Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 3 Tổng cầu và mô hình số nhân

1. CẦU TIÊU DÙNG VÀ ĐẦU TƯ Chương này nghiên cứu tổng cầu và số nhân trong nền kinh tế đơn giản, chưa có yếu tố chính phủ và ngoại thương Trong nền kinh tế đơn giản Tổng cầu (AD) được cấu thành bởi cầu tiêu của hộ gia đình (C) và cầu đầu tư (I) của doanh nghiệp. AD = C +I.

pdf22 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 3 Tổng cầu và mô hình số nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3 TỔNG CẦU VÀ MÔ HÌNH SỐ NHÂN 1 1. CẦU TIÊU DÙNG VÀ ĐẦU TƯ Chương này nghiên cứu tổng cầu và số nhân trong nền kinh tế đơn giản, chưa cĩ yếu tố chính phủ và ngoại thương Trong nền kinh tế đơn giản Tổng cầu (AD) được cấu thành bởi cầu tiêu của hộ gia đình (C) và cầu đầu tư (I) của doanh nghiệp. AD = C +I. 2  Tiêu dùng và tiết kiệm. - Tiêu dùng của hộ gia đình ( C ): là bộ phận cấu thành lớn nhất trong AD. Tiêu dùng (C) chủ yếu do Yd (DI) quyết định, ngoài ra nó còn phụ thuộc các nhân tố khác: xu hướng dài hạn của thu nhập, của cải hộ gia đình, và mức giá chung. Trong chương này, chỉ xem xét C theo Yd, giả định các yếu tố khác không thay đổi. Khi đó hàm tiêu dùng: C = f(Yd) 1. CẦU TIÊU DÙNG VÀ ĐẦU TƯ 3  Hàm tiêu dùng theo thu nhập khả dụng: C= Co + Cm.Yd  Trong đó: Co – Tiêu dùng tự định Cm (MPC): Tiêu dùng biên (Khuynh hướng tiêu dùng biên – Marginal Propensity to consume) Cm(MPC) = 0 < Cm < 1: là độ dốc của đường C C Yd 1. CẦU TIÊU DÙNG VÀ ĐẦU TƯ 4  Tiêu dùng và tiết kiệm Ví dụ có các số liệu sau về thu nhập khả dụng Yd (DI) và tiêu dùng của một nền kinh tế: Yd (DI) 0 300 600 900 1200 1500 1800 C 200 400 600 800 1000 1200 1400 Với ví dụ trên, ta có: Co = 200 Cm= 2/3 và hàm C là : C=200+ 2/3 Yd 5  Đồ thi đường tiêu dùng: C=200+ 2/3 Yd 200 C Yd 600 600 C=200+ 2/3 Yd Tiêu dùng và tiết kiệm 6  Tiêu dùng và tiết kiệm.  Hàm tiết kiệm theo thu nhập khả dụng: Tiết kiệm là phần thu nhập khả dụng còn lại sau khi tiêu dùng. Yd (DI) 0 300 600 900 1200 1500 1800 C 200 400 600 800 1000 1200 1400 S -200 -100 0 100 200 300 400 Với ví dụ trên, tiết kiệm tương ứng với các mức thu nhập khả dụng và tiêu dùng: 7  Tiêu dùng và tiết kiệm Hàm tiết kiệm: S= So + Sm.Yd Trong đó: So – Tiết kiệm tự định Sm (MPS): Tiết kiệm biên (Khuynh hướng tiết kiệm biên – Marginal propensity to saving) Với ví dụ trên thì: So =- 200 Sm= 1/3 S=-200+ 1/3 Yd S Yd 0< Sm <1Sm(MPS) = 8  Đồ thị hàm S: S=-200+ 1/3 Yd Sm là độ dốc của đường S S Yd600 -200 S=-200+ 1/3 Yd  Tiêu dùng và tiết kiệm 9  Mối quan hệ giữa hàm C và hàm S: Vì: Yd = C + S  S = Yd – C  S = Yd - Co – Cm.Yd  S = - Co + (1 – Cm)Yd  So = - Co  Sm = 1 - Cm  Cm + Sm = 1 Với ví dụ trên: C = 200 + 2/3 Yd S = -200 + 1/3 Yd Tiêu dùng và tiết kiệm C, S Yd 200 600 600 C=200+ 2/3 Yd - 200 S=-200+ 1/3 Yd 450 10  CẦU ĐẦU TƯ - Đầu tư (I): bao gồm các khoản tiền tư nhân chi ra để mua hàng hóa vốn và tích lũy hàng tồn kho. Các yếu tố tác động đến đầu tư gồm: chi phí vốn (lãi suất, chính sách thuế và các điều kiện tài chính khác) và kỳ vọng về tương lai. Do không có mối quan hệ chặt chẽ giữa mức thu nhập hiện tại và những phán đoán của doanh nghiệp về cầu đối với sản lượng của nó thay đổi như thế nào, nên chương này chúng ta xem xét cầu đầu tư với giả thiết đơn giản: cầu đầu tư là tự định. I = I0 11  Đồ thị hàm I: Ví dụ: I = 50 I Y 50 I = Io  CẦU ĐẦU TƯ 12 Do đó tổng cầu : AD = C + I Trong đó : C = Co + Cm.Yd I = Io Khi không có chính phủ: Yd = Y Nên: AD = Co + Cm.Yd + Io = Co + Cm.Y + Io Sản lượng cân bằng: Y = AD Y = Co + Io 1 – Cm 2. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 13 Với ví dụ trên: C = 200 + 2/3 Yd I = 50 AD = 250 + 2/3 Y Sản lượng cân bằng: Y = AD  Y = 750 250 AD Y, Yd 750 750 450 AD = 250+2/3 YO 2. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG Đồ thị sản lượng cân bằng : Y = AD 14 AD Y450 AD = C + I A B C Y1 Y2 Y3 AD1 AD2 AD3  Điều chỉnh tới mức sản lượng cân bằng 15 Y = AD => Yd = Y = AD = C + I => C + S = C + I Do đó ta có đồng nhất thức: I = S Vì vậy có thể xác định sản lượng cân bằng trong mô hình nền kinh tế giản đơn bằng đồng nhất thức: I = S Quay lại với ví dụ trên: S =- 200 + 1/3 Yd I = 50 50 =-200+1/3 Yd  Y = 750 50 I, S Yd 750 S = -200+1/3 Yd-200 600 I = 50 Y, 2. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG Bằng đồ thị sản lượng cần bằng I = S: 16 Mô tả đồng nhất thức trên vòng chu chuyển đơn giản DOANH NGHIỆPHỘ GIA ĐÌNH C + I C S I Bơm vào (injection) = Rút ra (withdrawal) 17 3. SỐ NHÂN TỔNG CẦU ĐƠN GIẢN Đầu tư tăng sẽ làm tăng sản lượng? Nếu có, tăng bao nhiêu? Mô hình số nhân của Keynes đã cho thấy sự gia tăng đầu tư sẽ làm cho GDP tăng với mức khuyếch đại hay tăng theo cấp số nhân – k lần. Y = k. AD Trong mô hình số nhân đơn giản: C = Co + Cm . Yd (Cm hay là MPC) I = Io Và k = 1 1 – MPC Hay k = 1 MPS 18 3. SỐ NHÂN TỔNG CẦU ĐƠN GIẢN  Mô tả số nhân bằng đồ thị: YY1 Y2 AD AD Y AD1 = C + I1 I, S S I1 Y2Y1 I2 450 AD2 = C + I2 Y 19 4. NGHỊCH LÝ CỦA TIẾT KIỆM.  Liệu mọi người trong nền kinh tế gia tăng tiết kiệm thì tổng tiết kiệm trong nền kinh tế sẽ tăng lên?  Mức tiết kiệm cao có nhất thiết mang lại lợi ích cho nền kinh tế hay không? I, S YY2 Y1 S1 S2 I Nếu S1 tăng lên S2: (hàm đầu tư dốc lên)  Y1 -> Y2  Tại Y2, lượng tiết kiệm của nền kinh tế giảm xuống.  hành vi gia tăng tiết kiệm lại làm cho tiết kiệm trong nền kinh tế giảm xuống s2 s1 20 4. NGHỊCH LÝ CỦA TIẾT KIỆM.  Giải quyết nghịch lý:  Nếu nền kinh tế đang lạm phát cao, tăng TK là cần thiết.  Đồng thời tăng đầu tư cùng tốc độ với tăng tiết kiệm I, S YY1 S1 S2 I1 I2 21 Tình huống 1. Anh (chị) hiểu thế nào là đầu tư trong kinh tế học vĩ mơ? Ơng A bỏ ra 1 tỷ VND mua cổ phiếu của ngân hàng ACB đang niêm yết trên thị trường chứng khốn cĩ làm gia tăng đầu tư I ? 2. Đầu tư cĩ vai trị như thế nào đối với tăng trưởng kinh tế? 3. Anh chị cĩ cho rằng sự gia tăng tiết kiệm sẽ thúc đẩy gia tăng đầu tư và tăng trưởng kinh tế? 4. Theo anh chị suy luận sau là đúng hay sai? Vì sao? I giảm -> AD giảm -> Y giảm -> I giảm -> AD giảm – Y giảm -> I giảm -> 5. Ý nghĩa của số nhân. 6. Giải thích nghịch lý của tiết kiệm. 22
Tài liệu liên quan