Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Chính sách tài khoá

Chương 3: CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ  Tổng cầu trong nền kinh tế mở  AD = C + I + G +X –M  Mô hình số nhân trong nền KT mở  Chính sách tài khoá

pdf46 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Chính sách tài khoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/28/2014 Tran Bich Dung 1 Chương 3: CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ  Tổng cầu trong nền kinh tế mở  AD = C + I + G +X –M  Mô hình số nhân trong nền KT mở  Chính sách tài khoá 3/28/2014 Tran Bich Dung 2 Tổng cầu trong nền kinh tế mở  Tiêu dùng cá nhân (C)  Đầu tư tư nhân(I)  Chi ngân sách của chính phủ (G) Thuế ròng và sự thay đổi của C Xuất khẩu (X) Nhập khẩu(M) Hàm tổng cầu: AD = C+I+G+X-M  G là bộ phận chiếm tỷ trọng đáng kể trong AD  G, T thay đổi  →AD thay đổi  → Y thay đổi, U thay đổi 3/28/2014 Tran Bich Dung 3 3/28/2014 Tran Bich Dung 4 Hàm tổng cầu trong nền kinh tế mở  AD = C + I+ G + X –M  Với: C = C0 + Cm.Yd  = C0 + Cm(Y-T)  I = I0 + Im.Y  G = G0  X = X0  M = M0 + Mm.Y 3/28/2014 Tran Bich Dung 5 Hàm tổng cầu trong nền kinh tế mở  AD = C + I+ G + X –M  AD = (C0 +I0+ G0 +XO-M0-Cm.T0) +  [Cm(1-Tm) +Im -Mm]Y  Đặt A0 = C0 +I0+ G0 +XO-M0-Cm.T0  Am = Cm(1-Tm) +Im -Mm]  → AD = A0 + Am.Y  3/28/2014 Tran Bich Dung 6 Hàm tổng cầu trong nền kinh tế mở  VD: C =200 +0,75YD I = 100 + 0,2Y G = 580 T = 40 +0,2Y X= 350 M = 200 + 0,05Y  AD= C+I+G+X-M  AD =1000 + 0,75Y  Y=3000→AD=3250  Y=4000→AD=4000  Y=5000→AD=4750  AD = A0 + Am.Y  Sản lượng cân bằng:  Y= AD  Y= A0 + Am.Y 3/28/2014 Tran Bich Dung 7 3/28/2014 Tran Bich Dung 8 Sản lượng cân bằng: AMITC AA mmmm m Y Y 0 0 * )1(1 1 * 1 1     3/28/2014 Tran Bich Dung 9 Y AD A0 AD E 450 Y1 AD1 AS 0  AD = A0 + Am.Y  Y = k.Ao (1)  Nếu tăng chi tiêu của chính phủ  G  AD2= AD+  G  Sản lượng cân bằng sau:  Y=AD2  Y2 = k.(Ao+  G) (2)    Y = k.  G 3/28/2014 Tran Bich Dung 10 3/28/2014 Tran Bich Dung 11 Y AD A0 AD2 Y1 450 E AD2E2 Y2 A1 AD1 ∆Y=k* ∆ A 0 ∆A0 0 AD1 3/28/2014 Tran Bich Dung 12 Mô hình số nhân  1. Số nhân tổng quát(tổng cầu) k  2. Số nhân cá biệt : số nhân chi tiêu chính phủ và số nhân về thuế 3/28/2014 Tran Bich Dung 13 1. Số nhân tổng quát(tổng cầu)  A0 = C0 +I0+ G0 +XO-M0-Cm.T0  Am = Cm(1-Tm) +Im -Mm  →∆A0 = ∆C0 +∆I0+ ∆G0 +∆XO-∆M0- Cm. ∆T0  Từ công thức tính Y cân bằng: 3/28/2014 Tran Bich Dung 14 AMITC AA mmmm m Y Y 0 0 * )1(1 1 * 1 1     AMITC AA mmmm m Y Y     0 0 * )1(1 1 * 1 1 3/28/2014 Tran Bich Dung 15 1. Số nhân tổng quát(tổng cầu)  → MITC A mmmm m k k     )1(1 1 1 1 3/28/2014 Tran Bich Dung 16 2. Các so ánhân cá biệt  So ánhân chi tiêu của chính phủ (kG):  ∆G0 = ∆A0  → kG= k 3/28/2014 Tran Bich Dung 17 2. Các so ánhân cá biệt  Số nhân về thuế(kT):  ∆Txo→ ∆A0 =- Cm. ∆Txo  →kT= -Cm.k  Số nhân chi chuyển nhượng(kTr):  ∆Tr→ ∆A0 = Cm. ∆Tr  →kTr = Cm.k 3/28/2014 Tran Bich Dung 18 Số nhân cân bằng ngân sách (kB):  ∆T= ∆ G = 1→  k B =k G +k T  k B =k-m.kC  k B = ( 1- m)kC 0 1 1 k A Ck B m m B     Mục tiêu của chính sách: 1. Đạt được tốc độ tăng trưởng cao và bền vững: 1. Tăng S↑→I↑→K↑→g↑ 2. Tăng đầu tư vào nguồn nhân lực 3. Tăng đầu tư vào công nghệ mới 2. Giảm biện độ dao động của chu kỳ KT: 1. Duy trì U thấp 2. Lạm phát thấp 3/28/2014 Tran Bich Dung 19 Tranh luận chính sách 1. Chính sách nên chủ động hay thụ động? 2. Nên thực hiện CS theo quy tắc hay tùy nghi? 3. Nên thực hiện CS thuận chu kỳ hay CS nghịch chu kỳ? 3/28/2014 Tran Bich Dung 20  Chính sách thụ động:  là chính sách ổn định theo quy tắc cố định,  không xét đến tình trạng của nền kinh tế  VD: CSTK: Luôn thực hiện mục tiêu ngân sách cân bằng: T=G  CSTT:Duy trì tốc độ tăng cung tiền không đổi  bất kể tình trạng nền KT thế nào 3/28/2014 Tran Bich Dung 21  CS thụ động chỉ thành công khi nền KT ít biến động  Nếu nền KT đang rơi vào suy thóai,  mà không sử dụng CS để ổn định  là lãng phí 3/28/2014 Tran Bich Dung 22  Chính sách chủ động:  là chủ động sử dụng chính sách để giảm sự biến động của chu kỳ KT,  Là CS phản ứng, đối phó  nhằm ổn định nền KT  VD: Khi nền KT suy thóai,  CSTT: nên tăng cung tiền M,  CSTK: tăng chi tiêu chính phủ G 3/28/2014 Tran Bich Dung 23  Uûng hộ CS chủ động:  CSTT và CSTK thành công trong việc ổn định nền KT trong ngắn hạn  Tin tưởng vào nhà làm CS:  có năng lực,  có thiện chí,  công tâm 3/28/2014 Tran Bich Dung 24  Nhược điểm của CS chủ động:  Dự báo là đầu vào quan trọng cho quá trình ra quyết định công cộng và tư nhân  Rất khó khăn trong dự báo KT để đưa ra CS phù hơp  g 3/28/2014 Tran Bich Dung 25  Chưa tính đến kỳ vọng về tương lai của mỗi người  CS có độ trễ kéo dài  quá trình ổn định trở nên khó khăn,  CS kém hiệu quả, phản tác dụn 3/28/2014 Tran Bich Dung 26 Chính sách chủ động  Theo quy tắc:  Các nhà làm chính sách cam kết thi hành theo quy tắc , sẽ thông báo trước phản ứng đối với mỗi tình huống  CS tùy nghi:  Các nhà làm CS không bị ràng buộc, không cam kết trước là họ sẽ phản ứng thế nào đối với mỗi tình huống 3/28/2014 Tran Bich Dung 27 3/28/2014 Tran Bich Dung 28  Thực hiện CSTK mở rộng khi nền kinh tế có lạm phát cao, CSTK thu hẹp khi nền KT suy thóai:  Được gọi là CSTK theo ( thuận) chu kỳ  Thực hiện CSTK thu hẹp,khi nền kinh tế suy thóai, CSTKMR khi nền KT lạm phát:  Được gọi là CSTK ngược ( nghịch) chu kỳ 3/28/2014 Tran Bich Dung 29 3/28/2014 Tran Bich Dung 30 Chính sách tài khoá  1.Mục tiêu:  Oån định nền kinh tế ở mức sản lương tiềm năng:Y = Yp  Duy trì nền KT ở tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: U = Un  Tỷ lệ lạm phát vừa phải Chính sách tài khoá  2.Các công cụ của CS tài khoá:  Thuế(T)  Chi ngân sách(G 3/28/2014 Tran Bich Dung 31 3/28/2014 Tran Bich Dung 32 Chính sách tài khoá  3. Nguyên tắc thực hiện:  Khi nền KT suy thoái (Y < Yp):  Thực hiện CSTK mở rộng:  ↑ G  ↓T  ↑ Tr  Kết quả: AD↑ →Y↑, P↑, U↓ Chính sách tài khoá  Khi nền KT có lạm phát cao(Y > Yp): Thực hiện CSTK thu hẹp:  ↓ G,  ↑T  ↓ Tr  Kết quả: AD ↓ →Y ↓, P ↓, U ↑ 3/28/2014 Tran Bich Dung 33  Như vậy khi nền KT biến động , để ổn định nền KT :  Khi KT suy thóai: Aùp dụng CS bội chi ngân sách ↑ G,↓T  Khi có lạm phát cao: Aùp dụng CS bội thu ngân sách ↓ G, T ↑  →Ngân sách sẽ cân đoiá theo chu kỳ  ( CSTK chủ động, ngược chu kỳ KT) 3/28/2014 Tran Bich Dung 34 3/28/2014 Tran Bich Dung 35 B>0 0 Y, B Yp, t + - + → Ngaân saùch caân ñoái theo chu kyø ( CSTK chuû ñoäng- phaûn hoài nghòch chu kyø,) - B<0 Có nên thực hiện mục tiêu ngân sách cân bằng: T= G?  VD: Ban đầu nền KT cân bằng với ngân sách cân bằng Y= AD, T= G  Sau đó nền KT suy thóai: Y ↓  →T ↓  để duy trì B=0  thì G ↓ →Y ↓ ↓, P ↑ ,U ↑  →N ền KT càng suy thóai, càng bất ổn 3/28/2014 Tran Bich Dung 36  Sau đó nền KT tăng trưởng : Y ↑  →T ↑  để duy trì B=0  thì G ↑ →Y ↑ ↑, P ↑ ,U↓  → Lạm phát càng cao, nền KT càng bất ổn  Đây là CSTK thuận chu kỳ kinh tế 3/28/2014 Tran Bich Dung 37 3/28/2014 Tran Bich Dung 38 Các nhân tố ổn định tự động nền kinh tế:  Thuế:  tự động thay đổi thuế thu khi Y thay đổi  mặc dù quốc hội chưa kịp điều chỉnh thuế suất  →Hệ thống thuế đóng vai trò là bộ ổn định tự động nhanh và mạnh 3/28/2014 Tran Bich Dung 39 Các nhân tố ổn định tự động nền kinh tế:  T = 0  ∆Y= 100→ ∆Yd =100→ ∆C = Cm. ∆Yd = 0,75*100 = 75 → ∆Y= k* ∆C =4*75 =300  ∆Y= 100, Tm = 0,2  ∆T= Tm* ∆Y=20  ∆Yd =(1-Tm) ∆Y = 80 → ∆C = Cm. ∆Yd = 0,75*80 = 60 → ∆Y= k* ∆C =2,5*60 =150 3/28/2014 Tran Bich Dung 40 Các nhân tố ổn định tự động nền kinh tế:  Bảo hiểm thất nghiệp và cáctrợ cấp xã hội khác  Là hệ thống tự động  bơm tiền vào khi nền KT suy thoái  và rút tiền ra khi nền KT phục hồi  ngược lại chu kỳ kinh doanh  góp phần ổn định KT 3/28/2014 Tran Bich Dung 41 Các nhân tố ổn định tự động nền kinh tế:  Suy thoái kinh tế :Y↓, U↑→Tr↑  Kinh tế phục hồi:Y↑, U ↓ →Tr ↓ 3/28/2014 Tran Bich Dung 42 Hạn chế của CSTK trong thực tiễn:  Khó xác định chính xác số nhân  → liều lượng điều chỉnh G, T cũng không chính xác  Thực hiện CSTK mở rộng dễ, khó thực hiện CSTK thu hẹp  Khi thay đổi G,  chỉ là thay đổi Ig,  không thể thay đổi chi thường xuyên Cg 3/28/2014 Tran Bich Dung 43 3/28/2014 Tran Bich Dung 44 Hạn chế của CSTK trong thực tiễn:  Có độ trễ về thời gian:  Độ trễ bên trong:bao gồm thời gian thu thập thông tin, xử lý thông tin và ra quyết định  Độ trễ bên ngoài:quá trình phổ biến, thực hiện và phát huy tác dụng Tác động lấn át của CS tài khóa  Tăng chi ngân sách G va øtháo lui (lấn hất- chèn lấn- Crowding out) đầu tư:  G↑ → Y↑→ LM↑→ r↑→I ↓:  I ↓= G↑→AD không đổi →Y không đổi : lấn hất toàn bộ  I ↓< G↑→AD↑→Y ↑ : lấn hất một phần 3/28/2014 Tran Bich Dung 45 Nợ quốc gia và thâm hụt ngân sách  Tại sao người ta quan tâm đến nợ quốc gia?  Vì nợ tăng sẽ phải tăng thuế trong tương lai  →Giảm đđộng cơ làm việc của người lao động  Đánh giá nền KT : rủi ro cao, năng lực thấp → cho vay với r cao  Đem tài nguyên của đất nước trả nợ  Phát hành tiền liên tục → siêu lạm phát Tran Bich Dung 46
Tài liệu liên quan