đưa ra trước để giảm bớt mức độ nghiêm trọng của khủng hoảng và các biện pháp phòng ngừa được tiến hành trướcKhuôn khổ pháp lý và thể chế được cải thiện, ví dụ phát hiện cho vay bất động sản quá mứcTăng cường quyền lực giám sát, các thủ tục và năng lực nhằm mục tiêu mang lại hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng hiệu quả hơnSource: Various sources20May 2012Chi phí công của việc tái cơ cấu khu vực tài chínhDanaharta và Danamodal chi khoảng 15 tỉ RM (5% GDP) để mua các khoản vay không hoạt động và tái cơ cấu vốn các ngân hàngDanamodal – 1.6 tỉ USDDanaharta – 2.4 tỉ USDSource: Various sources21May 2012Xin cảm ơn.This publication has been prepared for general guidance on matters of interest only, and does not constitute professional advice. You should not act upon the information contained in this publication without obtaining specific professional advice. No representation or warranty (express or implied) is given as to the accuracy or completeness of the information contained in this publication, and, to the extent permitted by law, PricewaterhouseCoopers, its members, employees and agents do not accept or assume any liability, responsibility or duty of care for any consequences of you or anyone else acting, or refraining to act, in reliance on the information contained in this publication or for any decision based on it. © 2012 PricewaterhouseCoopers. All rights reserved. In this document, “PwC” refers to PricewaterhouseCoopers which is a member firm of PricewaterhouseCoopers International Limited, each member firm of which is a separate legal entity.
Tài liệu liên quan