Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Mô hình IS-LM & đường tổng cầu AD

1. Đường IS và thị trường hàng hoá Đầu tư và lãi suất Mô hình IS-LM giả định đầu tư có quan hệ ngược chiều với lãi suất I=I( r) Đường IS là tập hợp tất cả mối quan hệ giữa Y và r sao cho thị trường hàng hoá cân bằng Phương trình đường IS Y = C(Y-T) + I( r) + G Biến ngoại sinh T, G Biến nội sinh Y, r Độ dốc của đường (IS): dr/dY = (1-mpc)/Ir < 0

ppt58 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Mô hình IS-LM & đường tổng cầu AD, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Chương 3: MÔ HÌNH IS-LM & ĐƯỜNG TỔNG CẦU AD Trở về Chương 1* 1. Đường IS và thị trường hàng hoá Đầu tư và lãi suấtMô hình IS-LM giả định đầu tư có quan hệ ngược chiều với lãi suất I=I( r) Đường IS là tập hợp tất cả mối quan hệ giữa Y và r sao cho thị trường hàng hoá cân bằng Phương trình đường ISY = C(Y-T) + I( r) + GBiến ngoại sinh T, GBiến nội sinh Y, rĐộ dốc của đường (IS): dr/dY = (1-mpc)/Ir 0Khi tăng G một lượng  G thì đường IS sẽ dịchqua phải theo phương nằm ngang một đoạnbằng G/(1-mpc)Tăng T:  Y = -mpcT/(1-mpc)0Y*2. Thị trường tiền tệ và đường LMCung tiền Trong mô hình này cung tiền được giả định là một biến ngoại sinh được kiểm soát hoàn toàn bởi NHTWVới giả thiết P không đổi thì cung tiền thực cũng là biến ngoại sinhMS/P = M/P*M/PCung tiền thựcr0(M/P)* Cầu tiềnLương tiền bình quân mà các cá nhân muốnnắm giữ. Tại sao các cá nhân muốn giữ tiền?Thực hiện các giao dịch: Với chức năng trung gian trao đổi, người ta giữ tiền là để thực hiện các giao dịch và tối thiểu hoá chi phí giao dịchGiảm bớt rủi ro:Với chức năng tích trữ giá trị, người ta giữ tiền để tránh những khoản lỗ do nắm giữ chứng khoán gây ra * Yếu tố nào quyết định lương tiền mà các cá nhân muốn nắm giữ?Mức giá (P): Khi P tăng thì các cá nhân cần giữ tiền nhiều hơn cho cùng khối lượng giao dịchThu nhập thực (Y): Khi Y tăng thì các cá nhân cần giữ tiền nhiều hơnChi phí cơ hội của việc giữ tiền (r ): Khi r tăng thì các cá nhân giữ chứng khoán nhiều hơn thay vì giữ tiền Hàm cầu tiền MD=P.L(Y, r)MD/P = L(Y,r)+ -*Hàm cầu tiềnr0YL(Y,r)* Cân bằng trên thị trường tiền tệr0YL(Y,r)0(M/P)rYL(Y,r)r0Điểm cân bằng*Yếu tố nào làm thay đổi lãi suất cân bằng?(M/P)0rYL(Y,r)r0(M/P)1r10*Tăng Y(M/P)rYL(Y0,r)r0r1L(Y1,r)0* Đường LM là tập hợp tất cả các quan hệ giữa Y và r sao cho thị trường tiền tệ cân bằng Phương trình đường LM (M/P) = L(Y,r) Độ dốc đường LMdr/dY =LY/Lr > 0Đường LM dốc lên về phía bên phải + -Đường LM*Đường LMYrLMY0Y1r0r10M/PM/PL(Y0)L(Y1)r*Khi nào thì đường LM dịch chuyển?Tăng cung tiền thực (M/P)(M/P) = Lr r hoặc r = (M/P) /Lr 0Khi cầu tiền tăng thì đường LM dịch lên trêntheo phương thẳng đứng một đoạn L(LY /Lr) *Tăng cung tiền (M)0M/PrrrY0YLM0LM1(M/P)0(M/P)1r0r1L*3. Mô hình IS-LMBiến ngoại sinh : P, M, T, GBiến nội sinh : Y, rMô hình được thể hiện bởi hai phương trình sau:*ISLMr0Yr0Y0Cân bằng*Thí dụC = 100 + 0.8(Y-T)I =500-50rG= 400T= 400(MD/P)= L(Y,r) = 500+ 0.2Y-25rMS/P = 520P=1Xác định Y, r, C, I khi thị trường hàng hoá và tiền tệ cân bằng đồng thời?*4. SỬ DỤNG MÔ HÌNH IS-LM*Tác động của chính sách tài khoá  G> 0r0YY 1Y 3Y 2r1r2IS0IS1LMdG/(1-mpc)*Tác động của chính sách tài khoá  T0r0YY 1Y 2r2r1ISLM1LM2*5. Nguồn của sự dao động: Các cú sốc trong mô hình IS-LMCú sốc đối với đường ISBản năng của các nhà đầu tư và sự kỳ vọng vào lợi nhuận trong tương laiNiềm tin của người tiêu dùng về triển vọng của nền kinh tếCú sốc đối với đường LMThay đổi cầu tiền danh nghĩa (ngoại sinh ) như đổi mới tài chính*6. Giới hạn của mô hình IS-LMMô hình tĩnh (static) nên đã bỏ qua độ trễ thời gian trong phân tích chính sáchMô hình này không giúp chúng ta thấy được tác động của tổng cầu đối với giá và sản lượngVới giả thiết giá cố định mô hình này không thể phân tích được vấn đề lạm phát.*7. Đườøng tổng cầuP0YADr0YISLM(P1)LM(P2)Y2Y1Y1Y2P1P2*Y1Y 2YrLM1LM2ISYPAD1AD2P0Sự dịch chuyển của đường tổng cầu M>0*rLM1IS2IS1YPAD1AD2P0Y1Y2YSự dịch chuyển đường tổng cầu G> 0 hoặc  T tâm lý bi quan--> làm giàm tiêu dùngsự sụt giảm của đầu tư vào nhà ở.ngân sách cân bằng--> tăng thuế---> giảm chi tiêuGiả thuyết đối với các cú sốc về đường LMsự thu hẹp tiền tệ của Ngân hàng Trung ương?Vấn đề: thực tế cung tiền thực không giảm và lãi suất giảm?*11. Tác động của sự giảm phátHiệu ứng ổn định của giảm phát Với giả thiết M không đổi, P giảm làm tăng YHiệu ứng ổn định PigouM/P tăng làm tăng C và làm cho đường IS dịch qua phải. Kết qủa là Y tăngHiệu ứng gây mất ổn địnhGiảm phát làm tăng mức nơ thực của con nợï-->giảm tiêu dùng --> Y tiếp tục giảmGiảm phát kỳ vọng làm tăng lãi suất thực tế và làm giảm đầu tư 12. ĐƯỜNG TỔNG CẦU AD* Kinh tế vĩ mô trong ngắn hạnĐại suy thoáiTỷ lệ thất nghiệp 25%Suất tăng GDP giảm 30% so với năm 1929Các nước có mức thu nhập trung bình và các nước đang phát triển lâm vào khủng hoảng nghiêm trọngNhật bản suy thoái kéo dàiNhu cầu cấp báchKhuôn khổ lý thuyết để giải thích các sự kiện kinh tế và làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách.*Lý thuyết tổng quát của KeynesHướng vào thực hành nhiều hơn lý thuyếtKeynes ủng hộ cho việc sử dụng chính sách để đẩy nhanh quá trình điều chỉnh“Trong dài hạn tất cả chúng ta đều đã chết”*Ngắn hạn và dài hạnDÀI HẠNY được quyết định bởi công nghệ và toàn dụng nguồn lực.Y được quyết định bởi phía cungThất nghiệp tự nhiênGiá linh hoạt nên Y độc lập đối với các biến danh nghĩa như giá và chính sách tiền tệNGẮN HẠNY dao động quanh Y tiềm năng.Y được quyết định bởi phía cầuGiá cố định nên biến danh nghĩa có thể ảnh hưởng đến các biến số thực* Mô hình KeynesGiả địnhP cố địnhTổng cầu quyết định sản lượng và thu nhậpNguồn lực chưa được sử dụng hếtNền kinh tế đóng*Tổng cầu trong mô hình KeynesTổng cầu trong nền kinh tế đóng AD = C+I+G AD = C(Y-T) + I + GĐộ dốc đường tổng cầu khi thuế là biến ngoại sinh T =T Độ dốc của AD = mpcĐộ dốc đường tổng cầu khi T =T+tY Độ dốc của AD = mpc(1-t)Khi nào đường tổng cầu dịch chuyển?*Thí dụC = 1000 + 0.8(Y-T) T = 100 I = 500 G = 580Hàm AD theo YAD= 1000+0.8(Y-100)+500+580AD = 2000+0.8YGiả sử T=100+0.1Y AD = 1000+0.8{Y-(100+0.1Y)}+500+580AD= 2000+0.72Y* Cân bằng thị trường hàng hoá Thị trường hàng hoá cân bằng khi Y=ADY=C(Y-T) + I +GBiến ngoại sinh T, G, IBiến nội sinh YXác định Y khi thị trường cân bằng? Với C = C+mpc(Y-T)I=IG=G Y0= [1/(1-mpc)]{C-mpcT+I+G}Y0= [1/(1-mpc)]A . Trong đó A = C-mpcT +I+G *Xác định Y cân bằngY0ADADY0Điểm cân bằng*Những vấn đề cần lưu ýMức sản lượng cân bằng không nhất thiết là sản lượng tiềm năng. Khi mức sản lượng cân bằng nhỏ hơn sản lượng tiềm năng, ta có cân bằng khiếm dụng.Khi mức sản lượng thực tế thấp hơn mức sản lượng cân bằng, chi tiêu dự kiến lớn hơn chi tiêu thực hiện. Lúc này lượng dự trữ thấp hơn so với dự kiến. Các nhà sản xuất tăng Y để khôi phục mức dự trữ theo kế hoạch.*Ngược lại, khi mức sản lượng cao hơn so với sản lượng cân bằng, lượng hàng hoá dự trữ tăng vượt mức dự kiến. Lúc này các nhà sản xuất sẽ có động cơ giảm sản lượngSản lượng có khuynh hường hội tụ về mức sản lượng cân bằngChi tiêu thực hiện luôn bằng với giá trị sản lượng Mô phỏng: Khi nào mức sản lượng hay thu nhập cân bằng sẽ thay đổi?Tăng T và tăng G *Tăng GY0ADAD1Y0Y1YGAD0*Tăng TY0AD1Y1Y0YT>0AD0AD*Nghịch lý tiết kiệm Những gì sẽ xảy ra nếu tất cả các cá nhân trong nền kinh tế tiết kiệm nhiều hơn?Đối với cá nhân, tiết kiệm làm tăng thu nhậpĐối với quốc gia, tiết kiệm làm giảm thu nhậpKhi người ta muốn tiết kiệm nhiều hơn thì tiết kiệm thực tế sẽ không tăng Nghịch lý tiết kiệm xuất hiện khi nào? Tại sao nghịch lý tiết kiệm không xãy ra trong mô hình cổ điển? *Mô hình số nhân Số nhân chi tiêu tự định dùng để phản ánh thay đổi trong mức thu nhập cân bằng khi có sự thay đổi trong chi tiêu tự địnhY/ A=1/(1-mpc) > 1A= C - mpc.T +I+ GA: Tổng chi tiêu tự định Nếu thuế phụ thuộc vào thu nhập T=T+tYY/ A=1/{1-mpc(1-t)}> 1Tại sao số nhân lớn hơn 1?* Số nhân chi mua hàng hóa của chính phủY/ G=1/(1-mpc)>1 Số nhân thuếY/ T= -mpc/(1-mpc)0Khi tăng G một lượng  G thì đường IS sẽ dịchqua phải theo phương nằm ngang một đoạnbằng G/(1-mpc)Tăng T:  Y = -mpcT/(1-mpc)0YTrở về Chương 1