Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 02: Lý thuyết cung cầu

Cầu Lượng cầu : Số lượng hàng hóa người mua muốn mua ứng với một mức giá nào đó. Hàm số cầu : QD = f(P), QD là số cầu và P là giá. Do giá tăng thì số cầu giảm nên : QD = aP + b, với a nhỏ hơn hay bằng không. Đường cầu (xem trang tiếp).

ppt23 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 02: Lý thuyết cung cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C2. LÝ THUYẾT CUNG CẦUCầuLượng cầu : Số lượng hàng hóa người mua muốn mua ứng với một mức giá nào đó.Hàm số cầu : QD = f(P), QD là số cầu và P là giá.Do giá tăng thì số cầu giảm nên : QD = aP + b, với a nhỏ hơn hay bằng không.Đường cầu (xem trang tiếp).1ĐƯỜNG CẦUSố lượng (QD)Giá (P)D•AOPAQAD’••A’BQBPBQA’+ Sự di chuyển dọc theo D (A sang B).+ Sự dịch chuyển của D (D thành D’): Giá không đổi nhưng lượng cầu thay đổi. 2 Nguyên nhân của sự dịch chuyển đường cầu: (i) Thu nhập : bình thường và thứ cấp ; (ii) Giá hàng hóa có liên quan : thay thế và bổ sung ; (iii) Giá cả trong tương lai ; (iv) Thị hiếu và quảng cáo ; (v) Quy mô thị trường ; (vi) Yếu tố tự nhiên và chính trị ; v.v.3Hàm số cầu mở rộng : QD = f (PX, PY, I, H ) = a0 + aXPX + aYPY + aII + aHH, trong đó : PX là giá của X ; PY là giá của hàng hóa có liên quan Y ; I là thu nhập của người tiêu dùng; và H là các yếu tố khác có liên quan. Lưu ý : Ý nghĩa của đạo hàm của QD theo các biến số. Thí dụ : QD = 12.000 – 3PX + 4PY – I + 2A, với PY là giá hàng hóa có liên quan, I là thu nhập và A là chi phí quảng cáo. Nhận xét ? 4CUNGSố cung : Số lượng hàng hóa người bán muốn bán ứng với một mức giá nào đó.Hàm số cung : QS = f(P), với QS là số cung và P là giá.Do P tăng thì QS tăng và ngược lại nên QS = aP + b, với a lớn hơn hay bằng không.Đường cung (xem trang tiếp)5ĐƯỜNG CUNGQSPS•BS’B’••AOQAQBQB’PAPB+ Sự di chuyển dọc theo S (từ A sang B ).+ Sự dịch chuyển của S (S thành S’ ) : Giá không đổi nhưng số cung tăng lên.6 Nguyên nhân : (i) Kỹ thuật sản xuất. (ii) Giá yếu tố đầu vào. (iii) Giá hàng hóa trong tương lai; (iv) Thuế; (v) Điều kiện tự nhiên ; (vi) Số doanh nghiệp; và (vii) Sự linh động trong sản xuất.7Ảnh hưởng của thuế đến số cungQP●SS’●tQAPAPA’OAA’●Q*8Hàm số cung mở rộng : QS = f (PX, v, w, H ) với trong đó : PX là giá của hàng hóa X ; v là giá của yếu tố đầu vào ; w là tiền lương của người lao động ; và H là các yếu tố khác (trình độ công nghệ, số doanh nghiệp, thuế, v.v.) Giải thích ý nghĩa của các đạo hàm riêng nói trên.Lưu ý về các doanh nghiệp hàng đầu của thế giới và các doanh nghiệp VN.9CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNGCác hàng hóa thường được mua bán tại giá cân bằng trên thị trường. Thị trường có xu hướng ổn định tại giá cân bằng vì tại đó lượng cung bằng với lượng cầu nên không có một áp lực nào làm thay đổi giá. Giá cân bằng là mức giá mà tại đó lượng cầu bằng lượng cung. Do vậy, thị trường một hàng hóa đạt trạng thái cân bằng khi: QD = QSSự hình thành giá cả của hàng hóa, dịch vụ trên thị trường như được mô tả ở trên được gọi là cơ chế thị trường.10CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG•EQSDOQEPEĐiểm cân bằng (S và D )•E’PD’thiếuP1thừaĐiểm cân bằng (S và D’ )QE’PE’P2Điểm cân bằng thị trường thay đổi do sự thay đổi vị trí của ít nhất đường cung hay đường cầu.11Sự thay đổi của điểm cân bằng trên thị trường trứng và dịch vụ giáo dục ở Mỹ từ 1970 - 2002Q (triệu tá)$S2002S1970$0,61$0,225.3005.900D2002D1970Q (triệu sinh viên)$/nămS1970S2002391725307,413,2D2002D1970Từ năm 1970 đến 2002, giá thực của trứng giảm 74%, trong khi đó giá của giáo dục đại học tăng 55%. Các cuộc nghiên cứu cho thấy đường cung và cầu của hai hàng hóa này dịch chuyển ngược chiều nhau.12HỆ SỐ CO GIÃNLượng hóa sự thay đổi của số cung và số cầu theo sự thay đổi của giá hàng hóa. Ở đây, hãy xem xét số cầu.Công thức :Ý nghĩa : Số phần trăm thay đổi của số cầu do giá thay đổi 1%.Quy ước : e = –1; e > –1; và e -1 hay : cầu kém co giãn vì số phần trăm thay đổi của lượng cầu nhỏ hơn số phần trăm thay đổi của giá.Nếu eQ,P = -1 hay : cầu co giãn một đơn vị vì số phần trăm thay đổi của lượng cầu bằng số phần trăm thay đổi của giá14Các yếu tố ảnh hưởng đến eKhả năng thay thế của hàng hóa: độc quyền, độc đáo;Mức độ thiết yếu của hàng hóa: thiết yếu và xa xỉ;Mức chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ trong tổng chi tiêu;Hệ số co giãn điểm: định giá cao, thấp;Độ dài thời gian; v.v.15Hệ số co giãn và hình dạng đường cầuD●●ABPAPBOPQD●●ABPAPBOPQQAQBD●●ABPAPBOPQD●●ABPAPBOPQQAQBQAQAQBe trong từng trường hợp ?16Quan hệ giữa giá và doanh thuDùng để phân tích thực tế sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL trong phần sau: càng làm càng nghèo?Ta có thể viết: Chia hai vế cho Q, ta có: Nhận xét: i. e = –1 thì tử số bằng không nên ... ? ii. e –1 thì tử số là dương nên ... ? Thực tế ?17ỨNG DỤNG CỦA LÝ THUYẾT CUNG CẦU : Hạn chế cung Để bảo hộ những ngành sản xuất hàng hóa, dịch vụ thiết yếu, chính phủ thường áp dụng chính sách hạn chế cung. Bởi vì cầu kém co giãn, một sự thay đổi nhỏ của cung sẽ dẫn đến một sự thay đổi lớn của giá cả. Nhà sản xuất khi giảm sản lượng có thể tăng được doanh thu.18Chính sách hạn chế cung-+S’SDE’EQ1Q0P0P1OHình 2.17. Chính sách hạn chế cungHạn chế cung :+ Thu nhập trước khi giảm cung là DT(OP0EQ0) (1).+ Thu nhập sau khi giảm cung là DT(OP1E’Q1) (2).+ Rõ ràng : (2) > (1). Do đó, nên hạn chế cung nếu cầu ít co giãn.19Thuế: Ai chịu ?●SS’●●DEPE’PE’PSPEQOQEQE’●SS’●●DEPE’PE’PSPEQOQEQE’tt = PSPE’ = PSPE + PEPE. Xem Giáo trình.20Sản xuất ra cái gì?QPSDD’D’’EE’E’’+ Một sản phẩm sẽ được sản xuất khi cung và cầu gặp nhau.+ Cầu càng cao (đường cầu càng xa về phía phải) sẽ dẫn đến giá càng cao và sẽ được sản xuất càng nhiều. + Hàng hóa được sản xuất cho những người có thể sẵn sàng trả một số tiền bằng với mức giá cân bằng .QQ’Q’’PP’P’’21DSP1P2Hình 2.14 Một hàng hóa không được sản xuất+ Ở mức giá cao nhất người mua có thể trả (P1), người bán vẫn chưa thể cung hàng hóa. + Giá thấp nhất mà người bán có thể cung ứng là P2 vẫn cao hơn P1.QP22Giá trần được định thấp hơn giá cân bằng nên gây ra tình trạng khan hiếm.Thị trường chợ đen xuất hiện, cung ứng lượng OQS ở mức giá PCĐ.Chi phí giao dịch cao nhất có thể là CT.Tác động của việc kiểm soát giá của chính phủPSDQOEThiếuQEPEPTQDQSHình 2.18. Chính phủ quy định giá trần gây ra tình trạng thiếu hụtPCĐCT23