Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương III Tăng trưởng kinh tế

Tổng giá trị sản xuất (GO) Khái niệm: Tổng giá trị sản xuất là tổng giá trị vật chất và dịch vụ được tạo nên trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định GO = IC + VA Trong đó: IC chi phí trung gian VA Giá trị gia tăng

pptx98 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương III Tăng trưởng kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IIITĂNG TRƯỞNG KINH TẾNội dung chínhCác chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tếTổng giá trị sản xuất (GO) Khái niệm: Tổng giá trị sản xuất là tổng giá trị vật chất và dịch vụ được tạo nên trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định GO = IC + VATrong đó:IC chi phí trung gianVA Giá trị gia tăngTổng sản phẩm quốc nội (GDP)Khái niệm: GDP là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do kết quả hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ một quốc gia tạo nên trong một thời kỳ nhất địnhMức và tốc độ tăng trưởng GDP là thước đo chủ yếu để đánh giá sự gia tăng thuần túy về kinh tế của mỗi quốc gia Có 3 cách tiếp cận để tính GDPTổng sản phẩm quốc nội (GDP)Tiếp cận từ sản xuấtTiếp cận từ chi tiêuTiếp cận từ thu nhậpHạn chế của chỉ tiêu GDPGDP xanhTổng thu nhập quốc dân (GNI) Khái niệm: GNI là tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do công dân 1 nước tạo nên trong một khoảng thời gian nhất địnhGNI = GDP + chênh lệch thu nhập nhân tố ròng với nước ngoàiChênh lệch thu nhập nhân tố ròng với nước ngoài = Thu nhập lợi tức nhân tố Chi trả lợi tức nhân tố sản sản xuất từ nước ngoài - xuất ra nước ngoàiGNI là thước đo điều chỉnh yếu tố nước ngoài với GDP theo cách tiếp cận thu nhậpSự khác biệt giữa GDP và GNIKhông có sự khác biệt khi nền kinh tế đóng cửaGNI và GDP khác nhau khi có:Dòng chuyển thu nhập từ lãi suất, lợi nhuận, lợi tức cổ phần giữa các nướcDòng chu chuyển về tiền lương của người lao động không thường trú giữa các nướcNói cách khác GNI và GDP khác nhau ở quyền sở hữuGNI>GDP khi luồng thu nhập chuyển vào lớn hơn luồng thu nhập chuyển ra; và ngược lại.GDP hay GNIGNI bình quân được sử dụng để đo mức tiêu dùng/mức sống của dân cư cũng như đầu tư hiện tại và tương lai GDP bình quân được sử dụng để đo tốc độ tăng trưởng kinh tế và tổng sản lượng trong một nước.Thu nhập quốc dân (NI)Khái niệm: NI là toàn bộ giá trị của các hàng hóa và dịch vụ mới được tạo ra trong nămVề hình thức, NI gồm toàn bộ tư liệu tiêu dùng cho cá nhân được sản xuất trong 1 năm và những tư liệu sản xuất vừa mới tạo ra để mở rộng sản xuất và tăng dự trữNI = GNI – DpThu nhập quốc dân sử dụng (NDI)Khái niệm: NDI là phần thu nhập của quốc gia dành cho tiêu dùng cuối cùng NDI = NNI + chênh lệch về chuyển nhượng hiện hành với nước ngoàiThu nhập bình quân đầu ngườiLà chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế có tính đến sự thay đổi dân số: GNI(GDP)/dân sốĐược sử dụng để so sánh mức sống dân cư giữa các quốc giaTNBQĐN theo giá PPP có thể sử dụng để so sánh một cách chính xác mức sống của dân cưTốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người g TNBQ = g kt – g dsốCác loại giá để tính chỉ tiêu tăng trưởngGDP (GNI) danh nghĩa và thực tếGDPgiảm phát = DGDP và CPIGiá tính theo mặt bằng chung của quốc tế. Giá sức mua tương đương được sử dụng để so sánh mức độ tăng trưởng, mức sống giữa các quốc gia với nhau (so sánh theo không gian)Giá sức mua tương đươngSo sánh GNI/người theo 2 loại tỷ giá (2005)  GNI/ngChênh lệch so với Việt Nam (lần)Theo tỷ giá thị trườngTheo giá ngang sức muaTheo tỷ giá thị trườngTheo giá ngang sức muaViệt Nam6203.0101,01,0Trung Quốc1.7446.8002,82,2Thái Lan2.7508.4404,42,8Malaysia4.96010.3208,03,4Singapore15.83021.85025,57,2Nhật Bản38.96031.41062,810,4Trung bình các nước đang phát triển1.7465.1512,81,7Câu hỏi: với khoảng cách phát triển xét theo tiêu chuẩn mức thu nhập cá nhân đo bằng tiền theo PPP như ở trên, bao giờ Việt Nam đuổi kịp để sánh vai được với các nước đã nêu - những láng giềng, đối tác và cũng là đối thủ cạnh tranh phát triển trực tiếp nhất- chứ không phải là đạt tới trình độ hôm nay của họ? Quy tắc nhân đôi GDP hoặc GDP bình quân - Theo “quy luật 70”, thời gian để nền kinh tế nhân đôi khối lượng GDP sẽ xấp xỉ bằng 70 chia cho tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình của quốc gia đó. Khoảng cách tụt hậuCác nhân tố kinh tế tác động đến tăng trưởngCác nhân tố phi kinh tế tác động đến tăng trưởngCác nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tếCác nhân tố kinh tế tác động đến tăng trưởngTừ phía tổng cung: Theo mô hình cổ điểnVốnLao độngTài nguyênCông nghệ Y = F(K,L,R,T) Theo mô hình hiện đạiVốn Lao động Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP - total factor productivity )Các yếu tố đầu vào sản xuấtCác yếu tố đầu vào sản xuấtNăng suất nhân tố tổng hợpTFP: chỉ tiêu đặc trưng cho hiệu quả do tác động của các yếu tố tổng hợp như áp lực của thị trường, cơ cấu lại nền kinh tế, chất lượng thiết bị, công nghệ và chất lượng lao động Đóng góp của các yếu tố sản xuất vào tăng trưởng kinh tế ở một số nước Châu Á NướcGiai đoạn 1990-2000Giai đoạn 2000-2008Tăng trưởng GDPCác yếu tố tạo ra tăng trưởngTăng trưởng GDPCác yếu tố tạo ra tăng trưởngVốnLao độngTFPVốnLao độngTFPTỷ trọng đóng gópViệt Nam100%34%22%44%100%53%19%28%Trung Quốc100%36%7%56%100%42%6%52%Ấn Độ100%40%23%38%100%42%22%36%Campuchia100%38%34%27%100%47%39%14%Indonesia100%61%27%12%100%27%22%51%Malaysia100%54%30%16%100%30%20%50%Philippin100%43%47%10%100%21%40%39%Thái Lan100%61%7%32%100%17%30%53% Nguồn: Số liệu của WDI; tính toán của ACI.Hàm sản xuất Cobb-Douglas Hàm sản xuất là một hàm số biểu thị sự phụ thuộc của sản lượng vào các yếu tố đầu vào Hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas: Y= T. K. L. RMối quan hệ theo tốc độ tăng trưởng của các biến số. g = t + k + l + r E0E1E2E1Cơ chế tác động của các yếu tố tổng cung đến tăng trưởng kinh tế PL0YADAS2 AS0 AS1E0PL2PL0PL1Y2 Y0 Y1Các nhân tố kinh tế tác động đến tăng trưởngTừ phía tổng cầuTiêu dùngĐầu tưChi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủXuất khẩu ròngE2E0AD2Cơ chế tác động của tổng cầu đến tăng trưởng kinh tế PLYASAD1AD0E1PL1PL0PL2Y2 Y0 Y1Các nhân tố phi kinh tế tác động đến tăng trưởngVăn hóa Cơ cấu dân tộc và tôn giáoThể chếSự tham gia của cộng đồng.Các mô hình tăng trưởng kinh tếMô hình tăng trưởng kinh tếMô hình tăng trưởng của David RicardoMô hình tăng trưởng của David RicardoQuan điểm về các yếu tố tác động đến tăng trưởng Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế: Lao động Vốn Đất đaiTrong đó đất đai là yếu tố quan trọng nhất và là giới hạn của tăng trưởngCâu hỏi: Vì sao?Trả lời Đất đai là yếu tố quan trọng nhất, thúc đẩy quá trình tạo ra của cải vật chất : Sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, mọi hoạt động sản xuất nông nghiệp thúc đẩy tạo ra của cải của xã hội, sản xuất công nghiệp mới chỉ sơ khai, sản lượng nông nghiệp liên quan tới TTKT Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp: yếu tố sản xuất chủ yếu là đất đai, là tư liệu sản xuất quan trọng quyết định sản lượng nông nghiệp, đất đai có giới hạnMô hình tăng trưởng của Ricardo Trong mô hình không có yếu tố công nghệ (T). Theo Ricardo: g = f(I): đầu tư I = f(Pr): lợi nhuận Pr = f(w): tiền công thuê lao động W = f(Pa): Giá nông sản Pa = f(R): giá thuê ruộng đấtTăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào giá thuê ruộng đất, số lượng và chất lượng của ruộng đấtMô hình tăng trưởng của Ricardo Đất đai có giới hạn Canh tác trên ruộng đất xấu → Chi phí sản xuất tăng → Pr giảm Khi Pr giảm dần đến 0, nền kinh tế khu vực nông nghiệp rơi vào tình trạng trì trệ, bế tắc, lao động dư thừa Mô hình 2 khu vực của trường phái cổ điển xuất hiệnĐường tăng trưởng của RicardoR0, QmaxR, QaR1, Q1MPL=00 (L1, K1) (L0, K0) La, KaMô hình 2 khu vực của RicardoKhu vực truyền thống (Nông nghiệp)Khu vực hiện đại (Công nghiệp)- Khu vực trì trệ tuyệt đối (không có sự gia tăng sản lượng)- Dư thừa lao động (MPL = 0) do sự giới hạn ruộng đất. Wa = APL=> không nên tiếp tục đầu tư vào khu vực này- Khu vực giải quyết thất nghiệp cho nông nghiệp, chuyển lao động từ khu vực Nông nghiệp sang.- Phải tăng lương để giải quyết thu hút lao động nhưng tất cả chỉ trả ở một mức cố định => Pr tăng theo quy mô=> tăng trưởng kinh tế được quyết định bởi quy mô tích lũy của công nghiệpPhê phán mô hình của RicardoVận dụng lý thuyết của Ricardo trong hoạch định chính sách Sự kết hợp các yếu tố đầu vàoKLK2K1L1L20YL2L1E1E2E3Mô hình tăng trưởng HARROD -DOMAR Mô hình tăng trưởng HARROD -DOMAR Điểm cân bằng của nền kinh tế theo quan điểm của KeynesQuan điểm của Harrod- DomarMô hình Harrod – DomarGiả thiết:Lợi tức không đổi theo quy môK/L kết hợp với nhau theo tỷ lệ cố địnhNội dung của mô hìnhg = Y/Y (1)kt = Kt / Yt (2)k = ICORSt = It = Kt+1 (3)s=S/Ygt = st-1/ktÝ nghĩa hệ số ICORHệ số gia tăng vốn - sản lượng: là mức vốn đầu tư cần thiết của giai đoạn trước để có thêm một đơn vị thu nhập (GDP) của giai đoạn sauPhản ánh trình độ công nghệ của sản xuấtCông nghệ cần nhiều vốn: k caoCông nghệ cần ít vốn, nhiều lao động: k thấpPhản ánh mức độ khan hiếm nguồn lựcPhản ánh hiệu quả sử dụng vốn: xu hướng những nền kinh tế phát triển, với công nghệ cao, cần nhiều vốn thì hiệu quả sử dụng vốn có xu hướng giảmCác nước phát triển: 1/k thấpCác nước đang phát triển: 1/k cao hơnKhái niệm về tốc độ tăng trưởng điều tiết vĩ mô nền kinh tế quốc dânThời kỳ vàng của nền kinh tếVận dụng mô hình Harrod-DomarLập kế hoạchNguồn tiết kiệm theo Harrod-DomarĐiều chỉnh s0Xác định nhu cầu vốn đầu tư cần có để thực hiện được mục tiêu TTKT đã xác định trước Sử dụng các chính sách điều tiết vĩ mô nhằm thực hiện được kế hoạch TT bảo đảm Phê phán mô hình Harrod-Domar Về quan điểm tăng trưởng là do kết quả tương tác giữa tiết kiệm và đầu tư, đầu tư là động lực của tăng trưởng: Thực tế, tăng trưởng có thể không do tăng đầu tư Đầu tư không hiệu quả có thể không có tăng trưởngTăng tiết kiệm chỉ mang lại TTKT trong ngắn hạnPhê phán mô hình Harrod - Domar Đối với giải pháp tăng tích lũy bằng cách tăng đầu tư trong nướcE0(Y0; PL0) E1(Y1; PL1)Tại đây, Y1>Y0 PL1>PL0Mục tiêu tăng trưởng đạt được nhưng kéo theo hậu quả là tỷ lệ lạm phát caoAD0PL0PL1PLY1Y00E2E1AD1YASPhê phán mô hình Harrod - DomarThực tế có thể chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành kinh tế đòi hỏi nhiều lao động, vẫn có TTKTWDLW’WL’L0E0E1DL’LSLPL1PL0ADPLY1Y00E0E1AS1YAS0Mô hình tăng trưởng SolowMô hình tăng trưởng SolowCác yếu tố nguồn lực trong TTKTVai trò của các yếu tố đến TTKT Tiết kiệm với TTKTHàm sản xuất: Y = f (K,L) hay Y=Kα L1- αMức vốn bình quân: k=K/LSản lượng bình quân 1lao động: y=kα TNBQ y=Y/L (1)Đầu tư: I= s.YĐầu tư bình quân 1 lao động: i=s.y (2)Lượng vốn thay đổi: ΔK = I-Dp (3)Giả sử tỷ lệ khấu hao không đổi = δMức khấu hao bình quân 1 lao động = δkSự thay đổi mức vốn bình quân ∆k = i – δk = skα - δkTiết kiệm với TTKTk1k*i*= sk*I, DpĐầu tư mớii=skαy = f(k)δkĐầu tư thay thế (khấu hao)k2kTiết kiệm với TTKTδki=s2kαi=s1kαI, Dpk*1 k*2 kTác động của tăng tỷ lệ tiết kiệmy*y**sos1tttoMô hình Solow: Tăng trưởng đềuTăng trưởng đều là tình trạng tăng trưởng khi mà nền kinh tế đạt được cân bằng, lúc này mức độ thâm dụng vốn không có động cơ cho sự thay đổi nữa. k = 0 hay sy = δk* Kết luận: Tiết kiệm cao thì mức tích lũy vốn cao và đóng vai trò quyết định đến mức sản lượng hay thu nhập bình quân đầu người (sản lượng và thu nhập lớn hơn) Chú ý: tiết kiệm cao không dẫn đến tăng trưởng trong dài hạn, nó chỉ làm tăng sản lượng bình quân một lao động trong quá trình đạt đến điểm dừng mới. Lao động và TTKTGiả sử dân số và lực lượng lao động tăng với tốc độ nhất định là n. L↑ →k=K/L↓Tại trạng thái ổn định, đầu tư vừa đủ để bù đắp khấu hao và cung cấp máy móc thiết bị cho những công nhân mớiLao động với TTKTLao động với TTKT(δ +n2)k(δ +n1)ki=sk αk*2 k*1 ki2 i1Lao động với TTKTTiến bộ công nghệ và TTKT Để đưa tiến bộ công nghệ vào mô hình, hàm sản xuất có dạngGiả định E tăng với tốc độ g không đổi, L tăng với tốc độ là n, nên số công nhân hiệu quả (LxE) tăng với tốc độ (n+g)Mức vốn trên mỗi công nhân hiệu quả không thay đổi, mức sản lượng trên mỗi công nhân hiệu quả Y/LE không đổi. Tuy nhiên, mức sản lượng trên mỗi công nhân Y/L tăng trưởng với tốc độ g và Y tăng với tốc độ n+g Tiến bộ công nghệ và TTKTTiến bộ công nghệ và TTKTÝ nghĩa và sự vận dụng mô hình Solow Tính chất hội tụ của nền kinh tếĐánh giá tiết kiệm và chính sách tăng trưởng ở các nước đang phát triển. Chuyển giao công nghệ nước ngoàiThực hiện sự kết hợp có hiệu quả vốn và lao động trong TTKT Theo Solow, có nhiều cách kết hợp giữa vốn và lao độngCông nghệ trung tínhCông nghệ thâm dụng lao độngCông nghệ thâm dụng vốnĐường đồng sản lượngThực hiện sự kết hợp có hiệu quả vốn và lao động trong TTKTHệ số co giãn của lao động theo vốnLLKKĐường đẳng lượng của các nước phát triểnĐường đẳng lượng của các nước đang phát triểnChiến lược công nghệ hỗn hợp cho các nước đang phát triểnTrên góc độ toàn nền kinh tếSử dụng công nghệ truyền thống kết hợp với việc nâng cấp dần lên công nghệ hiện đạiTrên góc độ từng ngành, từng lĩnh vựcNâng cao khả năng cạnh tranhTận dụng lao động dư thừaPhát triển công nghệ theo sơ đồ hình thápHạn chế của mô hình SolowTheo Solow, các nền kinh tế sẽ không có tăng trưởng nếu không có cú sốc công nghệ từ bên ngoài => không giải thích được sự TTKT khác nhau của các nước có cùng trình độ công nghệMọi sự gia tăng GDP không quy cho K và L được thì đều quy cho “số dư Solow”=> TTKT độc lập với các quyết định của chủ thể kinh tế.Các mô hình tăng trưởng nội sinhCác mô hình tăng trưởng nội sinhCác yếu tố trong hàm sản xuấtVai trò của yếu tố nguồn lực trong TTKTMô hình AK Hàm sản xuất giản đơn Y=AK∆K=sY – δKg = ∆Y/Y = gA + gK Nếu không có công nghệ (gA =0) ∆Y/Y = ∆K/K = sA – δ Nếu sA>δ: thu nhập của nền kinh tế sẽ tăng vĩnh viễn dù có công nghệ hay không, I và S quyết định TTKTK bao gồm cả kiến thức, kỹ năng người lao động có được qua đào tạo (vốn con người có NS cận biên tăng dần)Mô hình Lucas giản đơnNền kinh tế có 2 khu vựcKhu vực sản xuấtKhu vực giáo dụcHàm sản xuất của doanh nghiệpHàm sản xuất của các trường ĐHMô hình Lucas giản đơnNền kinh tế có tốc độ tăng trưởng liên tục cho dù không có cú sốc công nghệ ngoại sinh Sự tăng trưởng liên tục là nhờ tốc độ tạo ra kiến thức ở các trường đại học không suy giảmTỷ lệ thu nhập được sử dụng cho tiết kiệm và đầu tư (s) quyết định lượng vốn vật chất ở trạng thái ổn định Tỷ lệ lao động trong các trường đại học (u) quyết định tốc độ tăng trưởng của kiến thức.Ý nghĩa và sự vận dụng mô hình tăng trưởng nội sinh Hạn chế của các mô hình tăng trưởng nội sinh Mô hình vốn nhân lực đã đánh giá quá cao vai trò của vốn con ngườiMột số đề xuất chính sách của mô hình vốn nhân lực còn tỏ ra mang nặng tính chủ quanZhang (1996): CP trợ cấp cho giáo dục tư nhân sẽ kích thích tăng trưởng, nhưng việc CP cung ứng dịch vụ công cho giáo dục trực tiếp trên thực tế có thể dẫn đến giảm tăng trưởng.Upadhyay (1994): sự trợ cấp của chính phủ có thể tạo ra quá nhiều giáo dụcMô hình tăng trưởng nội sinh vẫn phụ thuộc vào một số giả định TCĐ truyền thống, không phù hợp với các nền kinh tế ĐPT
Tài liệu liên quan