Bài giảng Địa lý các ngành công nghiệp

Là ngành kinh tế quan trọng và cơ bản, nền sản xuất hiện đại chỉ phát triển được với sự tồn tại của cơ sở năng lượng, là tiền đề của tiến bộ khoa học -kĩ thuật.

pdf32 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1782 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Địa lý các ngành công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Địa lí các ngành công nghiệp Công nghiệp năng lượng Công nghiệp luyện kim Khai thác than Khai thác dầu Công nghiệp điện lực Luyện kim đen Luyện kim màu I. CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG 1 Vai trò Là ngành kinh tế quan trọng và cơ bản, nền sản xuất hiện đại chỉ phát triển được với sự tồn tại của cơ sở năng lượng, là tiền đề của tiến bộ khoa học - kĩ thuật. 2. Cơ cấu, tình hình sản xuất, phân bố. Công nghiệp khai thác than Khai thác dầu khí Công nghiệp điện lực Nhóm 1: Tìm hiểu nghành khai thác than Nhóm 2: Tìm hiểu ngành khai thác dầu Nhóm 3: Tìm hiểu ngành công nghiệp điện lực Với tiêu trí: + Vai trò + Trữ lượng, sản lượng + Phân bố - Nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, luyện kim - Nguyên liệu cho CN hoá học, dược phẩm - Là nhiên liệu quan trọng “ vàng đen” - Nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất - Cơ sở phát triển nghành công nghiệp hiện đại,đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu của cuộc sống văn minh hiện đại -Trữ lượng: khoảng 13000 tỉ tấn (3/4 là than đá) -Trữ lượng: ước tính 400 - 500 tỉ tấn, chắc chắn:140 tỉ tấn - Sản lượng khai thác khoảng 5 tỉ tấn/năm. - Sản lượng khai thác khoảng 3,8 tỉ tấn/năm -Tập trung ở BCB, đặc biệt ở các nước: -Tập trung các nước đang triển thuộc khu vực - Điện được sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau :Nhiệt điện thuỷ điện điện nguyên tử tuabin khí - Ở các nước có trữ lượng than lớn - Ở các nước đang phát triển - Sản lượng khoảng 15000 tỉ kWh - Chủ yếu ở các nước đang phát triển Vai trò Trữ lượng Khai thác than Khai thác dầu CN điện lực Sản lượng, Phân bố II. CÔNG NGHIỆP LUYỆN KIM - Gồm luyện kim đen (sản xuất gang, thép) và luyện kim màu (sản xuất các loại không có sắt) Nhóm 1: Tìm hiểu ngành công nghiệp luyện kim đen Nhóm 2: Tìm hiểu ngàng công nghiệp luyện kim màu Với tiêu trí: + Vai trò + Đặc điểm kinh tế kỹ thuật + Phân bố Công nghiệp luyện kim đen Công nghiệp luyện kim màu - Hầu như tất cả các ngành kinh tế đều sử dụng sản phẩm của ngành luyện kim đen. - Là cơ sở phát triển công nghiệp chế tạo máy, sản xuất công cụ lao động. - Nguyên liệu để tạo ra những sản phẩm tiêu dùng - Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế tạo máy, chế tạo ôtô, máy bay, kĩ thuật điện. - Phục vụ cho công nghiệp hóa chất và các ngành kinh tế quốc dân khác (thương mại, bưu chính viễn thông...). - Kim loại màu quý hiếm phục vụ cho công nghiệp điện tử, năng lượng nguyên tử. Vai trò - Đòi hỏi quy trình công nghệ phức tạp. Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật - Những nước sản xuất nhiều kim loại đen nhất là các nước phát triển: LB Nga, Nhật, Hoa Kì, Trung Quốc, CHLB Đức, Pháp,... - Ở những nước có trữ lượng quặng sắt hạn chế việc sản xuất chủ yếu dựa vào quặng nhập khẩu từ các nước đang phát triển. - Những nước sản xuất nhiều kim loại màu nhất thế giới thường là những nước công nghiệp phát triển. - Các nước đang phát triển tuy có trữ lượng lớn về kim loại màu nhưng chỉ là nơi cung cấp quặng như: Braxin, Jamaica… Phân bố - Hàm lượng KL trong quặng KL màu thấp nên khâu làm giàu quặng rất quan trọng - Đòi hỏi công nghệ cao, chi phí lớn CỦNG CỐ Câu 1: Nước nào có trữ lượng than ít nhất? a. Hoa Kỳ b. Liên bang Nga c. Trung Quốc d. Nhật Bản Câu 2: Loại than nào dùng trong công nghiệp luyện kim ? a. Than nâu b. Than mỡ c. Than bùn d. Than an-tra-xit Câu 3: Nước nào có sản lượng điện lớn nhất thế giới ? Câu 4: Khu vực nào có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới ? a. Nhật Bản b. LB Nga d. Trung Quốcc. Hoa Kỳ a. Bắc Mỹ b. Trung Đông c. Mỹ La Tinh d. Bắc Phi - Các em về nhà học bài, làm bài và trả lời câu hỏi cuối SGK. - Đọc trước bài mới “Địa lí các ngành công nghiệp” (tiếp theo) - Quặng sắt và than cốc Nấu thành gang trong lò cao Từ gang luyện thành thép Cán thép thành thỏi, dát thành tấm - Để có thép, gang chất lượng cao phải sử dụng một số kim loại hiếm như Măng gan, Crôm, Titan, Vanađi Quặng sắt Than cốc Thép thỏiThép cuộn Thép tấm Hình 32.6 Khai thác quặng sắt và sản xuất thép trên thế giới, thời kỳ 2000 - 2003 Hình 32.3 Phân bố trữ lượng và sản lượng khai thác than của thế giới thời kì 2000 - 2003 Hình 32.4– Trữ lượng dầu mỏ và sản lượng khai thác dầu mỏ trên thế giới, thời kì 2000-2003 Hình 32.5 Phân bố sản lượng điện năng thế giới thời kì 2000 - 2003 Khai thác than ở Quảng Ninh Khai thác dầu trên biển Việt Nam Nhà máy lọc dầu Dung Quất Nhà máy điện khí đốt Ấn Độ Nhà máy nhiệt điện Uông Bí Nhà máy nhiệt điện Long An Nhà máy điện nguyên tử Số 1 Fukushima. Tua bin phát điện bằng thuỷ triều Mô hình hệ thống tua-bin khai thác điện từ thủy triều ở Scotland. Tua bin gió