Bài giảng Hoạt động, giao tiếp và sự hình thành, phát triển tâm lý, ý thức

• Nắm chắc những vấn đề lý luận về hoạt động, giao tiếp, sự hỡnh thành, phỏt triển tõm lý, ý thức • Biết đề ra những tác động phù hợp để nâng cao hiệu quả của hoạt động, giao tiếp và sự phỏt triển tõm lý cỏ nhõn

ppt43 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1740 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hoạt động, giao tiếp và sự hình thành, phát triển tâm lý, ý thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động, giao tiếp và sự hỡnh thành, phỏt triển tõm lý, ý thứcGiảng viên: ngô minh tuấn 1Mục đích, yêu cầuNắm chắc những vấn đề lý luận về hoạt động, giao tiếp, sự hỡnh thành, phỏt triển tõm lý, ý thứcBiết đề ra những tác động phù hợp để nâng cao hiệu quả của hoạt động, giao tiếp và sự phỏt triển tõm lý cỏ nhõn Tài liệu tham khảoTLH đại cương, Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Nxb ĐHSP, H. 2003TLH, Bùi Văn Huệ, Nxb ĐHQG, H.1996 Nội dung Hoạt động Giao tiếpSự hỡnh thành, phỏt triển tõm lý, ý thứcHoạt động Khỏi niệm Đặc điểm Cấu trỳc tõm lý Phõn loại 1.khái niệm hoạt động Thông thường: HĐ là sự tiêu hao năng lượng thần kinh và cơ bắp của con người, tác động vào hiện thực khách quan nhằm thoả mãn nhu cầu Dưới góc độ TLH: HĐ là quá trình tích cực, có M,sử dụng công cụ, phương tiện sản xuất ra các giá trị vật chất, tinh thần nhằm thoả mãn nhu cầu của cá nhân và xã hộiHĐ là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới2. Đặc điểm của hoạt độngHĐ của con người bao giờ cũng là HĐ có đối tượng(Vật thể, hình ảnh, tư tưởng, khái niệm, tri thức, QHXH)HĐ bao giờ cũng có chủ thể (Một hoặc nhiều người)HĐ bao giờ cũng có mục đích (HĐ để làm gì ? để đạt tới cái gì ?)HĐ vận hành theo nguyên tắc gián tiếp (Sử dụng công cụ, phương tiện, ngôn ngữ)3.Cấu trúc tâm lý của Hoạt độngMặt kĩ thuật của HĐMặt tâm lí của HĐPhía chủ thểHoạt động Hành độngThao tácPhía khách thểĐộng cơMục đíchĐK, PTSản phẩm hoạt động Động cơ hoạt động 1Là lực thúc đẩy, định hướng con người tích cực hoạt động (Tại sao phải HĐ?)Thông thường một HĐ được định hướng, thúc đẩy bởi nhiều động cơTrong hệ động cơ có những động cơ trái ngược nhau, đấu tranh loại trừ nhau hoặc lại thoả hiệp với nhau23Làm thế nào để hình thành động cơ?Tác động vào nhu cầu của con người (Con người đang cần gì? đang thiếu thốn cái gì? đòi hỏi cái gì?) Làm phong phú thế giới đối tượng (Có nhiều cái để con người chọn lựa)* Mục đích hành độngBiểu tượng trong đầu óc con người về kết quả cần đạt tới của hành động (Hành động để làm gì?)M quy định tính chất, phương thức của các hành độngSự hình thành M chịu sự quy định của các yếu tố khách quan và chủ quanM có tính ổn định tương đốiMục đích hành độngBiểu tượng trong đầu óc con người về kết quả cần đạt tới của hành độngQuy định tính chất, phương thức của các hành độngHình thành mục đích chịu sự quy định của các yếu tố KQ và CQMục đích có tính ổn định tương đốiĐiều kiện, phương tiện 1Các yếu tố chi phối tới thao tác, cách thức thực hiện hành động của con ngườiĐKPT của con người ngày nay ngày càng hiện đại đòi hỏi con người phải có khả năng cao hơnHĐ phức tạp, đòi hỏi phải sử dụng nhiều phương tiện ngày càng hiện đại23* Phõn loại hoạt độngCỏc loại HĐ : - Về phương diện phỏt triển cỏ thể : HĐ vui chơi, học tập, lao động, XHVề phương diện sản phẩm : HĐ thực tiễn, HĐ lý luậnVề phương diện đối tượng HĐ : HĐ biến đổi, nhận thức, định hướng giỏ trị, giao tiếpHoạt động chủ đạo : Là HĐ quy định những biến đổi chủ yếu nhất trong TL cỏ nhõn ở giai đoạn phỏt triển nhất định. Mỗi giai đoạn lứa tuổi cú một HĐ chủ đạo II. giao tiếpQuá trình trao đổi thông tin, nhận biết và tác động lẫn nhau trong quan hệ người-người để đạt mục đích nhất địnhPhân biệt giữa giao tiếp và MQHQL:Giao tiếp là mặt ngoài QHXH, thực hiện một quan hệ nào đóMQHQL là nội dung của QHXHGiao tiếp là tấm gương phản chiếu đời sống tâm hồn mỗi người, là quá trình xã hội hoá nhân cách.* Chức năng của giao tiếpChức năng thông tin: Truyền tín hiệu để thực hiện mục đích giao tiếpChức năng cảm xỳc : Bộc lộ cảm xỳc, ấn tượngChức năng nhận thức : Qua giao tiếp cỏc chủ thể nhận thức, đỏnh giỏ lẫn nhauChức năng điều khiển, điều chỉnh hành vi : Mỗi chủ thể tự làm thay đổi mỡnh hoặc tỏc động đến người khỏcChức năng phối hợp HĐ : Phối hợp HĐ để cựng nhau giải quyết nhiệm vụ2.Các kiểu giao tiếpCăn cứ theo công việc: Giao tiếp trong công việcGiao tiếp trong sinh hoạtCăn cứ theo không gian, thời gian, hoàn cảnh:Giao tiếp gần gũi;Giao tiếp thường kì;Giao tiếp ngẫu nhiênCăn cứ theo khoảng cỏch : Giao tiếp trực tiếp, giao tiếp giỏn tiếp* Một số nguyên tắc giao tiếpNhân cách mẫu mựcTôn trọng nhân cáchThiện ý và hợp tácĐồng cảmNgoài ra trong cuộc sống thường ngày còn có thể nói tới các nguyên tắc: Chờ đợi; chấp nhận; biết điềuIII. Sự nảy sinh, phỏt triển tõm lý, ý thứcSự phát triển tâm lý trong giới động vậtSự phát triển lịch sử tâm lý. ý thức người 1. Sự phát triển tâm lý trong giới động vật - Sự xuất hiện của phản ánh tâm lý - Các hình thái hành vi động vật* Sự xuất hiện của phản ánh tâm lýMọi vật chất đều có chung một thuộc tính-thuộc tính phản ánh - Vật chất vô sinh: Phản ánh cơ học, lý học, hoá học - Vật chất hữu sinh: Phản ánh sinh lý + Tính chịu kích thích là hình thức phản ánh sinh lý đơn giản nhất + Tính nhạy cảm là hình thức phản ánh sinh lý cao hơn tính chịu kích thích Khi sinh vật có khả năng phản ứng với các kích thích có tính chất tín hiệu thì chúng có tính nhạy cảm và lúc đó phản ánh tâm lý xuất hiện. Tính nhạy cảm là dấu hiệu xuất hiện phản ánh tâm lý- Vật chất vô sinhPhản ỏnh cơ họcPhản ỏnh hoỏ họcPhản ỏnh lý họcSơ đồ: các bậc thang phản ánhĐộng vật (tính nhạy cảm)Các bậc thang phản ánhYTPhản ánh TLPhản ánh sinh líPhản ánh cơ học, lí học, hoá họcVật chất hữu sinh (tính chịu kích thích)Vật chất vô sinh * Kết luậnTrong quá trình tiến hoá của thế giới vật chất, các sinh vật ở bậc thang càng cao của sự tiến hoá thì hình thức phản ánh của nó càng phức tạpPhản ánh tâm lý bắt đầu xuất hiện ở giới động vật và đặc trưng bởi tính nhạy cảmPhản ánh ý thức là trình độ cao nhất chỉ có ở người* Các hình thái hành vi động vậtHành vi bản năngHành vi kỹ xảoHành vi trí tuệ Hành vi bản NăngLà hình thức hành vi phức tạp bẩm sinh, mang tính có ích sinh vật, được di truyền lạiLuôn mang tính hợp lý nhất định, tính hợp lý thuần tuý tự nhiênCó tính định hình rất cao, rất khó thay đổiChú ý những khác biệt giữa hành vi bản năng và bẩm sinh .Theo nguồn gốc nảy sinh hành vi (Các hình thái hành vi động vật)Hành vi bản năng Hành vi kỹ xảoLà hình thức hành vi được tập thành trong đời sống cá thể của sinh vậtCó thể hình thành ở các động vật bậc thấp nhưng rõ nhất là ở động vật có vỏ nãoSo với hành vi bản năng, hành vi kỹ xảo mềm dẻo hơn, khả năng biến đổi lớn hơnHành vi kỹ xảo Hành vi trí tuệHành vi do sinh vật tự tạo trong cuộc sống cá thể, trên cơ sở các hành vi bản năng, kỹ xảo. (Hình thức hành vi cao nhất ở động vật)Đặc điểm: - Biết lựa chọn động tác để đạt mục đích - Có khả năng thiết lập mối liên hệ từ 2 hay nhiều sự vật trong khi giải quyết nhiệm vụ - Biết sử dụng kinh nghiệm cũ, sửa đổi hành vi cũ thích ứng trong tình huống mớiChú ý: Hành vi này vẫn gắn với phản xạ bẩm sinh của loài, là hành vi không ý thứcHành vi trớ tuệGiữa tư duy của động vật và tư duy của con người cú sự khỏc biệt như thế nào ? Động vật đồng nhất với tự nhiờn, lệ thuộc tự nhiờn, khụng tỏch được khỏi tự nhiờn để nhận thức- Con người khụng lệ thuộc tự nhiờn, tỏch khỏi tự nhiờn để nhận thức, cải tạo Khụng cú mối quan hệ chủ thể-khỏch thể- Biểu hiện rừ quan hệ chủ thể-khỏch thể Hành vi chủ yếu là bản năng, bẩm sinh- Ngoài hành vi bản năng cũn cú cỏc hành vi nhằm thoả món nhu cầu tinh thần Đỉnh cao là tư duy bằng tay- Tư duy trừu tượngSự khỏc biệt giữa tư duy động vật và tư duy con người2. Sự phát triển lịch sử tâm lý, ý thức ngườiVai trò của lao động và ngôn ngữ trong hình thành, phát triển ý thức- Các đặc trưng của phát triển tâm lý, ý thức người Vai trò của lao động và ngôn ngữLao động là nhân tố đầu tiên, nhân tố quyết định cơ bản nhất để hình thành con người và xuất hiện ý thức người - Lao động đã làm thay đổi cấu trúc hình thức và sinh lý của cơ thể - Lao động làm nảy sinh, phát triển nhiều phẩm chất tâm lý mới ở con ngườiDo đòi hỏi của lao động, ngôn ngữ xuất hiện, giữ vai trò là vỏ vật chất của ý thức, tác động to lớn tới phát triển ý thức người Các đặc trưng của phát triển tâm lý, ý thức ngườiĐặc trưng không phải chỉ ở sự phức tạp hơn về lượng mà điều căn bản là ở sự thay đổi cấu tạo lại của hoạt động tâm líKhông phải theo con đường di truyền mà theo con đường “di sản”Sự phát triển tâm lý cá nhân là kết quả của một quá trình đặc biệt-quá trình lĩnh hội nền VHXH lịch sử người thông qua HĐ tích cực của chủ thểTự ý thức là hình thức phát triển cao nhất của ý thức* Chỳ ý - điều kiện của hoạt động cú ý thứcLà sự tập trung ý thức vào một hay một nhúm sự vật, hiện tượng để định hướng HĐ, đảm bảo hiệu quả của HĐ.Cỏc loại chỳ ý : - Chỳ ý khụng chủ định : Khụng cú mục đớch đặt ra từ trước, khụng cần nỗ lực, cố gắng - Chỳ ý cú chủ định : Cú mục đớch từ trước, cần nỗ lực cố gắng.Chỳ ý sau chủ định : Vốn là cú chủ định sau do hứng thỳ khụng cần nỗ lực ý chớ.. Cỏc thuộc tớnh : Tập trung, bền vững, phõn phối, di chuyểnXin chân thành cảm ơn!
Tài liệu liên quan