Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Khái quát về kinh tế học vĩ mô

Tổng cung của nền kinh tế (Aggregate Supply –AS) Khái niệm tổng cung: tổng cung là tổng khối lượng sản phẩm quốc dân mà các hãng kinh doanh sẽ sản xuất và bán ra trong từng thời kỳ tương ứng với mức giá cả chung và khả năng sản xuất. Mức sản lượng tiềm năng: đó là mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể sản xuất ra trong điều kiện toàn dụng nhân công, mà không gây nên lạm phát.

ppt24 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 989 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Khái quát về kinh tế học vĩ mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2:Khái quát về kinh tế học vĩ mô. KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Đối tượng nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô Tăng trưởng kinh tếLạm phát, thất nghiệpXuất nhập khẩu hàng hoá và tư bảnPhân phối nguồn lực và thu nhập KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô Cân bằng tổng thểTư duy trừu tượngPhân tích thống kê số lớnMô hình toánMô hình kinh tế lượng. KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Mô tả hệ thống kinh tế vĩ mô KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔCác yếu tố đầu ra của nền kinh tế: bao gồm sản lượng sản xuất, việc làm, giá cả, xuất nhập khẩu,... Đây là các biến số đo lường kết quả hoạt động của hộp đen kinh tế vĩ mô trong từng thời kỳ. Mô tả hệ thống kinh tế vĩ mô KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔKhái niệm tổng cung: tổng cung là tổng khối lượng sản phẩm quốc dân mà các hãng kinh doanh sẽ sản xuất và bán ra trong từng thời kỳ tương ứng với mức giá cả chung và khả năng sản xuất. Mức sản lượng tiềm năng: đó là mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể sản xuất ra trong điều kiện toàn dụng nhân công, mà không gây nên lạm phát. Tổng cung của nền kinh tế (Aggregate Supply –AS) KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔĐường tổng cung trong ngắn hạn (ASSR): là quan hệ giữa sản lượng và giá cả chung với giả thiết là giá cả các yếu tố đầu vào cố định chưa thay đổi. Đường tổng cung ngắn hạn là đường có độ dốc dương. PIGNPY*ASSR’ASSRASSR’’ Tổng cung của nền kinh tế (Aggregate Supply –AS) KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔĐường tổng cung trong dài hạn (ASLR): là đường liên hệ giữa sản lượng và mức giá trong thời gian đủ dài để giá cả và các yếu tố đầu vào khác hoàn toàn linh hoạt. PIY*GNP Tổng cung của nền kinh tế (Aggregate Supply –AS)ASlR KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔTổng cầu là khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các tác nhân trong nền kinh tế sẵn sàng và có khả năng mua ứng với từng mức giá cả chung, thu nhập và các biến số khác không đổi. YY1API1BY2PI2PIAD Tổng cầu của nền kinh tế ( Aggregate Demand – AD)Đường tổng cầu là đường biểu diễn mối quan hệ giữa tổng sản phẩm và mức giá cả chung mà các tác nhân trong nền kinh tế chi tiêu. KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔTổng cầu tăng làm cho đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.Tổng cầu giảm làm cho dường dịch chuyển sang trái.PIYAD’ADAD’’ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tổng cầu KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔTrạng thái cân bằng không có nghĩa là một trạng thái tối ưu hay trang thái đang mong muốn của nền kinh tế. Nó có thể tương ứng với trạng thái phát triển quá nóng hoặc nền kinh tế đang lâm vào suy thoái. YPIY0PI0PI2PI1EASADASIRYPI2PI1PI0PIABCAS1AS0AD1AD0Y1Y* Mô hình cân bằng tổng cung – tổng cầu (AS – AD). KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Kết quả của nền kinh tếSự ổn định kinh tế là kết quả của việc giải quyết tố những vấn đề kinh tế cấp bách trong thời kỳ ngắn hạn như: lạm phát, suy thoái, thất nghiệp.Tăng trưởng kinh tế đỏi hỏi giải quyết tốt những vấn đề dài hạn có liên quan tới việc phát triển kinh tế.Công bằng trong phân phối vừa là vấn đề xã hội vừa là vấn đề kinh tế. KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔĐể đạt được sự ổn định, tăng trưởng và công bằng các chính sách kinh tế vĩ mô phải hướng tới các mục tiêu cụ thể sau. Mục tiêu trong nền kinh tếSản lượngViệc làmGiá cảĐối ngoạiĐiều phối KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔChính sách tài khóa Chính sách tiền tệ Chính sách thu nhập Chính sách kinh tế đối ngoại Các chính sách kinh tế vĩ mô chủ yếu. KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔTổng sản phẩm quốc dân tính theo giá hiện hành là tổng sản phẩm quốc dân danh nghĩa (GNPDN). Tổng sản phẩm quốc dân tính theo giá cố định của một thời điểm nào đó là tổng quốc dân thực tế (GNPTT).Tổng sản phẩm Quốc dân (GNP) : tổng sản phẩm quốc dân là giá trị của toàn bộ hàng hoá và dịch vụ mà một quốc gia sản xuất ra trong một đơn vị thời gian thường là một năm.GNP = Qi Pi ni=1GNP:Qi:Pi:n:giá cả bình quân sản phẩm loại itổng sản phẩm quốc dânsố lượng sản phẩm loại isố loại sản phẩm được sản xuất trong nền kinh tế Tổng sản phẩm quốc dân và tăng trưởng kinh tếGNP KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔTăng trưởng kinh tế:Khái niệm: tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian. Cách xác định tỷ lệ tăng trưởng kinh tế: tăng trưởng kinh tế được tính bằng (%) thay đổi của sản lượng thực tế thời kỳ sau so với thời kỳ trước.Dt = (GNPTTt – GNPTTt-1)/ GNPTTt-1 *100% Tổng sản phẩm quốc dân và tăng trưởng kinh tếTốc độ tăng trưởng thời kỳ tTốc tổng sản phẩm quốc dân thực tế thời kỳ tTốc tổng sản phẩm quốc dân thực tế thời kỳ t - 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔChu kỳ kinh doanh là sự dao động của tổng sản phẩm quốc dân thực tế xung quanh xu hướng tăng lên của sản lượng tiềm năng. Độ chênh lệch giữa sản lượng tiềm năng và sản lượng thực tế gọi là sự thiếu hụt sản lượng. Thiếu hụt sản lượng =Sản lượng tiềm năng – Sản lượng thực tếY*GNPIPGNPTTt0 Chu kỳ kinh doanh và sự thiếu hụt sản lượng mức thiếu hụt > 0Nền kinh tế đang trong thời kỳ thiếu hụt sản lượngNền kinh tế đang trong thời kỳ phát đạtmức thiếu hụt < 0 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔKhi nền kinh tế có tỷ lệ tăng trưởng cao thì một trong các nguyên nhân quan trọng là sử dụng tốt nguồn lực về lao động.“Nếu GNP thực tế tăng 2,5% trong vòng một năm so với GNP tiềm năng của năm đó thì tỷ lệ thất nghiệp giảm đi đúng bằng 1%”. Tăng trưởng và thất nghiệp KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔSự kiện lịch sử của nhiều nước cho thấy, những thời kỳ mà nền kinh tế phát đạt, tăng trưởng cao thì lạm phát có xu hướng tăng lên và ngược lại. Tăng trưởng và lạm phát KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔNhiều nhà kinh tế cho rằng trong thời kỳ ngắn hạn thì lạm phát cao, thì thất nghiệp giảm. Lạm phát và thất nghiệpTuy nhiên, trong dài hạn chưa thấy có mối quan hệ nào giữa lạm phát và thất nghiệp.