Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 8 Lựa chọn trong điều kiện rủi ro

Các trạng thái của thông tin Chắc chắn (Certainty) Có duy nhất một kết quả và người ra quyết định biết trước kết quả đó. Rủi ro (Risk) Có nhiều hơn một kết quả. Biết trước giá trị của các kết quả và xác suất tương ứng. Không chắc chắn (Uncertainty) Có nhiều hơn một kết quả. Biết trước giá trị nhưng không biết xác suất tương ứng.

ppt26 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 8 Lựa chọn trong điều kiện rủi ro, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 8 LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI ROCác trạng thái của thông tinChắc chắn (Certainty) Có duy nhất một kết quả và người ra quyết định biết trước kết quả đó.Rủi ro (Risk) Có nhiều hơn một kết quả. Biết trước giá trị của các kết quả và xác suất tương ứng.Không chắc chắn (Uncertainty) Có nhiều hơn một kết quả. Biết trước giá trị nhưng không biết xác suất tương ứng. Điều kiện rủi roMột cá nhân A có 100$ tham gia vào 1 trò chơi tung 1 đồng xu đồng chất. Nếu xuất hiện mặt ngửa anh ta sẽ có tổng cộng 200$ và ngược lại sẽ có 0$.Một cá nhân B có tài sản trị giá 35.000$ và có nguy cơ bị mất 10.000$ trong tổng tài sản này với xác suất 1%. Giá trị kỳ vọng (EMV) Pi : Xác xuất xảy ra kết quả thứ i Vi: Giá trị bằng tiền của kết quả thứ i Lựa chọn 1 quyết định: EMV > 0 Lựa chọn 1 trong số các quyết định: EMVMax Ví dụKÕt qu¶X¸c suÊtPh­¬ng ¸n A50700,70,3Ph­¬ng ¸n B40600,80,2EMVA = 50 * 0,7 + 70 * 0,3 = 56EMVB = 40 * 0,8 + 60 * 0,2 = 44 Chọn AƯu, nhược điểm của EMVƯu điểm: người ra quyết định luôn chọn được phương án có EMV cao nhấtNhược điểm: Cỏc phương ỏn cú EMV như nhauĐôi khi người ra quyết định quan tâm đến cái được nhiều hơn VD: tung đồng xu, EMV = 0Đôi khi người ra quyết định quan tâm đến cái mất nhiều hơn VD: Một người có tài sản trị giá 1 triệu $, xác xuất cháy là 1/10000, EMVthiệt hại = $100EMVKÕt qu¶ 1KÕt qu¶ 2X¸c suÊtLîi nhuËnX¸c suÊt Lîi nhuËnDù ¸n A0,52000$0,51000$Dù ¸n B0,991510$0,01510$EMVEMVA = 1500$EMVB = 1500$ => Lựa chọn dự án nào?Đo lường rủi roMức độ rủi ro của 1 quyết định được đo lường bằng độ lệch chuẩn của quyết định đó. Nguyên tắc: chọn quyết định có mức độ rủi ro thấp nhấtĐo lường rủi roVí dụ: EMVA = EMVB = 1500$=> Lựa chọn dự án B vì có rủi ro thấp hơn Hệ số biến thiên Sử dụng hệ số biến thiên (CV)Lựa chọn CV nhỏ nhấtHệ số biến thiênEMVA = 50 * 0,7 + 70 * 0,3 = 56EMVB = 40 * 0,8 + 60 * 0,2 = 44δA = 9,17δB = 8CVA = 9,17/56 = 0,16CVB = 8/44 = 0,18Chọn phương án AHàm lợi ích và xác suấtVí dụ: Một cá nhân B có tài sản trị giá 35.000$ và có nguy cơ bị mất 10.000$ trong tổng tài sản này với xác suất 1%. Có 1 loại bảo hiểm được đưa ra với mức phí 100$ => Cá nhân này thích phương án nào hơn? + Không bảo hiểm: EMV = 34.900$ + Bảo hiểm: EMV = 34.900$Sở thích tiêu dùng phụ thuộc vào kỳ vọng xác suất của cá nhân tiêu dùng và các mức tiêu dùng tương ứng. U = f(Pi,Vi)Hàm lợi íchGiả định: 1 quyết định chỉ có 2 khả năng với xác suất tương ứng là P và 1-P và 2 kết quả xảy ra là V1 và V2.Hàm lợi ích tuyến tính: U = P.V1+(1-P).V2 Hàm Cobb-Douglass: U=V1P.V2(1-P) Hay LnU=P.LnV1+(1-P).LnV2Ví dụPA1: Chắc chắn có 10000$PA2: tham gia 1 trò chơiNhận được 15.000$ với xác suất là PNhận được 5000$ với xác suất là 1-PP lớn, lợi ớch kỳ vọng của trò chơi lớn hơnP nhỏ, lợi ích của lượng tiền chắc chắn lớn hơnÍch lợi kỳ vọngÍch lợi kỳ vọng: EU = ΣPiUi Pi: xác suất của kết quả thứ i Ui: lợi ích của kết quả thứ IChọn hành động nào mang lại EU cao nhấtThái độ đối với rủi roGhét rủi ro (Risk Aversion)Thích rủi ro (Risk Loving)Bàng quan với rủi ro (Risk Neutral)Ghét rủi roNgười ghét rủi ro: thích hoạt động có thu nhập chắc chắn hơn hoạt động có thu nhập kỳ vọng bằng thế nhưng rủi ro.Tổng ích lợi tăng khi thu nhập tăng nhưng ích lợi cận biên của tiền giảm dầnGhét rủi ro 51510U(5)U(15) U(10) EU = 0,5.U(5)+0,5.U(15)Thu nhậpLợi íchU=f(V)MUV giảm dầnV0Phần đền bù rủi ro (Risk Premium) = 10 – V0Thích rủi roNgười thích rủi ro: đánh giá mức thu nhập kỳ vọng của trò chơi cao hơn mức thu nhập chắc chắn mặc dù chúng bằng nhau.Tổng ích lợi tăng khi thu nhập tăng và ích lợi cận biên của tiền tăng dầnThích rủi ro51510U(5)U(15)U(10)EU = 0,5.U(5)+0,5.U(15)Thu nhậpLợi íchU=f(V)MUV tăng dầnBàng quan với rủi roNgười bàng quan với rủi ro: đánh giá một mức thu nhập chắc chắn và mức thu nhập không chắc chắn mà có giá trị kỳ vọng bằng nhau là như nhau.Tổng ích lợi tăng khi thu nhập tăng nhưng ích lợi cận biên của tiền không đổi.Bàng quan với rủi ro51510U(5)=6U(15)EU = U(10) =0,5.U(5)+0,5.U(15)Thu nhậpLợi íchU=f(V)MUV không đổiBảo hiểm và phân tán rủi roVí dụ: Một cá nhân B có tài sản trị giá 35.000$ và có nguy cơ bị mất 10.000$ trong tổng tài sản này với xác suất 1%. Có 1 loại bảo hiểm được đưa ra với mức phí 100$ => Cá nhân này thích phương án nào hơn? Bảo hiểm công bằngK: gtrị tài sản được bảo hiểm, K = 10000$P: xác suất để xảy ra kết quả xấu, p = 0,01p0: tỷ lệ phí bảo hiểmBảo hiểm công bằng khi lợi nhuận = 0, hay p0 = pMức bảo hiểm tối đa và tối thiểuVí dụ: Có tài sản 50.000$, có khả năng mất 10.000$ với xác suất là 25%. Hàm lợi ích của người này là U = I0,5.Tính phí bảo hiểm tối đa, phí bảo hiểm tối thiểu mà người này sẵn sàng trả.