Bài giảng Điện Công Nghệ - Thiết bị hàn tiếp xúc

 Hàn tiếp xúc: hình thành sự nối cứng kim loại nhờ dòng điện chảy qua mối nối.  Ưu điểm: tạo ra mối hàn tốt, dễ dàng tự động hóa quá trình, và năng suất cao.  Điện trở chi tiết và tiếp xúc rất nhỏ dòng điện cần sử dụng rất lớn.  Thời gian hàn thường nhỏ dòng điện sử dụng ở dạng xung.  Ba dạng: hàn nối, hàn điểm, và hàn lăn (hàn may).  Thường có cơ cấu truyền động điện cực để tạo xung lực ép các chi tiết vào nhau, ngoài phần điện dùng để cung cấp xung dòng điện. Ch. 3 – Thiết bị hàn tiếp xúc

pdf4 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Điện Công Nghệ - Thiết bị hàn tiếp xúc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Bài giảng 2 Bài giảng Điện Công Nghệ TS. Nguyễn Quang Nam 2013 – 2014, HK 2 2Bài giảng 2  Hàn tiếp xúc: hình thành sự nối cứng kim loại nhờ dòng điện chảy qua mối nối.  Ưu điểm: tạo ra mối hàn tốt, dễ dàng tự động hóa quá trình, và năng suất cao.  Điện trở chi tiết và tiếp xúc rất nhỏ  dòng điện cần sử dụng rất lớn.  Thời gian hàn thường nhỏ  dòng điện sử dụng ở dạng xung.  Ba dạng: hàn nối, hàn điểm, và hàn lăn (hàn may).  Thường có cơ cấu truyền động điện cực để tạo xung lực ép các chi tiết vào nhau, ngoài phần điện dùng để cung cấp xung dòng điện. Ch. 3 – Thiết bị hàn tiếp xúc 3Bài giảng 2  Hàn nối đầu: các chi tiết được nối ghép qua mặt cắt của chúng.  Các phương pháp: hàn điện trở và hàn nóng chảy.  Hàn điện trở: hai chi tiết được ép vào nhau, dòng điện chạy qua tiếp xúc làm nóng mối nối, khi nhiệt độ khoảng 80 – 90% nhiệt độ nóng chảy thì đột ngột tăng lực ép để tạo ra mối hàn.  Hàn nóng chảy có thể thực hiện bằng đốt nóng liên tục hoặc không liên tục. Hàn nóng chảy có nhiều ưu điểm so với hàn điện trở: mối hàn bền chắc hơn, không cần xử lý gia công mối hàn nhiều sau khi hàn xong, công suất thiết bị nhỏ, và chi phí năng lượng thấp. Hàn nối đầu 4Bài giảng 2  Hàn điểm: các chi tiết được đặt chồng lên nhau, giữa các điện cực có lực ép, và cấp dòng qua chỗ tiếp xúc. Lực ép được tăng dần theo một biểu đồ định trước (hình 3.3).  Thời gian cần thiết phụ thuộc vào: bề dày vật hàn, tính chất của kim loại hàn, công suất thiết bị hàn, lực ép ở chỗ tiếp xúc. Thời gian có thể dao động từ vài ms đến vài giây.  Mối hàn thường có đường kính gần bằng đường kính của đầu tiếp xúc của điện cực. Điện cực thường để lại vết trên bề mặt vật hàn, và có thể dùng các biện pháp trong hình 3.4 để loại trừ. Hàn điểm 5Bài giảng 2  Cơ cấu tạo lực ép đa dạng: bàn đạp, động cơ hay nam châm điện, cơ cấu khí nén hoặc thủy lực.  Dòng điện và điện áp mạch thứ cấp của máy biến áp hàn được điều chỉnh bằng cách thay đổi số vòng dây sơ cấp (tại sao?)  Thời gian có dòng điện qua mối hàn được chỉnh định bằng rơle thời gian hoặc tiếp điểm hành trình.  Có thể hàn nhiều điểm đồng thời: chỉ dùng 2 điện cực trên một tấm kim loại, hoặc bố trí nhiều cặp điện cực.  Các điện cực thường được làm mát trong các ổ cực. Hàn điểm (tt) 6Bài giảng 2  Hai chi tiết hàn được đặt giữa hai điện cực dạng bánh xe, với một trong hai bánh xe được truyền động (hình 3.5)  Máy hàn lăn hoạt động theo nguyên tắc hàn điểm. Dòng điện và chuyển động của điện cực có thể ở dạng liên tục hay không liên tục.  Thông dụng nhất là chế độ lăn liên tục và dòng điện đưa qua theo chu kỳ. Hàn lăn (hàn may) 7Bài giảng 2 Các thiết bị hàn tiếp xúc trong thực tế 8Bài giảng 2  Nguồn điện: máy 1 pha tần số công nghiệp hoặc giảm thấp, máy một chiều với dòng chỉnh lưu bên thứ cấp, máy 3 pha tần số thấp với bộ biến đổi thyristor, và máy tích lũy năng lượng. Dòng điện yêu cầu từ 2 đến 10 kA, từ nguồn điện 220 V hoặc 380 V.  Bộ công tắc cơ khí có nhiệm vụ đóng/ngắt dòng điện hàn, và thường có tuổi thọ tiếp điểm thấp. Có thể khắc phục nhược điểm này bằng bộ tiếp điểm đồng bộ.  Rơle thời gian (điện tử, cơ khí, điện từ) có thể được dùng để điều khiển bộ công tắc cơ khí. Trang bị điện máy hàn tiếp xúc
Tài liệu liên quan