Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2 - Cung cầu hàng hóa và giá cả thị trường

2.1- SỰ VẬN HÀNH CỦA THỊ TRƯỜNG Trong nền kinh tế thị trường, đa số các quyết định về giá cả và sản lượng được xác định trong thị trường thông qua các lực Cung và Cầu.

ppt41 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2 - Cung cầu hàng hóa và giá cả thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 - CUNG CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.1- SỰ VẬN HÀNH CỦA THỊ TRƯỜNG Trong nền kinh tế thị trường, đa số các quyết định về giá cả và sản lượng được xác định trong thị trường thông qua các lực Cung và Cầu.2.1.1- CẦU HÀNG HÓA (Demand) Cầu đối với một H là lượng của H đó mà NTD sẵn lòng và có khả năng mua ở một mức giá nhất định trong một khoảng thời gian cụ thể, trong khi vẫn giữ mọi thứ khác (thu nhập, sở thích, giá của các H khác) không đổi.2.1.1.1- KHÁI NIỆM2.1.1.2- CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LƯỢNG CẦU Hàng thứ cấp  Hàng hoá bình thường  Thu nhập trung bình của người dân Thay đổi sở thích hay thị hiếu Giá của hàng bổ sung tăng –  Hàng bổ sung  Giá của hàng bổ sung giảm –  Hàng thay thế  Giá của hàng thay thế tăng –  Giá của hàng thay thế giảm – CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI LƯỢNG CẦU (tt)Cầu của mặt hàng giảmCầu của mặt hàng tăngCầu của mặt hàng giảmCầu của mặt hàng tăng   cho biết mối quan hệ giữa giá H và lượng cầu H sẵn sàng được mua khi các điều kiện khác (dân số, giá cả SP có liên quan, thị hiếu) không thay đổi. 2.1.1.3- ĐƯỜNG CẦU VÀ HÀM SỐ CẦU ĐƯỜNG CẦUVD 1: Biểu cầu của bột mì Bảng 2-1: Biểu cầu thể hiện mối quan hệ giữa QD và PGiá (ngàn đồng/kg)Lượng cầu (tấn/năm)54321 911131517 HAØM SOÁ CAÀU QD = aP + b (a 0): Sự thay đổi của lượng cung: Sự thay đổi của giáVD 2: Viết phương trình đường cung của bột mì. Giá (ngàn đồng/kg)Lượng cung (tấn/năm)5432119161310 72.1.1.4- QUY LUẬT CUNGKhi các yếu tố khác không đổi 2.1.1.5- CUNG CÁ NHÂN & CUNG THỊ TRƯỜNGGiá ($)Nam Phương 543211412 10 7 611 7 532Bảng 2.2- Biểu cung cá nhân & biểu cung thị trườngThị trường251915 10 82.1.3- TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNGVD 3: Cung – Cầu về bột mì được cho trong bảng 2-3Giá (ngàn đồng/kg)QD (tấn/năm)QS (tấn/năm)5432191113151719 16 13 10 7Lượng hàng hóa thừa (+), thiếu (-)+ 10 + 5 0 - 5 - 10Áp lực về giáGiảmGiảmTrung lậpTăngTăng Bảng 2-3: Cân bằng giá đạt tại điểm khi mà lượng cung và lượng cầu bằng nhau (S)(D)Dư thừa Thiếu hụt Điểm cân bằng2.1.4- SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNGTrường hợp 1: Đường cung không đổi, đường cầu thay đổi. H2-4(a): Cầu tăngH2-4(a): Cầu giảmTrường hợp 2: Đường cầu không đổi, đường cung thay đổi H2-4(c): Cung tăng H2-4(d): Cung giảm 2.1.5- ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG VÀ CẦU2.1.5.1- ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU Độ co giãn của cầu là hệ số đo lường sự phản ứng của NTD biểu hiện qua sự thay đổi lượng hàng được mua khi các yếu tố giá cả, thu nhập, giá cả các mặt hàng có liên quan thay đổi. Khái niệm- Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI). Phân loại- Độ co giãn của cầu theo giá (ED).- Độ co giãn chéo của cầu theo giá (EXY). ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ    Khái niệm Công thức Độ co giãn của cầu theo giá là hệ số đo lường mức độ thay đổi của lượng cầu về 1 H khi giá H thay đổi. : sản lượng trung bình của hàng hóa Co giãn khoảng: mức giá trung bình của hàng hóa Co giãn điểmĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU VÀ DOANH THUGía trị EDMô tảTác động đến doanh thu (TR)ED > 1Cầu co giãn nhiềuTR khi P và ngược lại.ED = 1Cầu co giãn nhiềuTR không đổi khi P . ED 1Cầu co gin nhiềuTR khi P và ngược lại.CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU Hàng thiết yếu và hàng xa xỉ Sự sẵn có của các hàng hoá thay thế gần gũi Xác định phạm vi thị trường Giới hạn thời gianĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP (EI) Khái niệm  EI đo lường độ nhạy cảm của NTD biểu hiện qua sự thay đổi của cầu khi thu nhập NTD thay đổi. Ý nghĩa: EI thể hiện mức % thay đổi của cầu tương ứng với % thay đổi của thu nhập. Công thức  Tính chất EI > 0 : Hàng bình thườngĐỘ CO DÃN CHÉO CỦA CẦU THEO GIÁ (EXY) EXY là hệ số đo lường sự nhạy cảm của NTD biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu của một mặt hàng khi giá của môït mặt hàng liên quan với nó thay đổi. Khái niệm EI 1 : Hàng cao cấp (xa xỉ)ĐỘ CO GIÃN CHÉO CỦA CẦU THEO GIÁ (EXY) EXY là hệ số đo lường sự nhạy cảm của NTD biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu của một mặt hàng khi giá của môït mặt hàng liên quan với nó thay đổi. Khái niệm Ý nghĩa: EXY thể hiện mức % thay đổi của cầu của mặt hàng X tương ứng với giá của mặt hàng Y thay đổi 1%.  Công thức: Tính chấtEXY > 0: X và Y là hai mặt hàng thay thế cho nhau.EXY = 0: X và Y là hai mặt hàng không liên quan với nhau.EXY 1 : cung co giãn nhiều Tính chất:ES = : cung co giãn hoàn toànES = 0 : cung không co giãnES = 1 : cung co giãn đơn vịES < 1 : cung co giãn ítCÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG Thời gian Thặng dư công suất Dự đoán kinh doanh Khả năng dự trữ hàng2.2- SỰ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC VÀO GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG2.2.1- BIỆN PHÁP CAN THIỆP GIÁN TIẾP 2.2.1.1- CHÍNH SÁCH THUẾHình 2-7: Tác động của chính sách thuếHình 2-8(a): Cầu hoàn toàn co giãn theo giá Hình 2-8(b): Cầu hoàn toàn không co giãn theo giá ED’ =: NSX phải gánh chịu toàn bộ khoản thuế ED = 0:NTD gánh chịu hoàn toàn khoản thuế.2.1.2- CHÍNH SÁCH TRỢ CẤPHình 2-9: Tác động của chính sách trợ cấp   ED = 0Hình 2-10(b): Cầu không co giãn theo giá ED’ =Hình 2-10(a): Cầu co giãn hoàn toàn theo giá : NTD hưởng toàn bộ khoản trợ cấp đó.: người bán hưởng toàn bộ khoản trợ cấp. Hình 2-11(a): Chính phủ ấn định giá sàn 2.2- BIỆN PHÁP CAN THIỆP TRỰC TIẾPGIÁ TRẦN (Giá tối đa-PMAX)GIÁ SÀN (Giá tối thiểu - Pmin)Hình 2-11(b): Chính phủ ấn định giá trần