Bài giảng Giám sát liên tục các ngân hàng và định chế tài chính

Kiểm tra đơn xin cấp phép Yêu cầu thông tin từ cơ sở dữ liệu liên bang về độ tin cậy của người sở hữu và người quản lý tổ chức Xác nhận bằng văn bản của tổ chức nhận tiền gửi về việc chủ sở hữu đã góp đủ vốn vào tổ chức mới Kế hoạch kinh doanh khả thi dựa trên những loại hình kinh doanh ngân hàng hoặc dịch vụ tài chính Khuôn khổ thể chế đối với HĐQT, Ban kiểm soát, và các cơ quan quản lý khác Kiến thức lý thuyết về hoạt động kinh doanh ngân hàng (bằng đại học; bằng cấp của học viện chuyên ngành) Kinh nghiệm thực tế trong hoạt động có liên quan đến ngân hàng (đặc biệt là hoạt động cho vay) Kinh nghiệm quản lý trong một tổ chức có quy mô và loại hình kinh doanh tương tự (phải chỉ ra cấp thẩm quyền)

ppt52 trang | Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 2150 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giám sát liên tục các ngân hàng và định chế tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình 2.3 Giám sát liên tục các ngân hàng và định chế tài chính 2.3.1 Cấp phép 2.3.2 Giám sát từ xa 2.3.3 Thanh tra tại chỗ Bài tập tình huống: Hệ thống xếp hạng CAMEL(S) 2.3.4 Thực thi 3. Qúa trình từ Basel I đến Basel II 4. Các khía cạnh giám sát mới nổi lên từ khủng hoảng tài chính toàn cầu * * Kiểm tra đơn xin cấp phép Yêu cầu thông tin từ cơ sở dữ liệu liên bang về độ tin cậy của người sở hữu và người quản lý tổ chức Xác nhận bằng văn bản của tổ chức nhận tiền gửi về việc chủ sở hữu đã góp đủ vốn vào tổ chức mới Kế hoạch kinh doanh khả thi dựa trên những loại hình kinh doanh ngân hàng hoặc dịch vụ tài chính Khuôn khổ thể chế đối với HĐQT, Ban kiểm soát, và các cơ quan quản lý khác * Kiến thức lý thuyết về hoạt động kinh doanh ngân hàng (bằng đại học; bằng cấp của học viện chuyên ngành) Kinh nghiệm thực tế trong hoạt động có liên quan đến ngân hàng (đặc biệt là hoạt động cho vay) Kinh nghiệm quản lý trong một tổ chức có quy mô và loại hình kinh doanh tương tự (phải chỉ ra cấp thẩm quyền) Kiểm tra đơn xin cấp phép * Cơ cấu quyền lợi của các bên tham gia Thiếu tính minh bạch về kinh tế (bao gồm tính lành mạnh và kết quả thương mại đạt được) Kiểm tra việc xin cấp phép * Giám sát từ xa liên tục Giám sát từ xa là gì? Đưa dữ liệu vào cơ sở dữ liệu Thu thập thông tin Định lượng (quá khứ) Định tính Đánh giá thông tin Hành động * Vốn chủ hữu và thanh khoản Luồng thông tin Báo cáo (Điện tử/Giấy) Cơ quan giám sát Ngân hàng * Vốn chủ sở hữu Thông tin cơ bản từ báo cáo * Thanh khoản Thông tin cơ bản từ báo cáo * Đăng ký cấp tín dụng (khoản vay từ € 1.5 triệu trở lên) Mức giá trị thận trọng * Khách hàng vay Kế hoạch Đăng ký cấp tín dụng (khoản vay từ € 1.5 triệu trở lên) * Các báo cáo tài chính hàng năm Đệ trình các báo cáo tài chính hàng năm Đệ trình các báo cáo tài chính hàng năm trong vòng 3 tháng đầu của năm tài chính Sau đó đệ trình báo cáo tài chính được phê duyệt và được chứng nhận, và báo cáo quản lý Báo cáo tài chính hàng năm bao gồm Bảng cân đối tài sản Báo cáo lãi lỗ Thuyết minh báo cáo tài chính và báo cáo thực trạng Danh sách dữ liệu theo yêu cầu thanh tra * Nhiệm vụ của cơ quan giám sát Kiểm soát thời hạn nộp tài liệu Thu thập dữ liệu điện tử Bảng cân đối tài sản, báo cáo lãi lỗ, danh mục dữ liệu Phân tích tình hình tài chính Tài sản, lỗ lãi, thanh khoản và trạng thái rủi ro Các báo cáo tài chính hàng năm * Đệ trình báo cáo kiểm toán Ngay sau khi hoàn tất kiểm toán Kiểm toán viên có chứng chỉ bên ngoài độc lập Được các tổ chức tín dụng tự chỉ định Thông báo ngay cho cơ quan có thẩm quyền về việc chỉ định kiểm toán viên Cơ quan giám sát có thể yêu cầu chỉ định kiểm toán viên khác trong vòng 1 tháng sau khi thông báo nếu việc đó là cần thiết để đạt được mục đích kiểm toán Báo cáo của kiểm toán * Các ngân hàng riêng lẻ Thông tin cập nhật về kế hoạch và tình hình kinh tế của ngân hàng Thông tin cơ bản về những quan sát của kiểm toán viên Chuyển tải thông tin về những biến chuyển liên quan đến thanh tra giám sát Yêu cầu giải quyết vấn đề Hiệp hội ngân hàng và kiểm toán viên Thảo luận về những biến chuyển kinh tế, đặc biệt của các ngân hàng yếu kém Các cuộc họp thường xuyên (ít nhất hàng năm) và đặc biệt * Câu hỏi quan trọng: Tại sao chúng ta cần thanh tra tại chỗ? Để đảm bảo việc thực thi đúng các khuôn khổ pháp lý và đảm bảo rằng các ngân hàng được quản lý và tổ chức đúng đắn Để hiểu hơn về hoạt động kinh doanh và rủi ro của từng ngân hàng riêng lẻ và hiểu hơn về khẩu vị rủi ro cũng như trình độ của quản lý và nhân viên * và…  có thể thiếu nhiều thông tin do sự khác biệt giữa phạm vi và chất lượng thông tin thu được từ thanh tra tại chỗ và giám sát từ xa.  Nó kết hợp cả hai loại thông tin giúp cho giám sát hiệu quả hơn. * Ưu điểm của thanh tra tại chỗ Tăng cường thanh tra giám sát * Các loại hình thanh tra * Kế hoạch thanh tra Quy trình thanh tra tại chỗ * Xác định các lĩnh vực cần được thanh tra -Phương pháp trên cơ sở rủi ro- Các nhóm rủi ro Rủi ro nội tại đối với hoạt động của một tổ chức chưa tính đến chất lượng của các chốt kiểm soát Môi trường kiểm soát Tất cả các chính sách, thông lệ, và quy trình để giảm thiểu và kiểm soát rủi ro Giám sát dựa trên rủi ro Phương pháp rủi ro ròng (các hoạt động quan trọng) Chương trình 2.3 Giám sát liên tục các ngân hàng và định chế tài chính 2.3.1 Cấp phép 2.3.2 Giám sát từ xa 2.3.3 Thanh tra tại chỗ Bài tập tình huống: Hệ thống xếp hạng CAMEL(S) 2.3.4 Thực thi 3. Qúa trình từ Basel I đến Basel II 4. Các khía cạnh giám sát mới nổi lên từ khủng hoảng tài chính toàn cầu * * Các cấu phần của hệ thống xếp hạng CAMELS C A M E L S An toàn vốn Chất lượng tài sản Khả năng quản lý Thu nhập Quản lý thanh khoản/tài sản nợ có Độ nhậy với rủi ro thị trường * Đánh giá các cấu phần của CAMELS An toàn vốn Tỷ lệ giữa tài sản có rủi ro (RWA) với vốn chưa bị điều chỉnh giảm giá trị Tỷ lệ giữa vốn cốt lõi với vốn chưa bị điều chỉnh giảm giá trị Khả năng huy động thêm vốn chủ sở hữu Dự phòng tổn thất tín dụng và mức độ chống đỡ tổn thất tiềm ẩn của tổ chức Chất lượng tài sản Nợ quá hạn và các khoản vay không dồn tích trên tổng số tiền cho vay Dự phòng chung trên tài sản có rủi ro Các khoản cho vay lớn trên vốn chưa bị điều chỉnh giảm giá trị Các khoản cho các bên có liên quan vay * Khả năng quản lý Quản trị: Sự giám sát của HĐQT Chất lượng quy trình, kiểm soát, và kiểm toán Hệ thống công nghệ thông tin Lập ngân sách và kế hoạch chiến lược Thu nhập Thu nhập trên vốn cổ phần (ROE) Thu nhập trên tổng tài sản (ROA) Biên độ lãi ròng (NIM) Thu nhập lãi ròng trên tổng thu nhập Chi phí trên thu nhập Đánh giá các cấu phần của CAMELS * Quản lý thanh khoản/tài sản nợ - có Phân tích chênh lệch (yêu cầu nguồn vốn ròng) Các khoản tiền gửi lớn trên tổng tiền gửi Biến động tiền gửi Các tiện ích có thanh khoản cao Độ nhậy với rủi ro thị trường Trạng thái ngoại hối ròng trên vốn chưa bị điều chỉnh giảm giá trị Khối lượng cổ phiếu và trái phiếu có thể giao dịch trên tổng tài sản Tham gia vào các công cụ phái sinh Đánh giá các cấu phần của CAMELS * Hệ thống cảnh báo sớm CAMELS Cơ sở: các tiêu chí giám sát từ xa Đánh giá 6 cấu phần về kết quả thực hiện của ngân hàng Mỗi cấu phần được gán cho các mức xếp hạng từ 1 đến 5 Xếp hạng tổng hợp được tính bằng trung bình cộng của các xếp hạng từng cấu phần * Mặc dù xếp hạng tổng hợp CAMELS thường có mối liên hệ chặt chẽ với xếp hạng của các cấu phần, thanh tra nên cân nhắc cả chỉ tiêu định tính bên cạnh các chỉ tiêu định lượng Xếp hạng tổng hợp: Xếp hạng 1: thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh và quản trị rủi ro tốt nên nhất định đem lại hoạt động an toàn và lành mạnh Xếp hạng 2: Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và quản trị rủi ro đạt yêu cầu để đạt được hoạt động an toàn và lành mạnh Hệ thống cảnh báo sớm CAMELS * Xếp hạng tổng hợp Xếp hạng 3: Thể hiện kết quả hoạt động có một số thiếu sót và là mối quan tâm đối với thanh tra. Xếp hạng 4: Thể hiện kết quả hoạt động kém tạo nên mối lo ngại nghiêm trọng đối với thanh tra Xếp hạng 5: Có thể coi là kết quả hoạt động không đạt yêu cầu, thiếu sót nghiêm trọng, và cần phải có biện pháp khắc phục ngay Hệ thống cảnh báo sớm CAMELS Chương trình 2.3 Giám sát liên tục các ngân hàng và định chế tài chính 2.3.1 Cấp phép 2.3.2 Giám sát từ xa 2.3.3 Thanh tra tại chỗ Bài tập tình huống: Hệ thống xếp hạng CAMEL(S) 2.3.4 Thực thi 3. Qúa trình từ Basel I đến Basel II 4. Các khía cạnh giám sát mới nổi lên từ khủng hoảng tài chính toàn cầu * * Các nguyên tắc thực thi Nguyên tắc cơ bản Basel 1: Mỗi một cơ quan như vậy phải có Quyền lực xử lý việc tuân thủ pháp luật cũng như các vấn đề về an toàn và lành mạnh Thận trọng giám sát Tính hợp lý Tính cần thiết Tính cân đối Bảo vệ pháp luật * Đối tượng bị giám sát Ban lãnh đạo Các bước tăng dần để đảm bảo rằng những nhà quản lý có cơ hội được lắng nghe thư Xác nhận (firm) và/hoặc thư chính thức Cảnh cáo Ngân hàng Các bước tăng dần để đảm bảo rằng ngân hàng có cơ hội được lắng nghe Yêu cầu sa thải Ngân hàng được yêu cầu chấn chỉnh những thiếu sót Mối đe dọa thực thi Hành động chính thức * Các biện pháp Sự thiếu sót liên quan tới khả năng thanh toán và thanh khoản Trường hợp gây nguy hiểm đối với sự an toàn của các tài sản được giao phó Trường hợp nguy hiểm về mất khả năng thanh toán Thu hồi giấy phép * Phạt BaFin có thể áp dụng mức phạt cho mỗi hành vi vi phạm các quy định hành chính Đối với ban lãnh đạo và/hoặc với ngân hàng Mức phạt lên tới 50.000 €, 150.000 € hay 500.000 € Chương trình 2.3 Giám sát liên tục các ngân hàng và định chế tài chính 2.3.1 Cấp phép 2.3.2 Giám sát từ xa 2.3.3 Thanh tra tại chỗ Bài tập tình huống: Hệ thống xếp hạng CAMEL(S) 2.3.4 Thực thi 3. Qúa trình từ Basel I đến Basel II 4. Các khía cạnh giám sát mới nổi lên từ khủng hoảng tài chính toàn cầu * * Những điểm yếu của Basel I Chỉ có ít loại rủi ro cố định do thanh tra ấn định: tỷ trọng rủi ro 0%,10%, 20%, 50%, 100% Các kỹ thuật mới giảm thiểu rủi ro tín dụng không được công nhận (như các phái sinh tín dụng, tính ròng nội bảng) Công nhận bị hạn chế đối với tài sản thê chấp và bảo lãnh Tác động của danh mục không được tính đến Chỉ công khai bù đắp cho rủi ro tín dụng và thị trường * Các bước quan trọng của Basel II 6/1999 Lấy ý kiến lần đầu tiên Lấy ý kiến lần thứ 2 Lấy ý kiến lần thứ 3 01/2001 4/2003 10/2002 QIS 3 Giữa-2004 Xuất bản Basel II Cuối-2006 Thực hiện Basel II 2006 Basel I và Basel II được tính song song * Hiệp ước Vốn Basel Mới (Basel II) Quy trình Rà soát Giám sát 1 2 3 Yêu cầu về Vốn Ba Trụ cột Các ngân hàng và Hệ thống Ngân hàng Công khai & Nguyên tắc Thị trường * * Qúa khứ: Rủi ro tín dụng và giá cả thị trường Ngầm: Rủi ro hoạt động Yêu cầu vốn tối thiểu 8 % Yêu cầu vốn tối thiểu 8 % Tương lai: Rủi ro tín dụng và giá cả thị trường RR hoạt động < 10 % Xử lý rủi ro hoạt động * Tổng Vốn  8% TSC rủi ro + 12,5  (yêu cầu về vốn rủi ro tín dụng cho rủi ro thị trường và hoạt động) Tổng vốn Yêu cầu về vốn cho rủi ro thị trường Tỷ lệ vốn 8% So sánh với Basel I Các phương pháp đo lường rủi ro tín dụng Công nhận các kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tín dụng Công khai yêu cầu vốn cho rủi ro hoạt động Mới Không đổi Basel II * Tính trọng số rủi ro chuẩn hoá theo Basel I Other credit takers/counter-parties (e.g. central governments and banks of zone B countries) 0 % 20 % 50 % 100 % Các nước chính phủ trung ương Khu vực A; các NHTW khu vực A ; EU; các cơ quan có thẩm quyền địa phương và khu vực chính phủ nhất định các nước khu vực A Credit institutions and investment firms located in Zone A; multilateral development banks Mortage credits; mortgage backed securities "Basel II" sẽ thay thế nó bằng Phương pháp tiêu chuẩn được chỉnh sửa (trên cơ sở xếp hạng bên ngoài) Phương pháp Xếp hạng Nội bộ (IRB) Phương pháp IRB Cơ sở Phương pháp IRB Tiên tiến * Yêu cầu về Vốn Rủi ro Tín dụng: Tỷ trọng rủi ro Basel II Tỷ trọng rủi ro theo Phương pháp Tiêu chuẩn: Xếp hạng bên ngoài AAA đến AA- A+ đến A- BBB+ đến BBB- BB+ đến B- Dưới B- Không xếp hạng Trái quyền đối với các quốc gia 0 % 20 % 50 % 100 % 150 % 100 % Trái quyền đ.với NH 20 % 50 % 50 % 100 % 150 % 50 % AAA đến AA- A+đến A- BBB+ đến BB- Dưới BB- Không xếp hạng Trái quyền đ.với Công ty Các Danh mục Bán lẻ Cầm cố nhà ở 20 % 50 % 100 % 150 % 100 % 75 % 35 % * Phương pháp Xếp hạng Nội bộ (IRB) đo lường rủi ro tín dụng 1. Phương pháp IRB Cơ sở 2. Phương pháp IRB Tiên tiến 3. Kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tín dụng 4. Chứng khoán hoá * Các phương pháp tính vốn cho rủi ro hoạt động Phương pháp Chỉ số (BIA) Phương pháp Tiêu chuẩn (STA) Phương pháp Đo lường Tiên tiến (AMA) * Hiệp ước Vốn Basel Mới (Basel II) Quy trình Rà soát Giám sát 1 2 3 Yêu cầu về Vốn Ba Trụ cột Các ngân hàng và Hệ thống Ngân hàng Công khai & Nguyên tắc Thị trường * Basel II - Trụ cột 2 - Nguyên tắc 1: Các NH phải có quy trình đánh giá an toàn vốn tổng thể so với tình hình rủi ro của NH .... Nguyên tắc 2: Các cơ quan thanh tra phải rà soát và đánh giá quy trình đánh giá an toàn vốn nội bộ và chiến lược của các NH cũng như khả năng của họ để giám sát và đảm bảo tuân thủ các tỷ lệ về vốn theo quy định. Ngân hàng Thanh tra Các Công cụ VD thanh tra tại chỗ và thảo luận với lãnh đạo NH * The Supervisory Review Process (SRP) * Hiệp ước Vốn Basel Mới (Basel II) Quy trình Rà soát Giám sát 1 2 3 Yêu cầu về Vốn Ba Trụ cột Các ngân hàng và Hệ thống Ngân hàng Công khai & Nguyên tắc Thị trường * Công khai thông tin rủi ro - Trụ cột 3 - Yêu cầu vốn tối thiểu (Trụ cột 1) và SRP (Trụ cột 2) được củng cố bằng các yêu cầu về sự minh bạch để việc sử dụng bổ sung các cơ chế thị trường cho các mục đích thận trọng được dễ dàng Yêu cầu về sự minh bạch liên quan đến các lĩnh vực sau: Việc thực hiện các nguyên tắc về vốn Vốn (khối lượng và cơ cấu) Nắm bắt định lượng và định tính đối với rủi ro xảy ra * Các giai đoạn thực thi Khuôn khổ Basle phải được thực hiện vào cuối 2006 Các phương pháp đo lường rủi ro tiên tiến nhất , VD như Phương pháp IBR Tiên tiến cho rủi ro tín dụng và AMA cho rủi ro hoạt động, tuy nhiên chỉ được sử dụng vào cuối 2007 Nó cho các định chế thêm thời gian để đáp ứng các yêu cầu tối thiểu theo Basel II hay có được các phương pháp đo lường kém tiên tiến hơn. Việc áp dụng sớm hơn các phương pháp tiên tiến chỉ ở một số ít các nước có thể tác động tiêu cực đến sự cạnh tranh Chương trình 2.3 Giám sát liên tục các ngân hàng và định chế tài chính 2.3.1 Cấp phép 2.3.2 Giám sát từ xa 2.3.3 Thanh tra tại chỗ Bài tập tình huống: Hệ thống xếp hạng CAMEL(S) 2.3.4 Thực thi 3. Qúa trình từ Basel I đến Basel II 4. Các khía cạnh giám sát mới nổi lên từ khủng hoảng tài chính toàn cầu * * * XIN CẢM ƠN !!!
Tài liệu liên quan