Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 7 Nghèo đói, bất bình đẳng & tăng trưởng kinh tế

NGHÈO ĐÓI , BẤT BÌNH ĐẲNG & TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I. Khái niệm nghèo đói và bất bình đẳng II. Đo lường nghèo đói và bất bình đẳng III. Nguyên nhân nghèo đói và bất bình đẳng IV. Các lý thuyết về nghèo đói và bất bình đẳng V. Thành tích xóa đói giảm nghèo ở một số nước VI. Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo

pdf56 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1592 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 7 Nghèo đói, bất bình đẳng & tăng trưởng kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHÈO ĐÓI , BẤT BÌNH ĐẲNG & TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I. Khái niệm nghèo đói và bất bình đẳng II. Đo lường nghèo đói và bất bình đẳng III. Nguyên nhân nghèo đói và bất bình đẳng IV. Các lý thuyết về nghèo đói và bất bình đẳng V. Thành tích xóa đói giảm nghèo ở một số nước VI. Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo Khái niệm nghèo đói Theo ESCAP: “Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thõa mãn nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận, tùy theo trình độ phát triển kinh tế-xã hội và phong tục, tập quán của các địa phương:” Bình đẳng & công bằng (equality & equity) Bình đẳng về: •* Quyền chính trị: bầu cử, pháp luật, tự do ngôn luận, tự do tín ngưỡng, các quyền tự do khác theo hiến pháp.. •* Cơ hội: giáo dục, việc làm, chấm dứt phân biệt đối xử (màu da, tôn giáo, giới tính..) •* Kinh tế: mục tiêu lý tưởng có thu nhập ngang nhau (điều này không có trên thực tế) vì mỗi người khác nhau về trí tuệ, tính cách, nghề nghiệp, điều kiện.. Nghèo tuyệt đối Chuẩn nghèo là một con số tuyệt đối, ai ở dưới chuẩn này là nghèo. Chuẩn nghèo được đo bằng nhiều thước đo: thu nhập, số kg lương thực, số calories Nghèo tuyệt đối : theo WB: •Châu Á, Phi: 1 USD/ngày •Mỹ Latinh: 2 USD/ngày •Đông Âu, khối thịnh vượng Anh:4 USD/ngày •Tây Âu, Mỹ: 14,4USD/ngày Ngày 27/8/2008 tại Hồng Kông, ADB công bố chuẩn nghèo mới ở châu A:Ù1 người là nghèo khi thu nhập thấp hơn 1,35$/ngày Chuẩn này xác định bằng cách lấy trung bình cộng các mức nghèo trên cơ sở sức mua hàng hóa và dịch vụ của người nghèo tại 16 nước đang phát triển châu Á:Ấn Độ, Bangladesh, Bhutan, Campuchia,Fiji, Lào, Indonesia, Malaysia, Maldives, Mông cổ, Nepal, Pakistan, Philippines, Thái lan, Srilanka, Việt Nam • Báo cáo hội nghị thương đỉnh LHQ về xã hội 26/6/2000 “ vì một thế giới tươi đạp hơn”(WB, IMF,OECD,LHQ) hiện nay thế giới có: • 3 tỷ người sống < 2 USD/ngày, trong đó • 1,2 tỷ người sống < 1USD/ngày • 1 tỷ người thất nghiệp • 800 triệu người không được chăm sóc y tế • 850 triệu người mù chữ • 36 triệu người nhiễm HIV • “100 người trong một ngôi làng toàn cầu có 70 người da màu; 70 người không biết đọc; 50 người suy dinh dưỡng; 80 người sống trong những căn nhà ọp ẹp và chỉ 1 người được đi học, 6 người kiểm soát hơn 50% tài sản của cả ngôi làng đều là người Mỹ” • Chuẩn nghèo của một số nước : • Malaysia: 28 USD/người/tháng • Srilanka: 17 USD/người/tháng • Bangladesh: 11 USD/người/tháng • Philipines: 7 USD/người/tháng • Indonesia: 6 USD/người/tháng • Nepan: 9 USD/người/tháng • Việt Nam: QĐ TBXH 170/2005/TTg ban hành 8/7/2005: – Nông thôn: 2.400.000 đ/người/năm – Thành thị: 3.120.000 đ/người/ năm Năm 2006, chuẩn nghèo của TP. HCM là: Thành thị: 6.000.000 đồng/người/năm Nông thôn: 4.000.000 đồng/người năm Nghèo tương đối:khi bạn thuộc về nhóm có thu nhập thấp trong xã hội, có mặc cảm thua thiệt so với những nhóm khác trong xã hội Các nước phát triển hiện nay chủ yếu là nghèo tương đối D N Po  Po: tỷ lệ nghèo (headcount rate) N: số người nghèo (số hộ nghèo) D: dân số (tổng số hộ) 2.1 Các chỉ tiêu đo lường nghèo đói Việt Nam: tỷ lệ nghèo 58,1%(1993) 19,5%(2004) Thu nhaäp/ngöôøi ôû caùc xaõ ( giaû söû coù 4 ngöôøi) chuaån ngheøo Z = 125 Chæ soá Po Xaõ A 100 100 150 150 50% Xaõ B 120 124 150 150 50% Ưu: đơn giản, dễ tính toán, dễ hiểu Nhược:* không chỉ ra mức độ trầm trọng của đói nghèo * Không cho thấy mức độ bất bình đẳng D N Po  Cường độ nghèo (intensity of poverty) đo lường qua chỉ số khỏang cách nghèo (poverty gap index) P1 Z: giới hạn nghèo Xi: thu nhập bình quân hay chi tiêu bình quân của người thứ i          Z XiZ D P n i )(1 1 1 Ưu: chỉ ra được cường độ nghèo Nhược: chưa phản ánh được sự phân phối thu nhập bình đẳng hay không P1A = ¼[(3-1)/3 + (3-2)/3 + (3-3)/3] = 0,25 P1B = ¼[(3-2)/3 + (3-2)/3 + (3-2)/3] = 0,25 Thu nhaäp/ngöôøi ( giaû söû coù 4 ngöôøi) chuaån ngheøo Z = 300 Chæ soá Po Chæ soá P1 Xaõ A 100 200 300 400 75% 25% Xaõ B 200 200 200 400 75% 25% Tính khắc nghiệt của nghèo đói (severity of poverty) đo lường qua P2: chỉ số khỏang cách nghèo đói bình phương (squared poverty gap index) 2 1 )(1 2          Z XiZ D P n i Chỉ số phát triển con người HDI ( human development index) là chỉ tiêu tổng hợp của 3 chỉ tiêu : __ Thu nhập bình quân đầu người ( được đánh giá theo phương pháp PPP) __ Tuổi thọ trung bình __ Trình độ văn hóa: xác định trên cơ sở tỷ lệ người biết đọc, biết viết và số năm đi học bình quân Chỉ số HDI có giá trị từ 0 đến 1, nước nào có giá trị HDI lớn hơn có nghĩa là có sự phát triển con người cao hơn. Chỉ số HDI được tính toán theo công thức sau: IL+IE+II IL: chỉ số tuổi thọ HDI = -------------- IE: chỉ số trình độ văn hóa 3 II: chỉ số thu nhập/người • IE = (2e1+e2) / 3 • e1: chỉ số biết chữ • e2: chỉ số đăng ký học ở các cấp lớp (hay chỉ số về số năm đi học trung bình) • e1i - e1min • e1 = ------------------ • e1max –e1min • e1max: tỷ lệ biết chữ cao nhất TG • e1 min: tỷ lệ biết chữ thấp nhất TG • e1i: tỷ lệ biết chữ của nước I • e2i – e2min • e2 = ------------------ • e2max – e2min • e2max: tỷ lệ đăng ký học cao nhất TG • e2 min: tỷ lệ đăng ký học thấp nhất TG • e2i: tỷ lệ đăng ký học của nước I Li –Lmin Lmax: tuổi thọ bình quân cao nhất TG IL = --------------- L min: tuổi thọ bq thấp nhất TG Lmax –Lmin Li: tuổi thọ bình quân của nước i log (Ii) –log (Imin) II = ---------------------------- log (Imax)–log (Imin) Imax: mức thu nhập đầu người cao nhất thế giới I min: mức thu nhập đầu người thấp nhất thế giới Ii: mức thu nhập đầu người của nước i Chỉ số phát triển con người HDI của Côte D’ivoire e1i - e1min 47,8 - 0 e2i – e2min 38 - 0 e1 = -------------------- = --------- = 0,468;e2 = -------------------- = --------=0,38 e1max – e1min 100 – 0 e2max – e2min 100 – 0 IE = (2e1+e2) / 3 = [( 0,468.2) + 0,38 ] = 0,439 Li –Lmin 47,8 - 25 IL = ---------------- = ------------- = 0,38 Lmax –Lmin 85 - 25 log (Ii) –log (Imin) log(1630) – log(100) II = ----------------------------= ----------------------------- = 0,46 log (Imax)–log (Imin) log(40000)–log(100) IL+IE+I 0,38 + 0,439 + 0,46 HDI = -------------- = ---------------------------- = 0,426 3 3 HDI < 0,5 : kém phát triển Đo lường bất bình đẳng qua đường cong Lorenz và hệ số Gini Bước 1:Chia dân cư làm 5 nhóm: 20% dân cư có thu nhập cao nhất 20% dân cư có thu nhập khá 20% dân cư có thu nhập trung bình 20% dân cư có thu nhập thấp nhưng vẫn đủ ăn, tích lũy thấp 20% dân cư có thu nhập thấp không đủ ăn Bước 2: tìm số liệu dân cư và thu nhập VD: trừờng hợp Brazil % daân cö 20% 20% 20% 20% 20% % thu nhaäp 2,4% 5,7% 10,7% 18,6% 62,6% Bước 3: Xem xét tính tóan quan hệ giữa % tích lũy dân cư và % tích lũy thu nhập: Nhóm 1:20% dân cư thu nhập thấp nhất chỉ có 2,4% tổng thu nhập Nhóm 1&2:40% dân cư thu nhập thấp: 2,4%+ 5,7% = 8,1% tổng thu nhậpù Nhóm 1,2 &3:60% dân cư có 8,1%+10,7% =18,8% tổng thu nhập Nhóm 1,2,3, và 4:80% dân cư có 18,8%+18,6%= 37,4% tổng thu nhập Nhóm 1,2,3,4 và 5:100% dân cư có 100% tổng thu nhập AB % tích lũy thu nhập 100 80 60 40 20 20 40 60 80 100 % tích lũy dân cư Hệ số Gini= A / (A+B) Ví` dụ: A= 0,267, A+B= 0,5 (nữa hình vuông) hệ số Gini = 0,267/0,5 = 0,534 Hệ số Gini càng lớn phân phối thu nhập càng bất bình đẳng Nguyên nhân nghèo đói ở cấp độ quốc gia: Chiến tranh Cơ cấu chính trị (chế độ độc tài, các qui định bất bình đẳng về thương mại quốc tế) Cơ cấu kinh tế: bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, tham nhũng, nợ quá nhiều,nền KT kém hiệu quả Tụt hậu về công nghệ Tụt hậu về giáo dục Thiên tai, dịch bệnh Dân số tăng nhanh Bất bình đẳng về giới Nguyên nhân nghèo đói ở cấp độ vùng : 1-Sự biệt lập 2- Rủi ro 3- Thiếu, không đủ nguồn tạo thu nhập 4- Cuộc sống thiếu bền vững Những nhân tố tác động đến nghèo đói Cấp độ gia đình  Qui mô hộ  Tỷ lệ người phụ thuộc  Giới tính chủ hộ  Tài sản của hộ gia đình  Tỷ lệ có việc làm của các thành viên  Trình độ học vấn trung bình của hộ Cấp độ cá nhân Tuổi Giáo dục Việc làm Dân tộc Nguyên nhân nghèo đói ở nông thôn: 1-Sự biệt lập về địa lý, về thông tin 2- Rủi ro (bệnh tật,vật nuôi chết, mùa màng thất bát do thời tiết, giá cả thay đổi..) 3- Thiếu, không đủ nguồn tạo thu nhập (thiếu đất, vốn, lao động) 4- Cuộc sống thiếu bền vững (khai thác quá mức thiên nhiên) Nguyên nhân nghèo đói ở thành thị; 1-Sự biệt lập văn hóa, việc làm 2- Rủi ro (mất nhà không được đền bù, mất việc làm) 3- Thiếu, không đủ nguồn tạo thu nhập (thiếu vốn, lao động) 4- Cuộc sống thiếu bền vững (kỹ năng yếu) PHỤ NỮ NGHÈO  Tiếp cận thông tin, giáo dục hạn chế hơn /nam giới khả năng tạo thu nhập kém hơn  Hạn chế trong kiểm soát nguồn tạo thu nhập vốn, đất đai, sở hữu tài sản  Bị phân biệt đối xử nghề nghiệp, lương  Rủi ro khi sinh đẻ hay thực hiện các biện pháp kế hoạch hóa gia đình  Bạo hành: thể xác, tinh thần, tình dục.. TRẺ EM NGHÈO  Biệt lập giáo dục  Trẻ em nghèo vùng sâu, vùng xa không được chủng ngừa, chăm sóc y tế đầy đủ  Suy dinh dưỡng  Bạo lực trên hè phố, bóc lột lao động, lạm dụng tình dục DÂN TỘC THIỂU SỐ Biệt lập: địa lý (trầm trọng); giáo dục (địa lý, ngôn ngữ, tập tục); thông tin (bất đồng ngôn ngữ) Rủi ro: thiếu hụt thực phẩm, bệnh tật (sốt rét, uốn ván, thiếu iot,tiêu chảy..) Thiếu nguồn tạo thu nhập: thiếu, thiếu lao động (sinh đẻ dày) Cuộc sống thiếu bề vững (du canh, du cư, phá rừng..) Kết hợp của nhiều khó khăn Ngheøo Ñôn thaân Ñoâng con Söùc khoe û yeáu Khoâng bieát chöõ ÔÛ noâng thoân Phuï nöõ Ñoâng con Thieáu Hieåu bieát Muø chöõ Khoâng voáàn Khoâng ñaát moät noâng daân Suy dinh döôõng Muø chöõ Taøn taät Moà coâi moät em beù Nguyên nhân bất bình đẳng (BBĐ): BBĐ về thu nhập do lao động (80%)  Khả năng & kỹ năng: mỗi người có khả năng khác nhau về: thể lực, trí lực, tính cách  Trình độ  Cường độ làm việc  Nghề nghiệp  Nhân tố khác (phân biệt đối xử) BBĐ về thu nhập từ tài sản (20% ): tài sản do:  Tiết kiệm Kinh doanh  Thừa kế May mắn • 8 mục tiêu phát triển thiên niên kỷ • (phấn đấu đạt vào năm 2015) • 1- Thanh toán đói nghèo cùng cực (giảm 50% người thu nhập< 1USD; giảm 50% người đói • 2-Phổ cập giáo dục tiểu học • 3-Bình đẳng về giới • 4-Giảm tỷ lệ tử vong của trẻ < 5 tuổi xuống 2/3 • 5-Cải thiện sức khỏe bà mẹ(giảm ¾ tử vong) • 6-Đấu tranh chống HIV/AID, sốt rét, dịch bệnh • 7- Đảm bảo tính bền vững môi trường • 8-Xây dựng quan hệ hợp tác toàn cầu vì sự phát triển (tăng ODA, tăng khả năng tiếp cận thị trường) • Kết quả thực hiện 8 mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Việt Nam • 1- Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 58,1%(1993) xuống 24,1%(2004) • 2-Tỷ lệ học sinh nhập học đúng tuổi tăng 90%(1990) lên 94,4%(2004) • 3-Chỉ số phát triển giới 0,668(1998) lên 0,689(2004); 0,701(2005) • 4-Giảm tỷ lệ tử vong của trẻ < 5 tuổi 5,8%(1990) xuống 3,15%(2004) • 5-Tỷ lệ tử vong bà mẹ 0,12(1989-1994) xuống 0,085% (2004) • 6-Đấu tranh chống HIV/AID, sốt rét, dịch bệnh • 7- Diện tích đất có rừng bao phủ 27,7%(1990) lên 37%(2004) • 8-Ký kết hơn 80 hiệp định thương mại và đầu tư song phương , quan hệ hợp tác với 170 quốc gia và vùng lãnh thổ Thành tích xóa đói giảm nghèo Đông Á: số người nghèo giảm từ 400 triệu người (60%) năm 1970, xuống 300 triệu năm 1980, và 180 triệu (20%) năm 1990. Người đói gần như không có ở Singapore, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc Đông Nam Á: Malaysia tỷ lệ nghèo giảm từ 49% (1970) xuống 21% (1980); 9% (1990) Nam Á: tỷ lệ nghèo giảm từ 45,4% (1987) xuống 43,1% (1993) Tuy nhiên bất bình đẳng gia tăng: UNDP: thu nhập của 20% dân cư giàu nhất gấp 30 lần thu nhập của 20% dân cư nghèo nhất (1960); đã tăng lên 60 lần (1990); 74 lần (1997) Ñoâng AÙ Nam AÙ Giaùo duïc Só soá hoïc sinh 60s 90s 33 23 60s 90s 42 59 % muø chöõ 10%(nam) 25%(nöõ) 33% (nam) 75% (nöõ) % ñaêng kyù hoïc 60s 90s 90% 117% 60s 90s 70% 90% Tuoåi thoï 63 61 Tyû leä suy dinh döôõng 33% Chi tiêu cho các dịch vụ công cộng còn thấp: <1% GNP: nước sạch, vệ sinh 0,6%-3,5% GNP: y tế 0,1% GNP: KHHGĐ 1-3% GNP:giáo dục tiểu học Việt Nam là nước có HDI tăng nhanh nhất trong các nước ASEAN: Naêm 2004 2005 2006 HDI 0,691 0,704 0,709 Thu nhaäp bình quaân ($PPP) 2300 2490 3030 Naêm 1990 1993 1998 2000 2002 2004 Chuaån quoác teá 60% 58% 37% 32% 29% 18,1% Chuaån quoác gia 30% 30% 15,7% 17% 10% 8,3% Việt Nam (2004) trong 64 tỉnh, TP có: 36 tỉnh, TP có tỷ lệ nghèo < 10% Trong đó có 11 tỉnh, TP có tỷ lệ hộ nghèo < 5%: TP.HCM.Hà Nội. Bình Dương, Đà Nẵng, Khánh Hoà,Tây Ninh, Cần Thơ, Long An, An Giang, Hưng Yên, Quảng Ninh Có 4 tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo > 20%: Bắc Cạn, Điện Biên, Lai Châu, Sóc Trăng GDP tăng  nghèo đói giảm (triệu người, %) Ngheøo<1$/ngaøy (1990) Ngheøo<1$/ngaøy (2005) Ngheøo<2$/ngaøy Soá löôïng % Soá löôïng % 1990 (%) 2005 (%) Cambodia 3,4 32,5 2,4 17,3 76,3 62,1 China 360,6 31,5 117 8,9 69,9 28,6 Indo 36,7 20,6 9,9 4,4 71,1 44,4 Philippines 12 19,1 9 10,8 53,5 41,9 THai 7 12,5 1,1 1,7 47 22,8 Vietnam 33,6 50,8 6,8 7,9 87 49,1 HDI tăng, nghèo đói giảm HDI naêm 1990 HDI naêm 2005 Cambodia 0.583 China 0.627 0.768 India 0.513 0.611 Indonesia 0.625 0.711 Malaysia 0.721 0.805 Philippines 0.720 0.763 Thailand 0.703 0.784 Vietnam 0.617 0.704 Hệ số Gini-tỷ trọng thu nhập của 20% dân cư nghèo nhất Heä soá Gini Tyû troïng thu nhaäp 20% ngheøo 1990s 2000s 1990s 2000s China 0.415 0.477 5.5% 4.7 India 0.338 0.325 8.7 8.9 Indonesia 0.317 0.343 8.5 8.4 Philippines 0.407 0.461 6.5 5.4 Thailand 0.462 0.420 5.6 6.1 Vietnam 0.357 0.370 7.8 7.5 Nguyên nhân bất bình đẳng gia tăng:  Chênh lệch thu nhập ngày càng lớn giữa nông thôn và thành thị Noâng thoân Thaønh thò Toác ñoä taêng tröôûng 3-4% 9-12% Tyû leä töû vong treû sô sinh 1/2-3/4 noâng thoân Soá naêm ñi hoïc bình quaân >2-4 naêm noâng thoân Hậu quả bất bình đẳng gia tăng :  Bất mãn  Tội phạm  Bạo lực  Bất ổn chính trị  Vòng luẩn quẩn nghèo đói nhiều thế hệ  Cơ hội không đồng đều lãng phí tài năng Một số lý thuyết nghèo đói và bất bình đẳng 1- Giả thuyết chữ U ngược của Simon Kuznet 2- Mô hình lao động dư thừa của Athur Lewis 3-Chiến lược phân phối lại trước tăng trưởng sau 4-Chiến lược phân phối lại cùng với tăng trưởng 5- Chiến lược nhu cầu cơ bản Gini Thunhập/người Simon Kuznet Nông thôn: lạc hậu, năng suất thấp, năng suất biên bằng 0 Có thặng dư lao động Thành thị:hiện đại, năng suất cao, tiền lương cao, đang phát triển cần lao động Di chuyển lao động thặng dư từ nông sang công sẽ tạo ra tăng trưởng Nền KT các nước đang PT Athur Lewis 3-Chiến lược phân phối lại trước tăng trưởng sau Liên Bang Xô Viết, Trung Quốc, Việt Nam trước đây. CNH từ CN nặng nên tích lũy nhiều,đầu tư nhiều. Tuy nhiên phân phối bình quân nên bất bình đẳng thấp 4-Chiến lược phân phối lại cùng với tăng trưởng WB tài trợ cho nghiên cứu một chiến lược để tăng trưởng đi đôi với giảm nghèo đói Biện pháp: -Đầu tư vào những vùng, lĩnh vực tập trung nhiều người nghèo -Đầu tư vào giáo dục -Đầu tư vào công nghệ thâm dụng lao động -.. 5-Chiến lược nhu cầu cơ bản: Mục đích: đem lại cho mọi người cơm ăn,áo mặc, việc làm, giáo dục cơ bản, chăm sóc y tế Chú ý: - Giá cả các mặt hàng thiết yếu phải thấp - Cách phân phối, tiếp cận các mặt hàng thiết yếu Một số giải pháp giảm nghèo đói trên bình diện quốc tế 1- Xóa nợ, giảm nợ, hõan nợ, khoanh nợ 2- Tăng cường viện trợ 3-Tăng cường đầu tư 4-Hỗ trợ kỹ thuật 5- Tư vấn 6- Giảm thuế Giải pháp giảm nghèo đói ở nông thôn 1- Phát triển thị trường đất đai 2- Tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận vốn tín dụng 3- Đầu tư cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường trạm 4-Cũng cố mạng lưới an tòan xã hội 5-Đẩy mạnh công tác khuyến nông 6- giải quyết vấn đề thị trường nông sản 7- đầu tư giáo dục , y tế Giải pháp giảm nghèo đói ở thành thị 1- Tạo việc làm không đòi hỏi kỹ năng cao 2-Về lâu dài nâng cao trình độ kỹ năng, đặc biệt cho phụ nữ 3- Cung cấp hộ khẩu cho người sống ở TP trên năm có công việc và chỗ ở hợp pháp 4-Cho vay vốn, tư vấn sử dụng vốn Giải pháp giảm bất bình đẳng Đưa giáo dục chất lượng cao, chi phí thấp hay miễn phí cho tre ûem nghèo Hạ thấp các rào cản nhập cư trong nước, phát triển các thành phố tốt hơn Đầu tư cơ sở hạ tầng cho các vùng nghèo Phát triển thị trường tín dụng Cải tiến bảo hiểm y tế, lương hưu, trợ cấp thất nghiệp Đầu tư ngân sách hợp lý giữa các vùng