Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 5 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Nội dung chủ yếu Cạnh tranh hoàn hảo là gì? Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn Đường cung ngắn hạn của hãng Đường cung ngắn hạn của ngành Lựa chọn sản lượng trong dài hạn Đường cung dài hạn của ngành

ppt46 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 5 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5Thị trường cạnh tranh hoàn hảoNội dung chủ yếuCạnh tranh hoàn hảo là gì?Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạnĐường cung ngắn hạn của hãngĐường cung ngắn hạn của ngànhLựa chọn sản lượng trong dài hạnĐường cung dài hạn của ngành2Thị trường cạnh tranh hoàn hảoMô hình thị trường này có thể được dùng để nghiên cứu nhiều dạng thị trường khácNhững giả định cơ bảnChấp nhận giáSản phẩm đồng nhấtTự do nhập và xuất ngành3Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Chấp nhận giáMỗi doanh nghiệp bán ra một phần sản lượng rất nhỏ so với tổng sản lượng của thị trường và, do vậy, không thể ảnh hưởng đến giá thị trườngMỗi doanh nghiệp chấp nhận mức giá cho trước của thị trường – người chấp nhận giáMỗi người tiêu dùng mua một lượng rất nhỏ của thị trường và không có ảnh hưởng đến giá thị trường4Thị trường cạnh tranh hoàn hảoSản phẩm đồng nhấtSản phẩm của tất cả các hãng thay thế hoàn hảo cho nhauChất lượng cũng như những đặc điểm khác của sản phẩm tương đối giống nhauNông sản, dầu, đồng sắt, Những sản phẩm khác biệt, như thương hiệu, có thể định giá cao hơn vì chúng được tin là tốt hơn5Thị trường cạnh tranh hoàn hảoTự do nhập và xuất ngànhKhi không có những khoản phí đặc biệt làm cho việc nhập (hay xuất) ngành trở nên khó khănNgười mua có thể dễ dàng chuyển từ nhà cung ứng này sang nhà cung ứng khácCác nhà cung ứng có thể dễ dàng nhập hay xuất ngànhNhững công ty dược không cạnh tranh hoàn hảo vì cần nhiều chi phí cho R&D6Hãng cạnh tranhĐường cầu đối với mỗi hãng là một đường thẳng nằm ngangsố lượng bán ra của mỗi hãng không ảnh hưởng đến giá thị trườngĐường cầu của cả thị trường vẫn là đường dốc xuốngBiểu diễn số lượng hàng hóa mà tất cả người tiêu dùng muốn mua ở các mức giá khác nhau7Hãng cạnh tranhd$4qP100200HãngNgànhD$4SPQ1008Hãng cạnh tranhCầu của hãng cạnh tranhHãng bán sản phẩm của mình ở giá $4 bất chấp số lượng bán ra là bao nhiêuMR = P Do vậy, đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, sản lượng tối đa hóa lợi nhuận xuất hiện khi:9Chọn lựa sản lượng trong ngắn hạnTrong ngắn hạn, vốn là cố định và hãng phải lựa chọn lượng đầu vào biến đổi để tối đa hóa lợi nhuậnXem đồ thị của MR, MC, AC và AVC xác định lợi nhuận (trang sau)10SAVCSACSMCABP1P2P3q3q2q1Hình 5.3. Quyết định cung ứng trong ngắn hạn của hãngCP, MR, MCqDSAC3Thu được lợi nhuậnHòa vốnBị lổ nhưng vẫn sản xuấtNgưng sản xuất11Sản xuất trong ngắn hạnTại sao hãng vẫn sản xuất khi bị lỗ?Tin tưởng giá sẽ tăng trong tương lai gầnĐóng cửa và khai trương lại có thể rất tốn kémHãng có 2 lựa chọn trong ngắn hạnTiếp tục sản xuấtTạm thời đóng cửaSo sánh khả năng sinh lợi của 2 phương án12Sản xuất trong ngắn hạnKhi nào hãng nên đóng cửa?Nếu AVC AVC.P1q1SĐường cung là đường MC ở trên đường AVC15Đường cung ngắn hạn của hãngĐường cung đi lên từ trái sang phải do năng suất biên giảm dầnGiá cao hơn sẽ bù đắp cho hãng những chi phí cao hơn do sản xuất thêm sản phẩm và làm tăng tổng lợi nhuận vì mức giá đó áp dụng cho mọi đơn vị sản phẩm.16Đường cung ngắn hạn của hãngTheo thời gian, giá của sản phẩm và của đầu vào có thể thay đổiHãng sẽ thay đổi sản lượng như thế nào để phản ứng sự thay đổi của giá đầu vào?Chúng ta có thể biểu diễn sự gia tăng của chi phí biên và sự thay đổi của quyết định về sản lượng17MC2q2Chi phí tăng vàMC1 dịch chuyển đến MC2và q1 giảm đến q2.MC1q1Phản ứng của hãng đối với sự tăng giá đầu vàoPq$518Đường cung ngắn hạn của ngànhBiểu diễn số lượng sản phẩm mà cả ngành sẽ sản xuất ở những mức giá khác nhauLà tổng sản lượng của tất cả nhà sản xuấtMinh họa bằng đồ thị (trang sau)19MC3Đường cung ngắn hạn của ngành$ MC1SĐường cung ngắn hạn của ngànhlà tổng theo chiều ngang các đường cung của các hãng.QMC21521P1P3P2108247520Thặng dư sản xuất trong ngắn hạnĐối với mỗi đơn vị hàng hóa, khoản thặng dư bằng hiệu số giữa giá thị trường mà người sản xuất bán ra và chi phí biên để sản xuất ra đơn vị hàng hóa đóGiá cao hơn chi phí biên ở mọi đơn vị sản phẩm chỉ trừ đơn vị cuối cùngThặng dư sản xuất là tổng khoản chênh lệch giữa giá thị trường và chi phí biên của tất cả những đơn vị sản phẩm được sản xuất raĐó là diện tích nằm dưới mức giá và trên đường cung.21ProducerSurplusPS là diện tích nằm dưới giá và trên MC PS của một hãngPqAVCMCABPq*Tại q* MC = MR.Giữa 0 và q, MR > MC.22Đường cung ngắn hạn của ngànhTổng của MC từ 0 đến q* chính là chi phí biến đổi để sản xuất ra q*PS có thể được định nghĩa là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí biến đổi23Thặng dư sản xuất và lợi nhuậnKhi FC > 0, PS > 24Thặng dư sản xuất thị trườngCộng tất cả thặng dư của các nhà sản xuất trên thị trường sẽ được thặng dư sản xuất của thị trườngDiện tích nằm dưới mức giá và trên đường cung của ngành là tổng thặng dư sản xuất25DP*Q*ProducerSurplusThặng dư sản xuất của thị trường là chênh lệch giữa P* và S từ 0 đến Q*.Thặng dư sản xuất thị trườngPQS26Chọn lựa sản lượng trong dài hạnTrong dài hạn, hãng có thể thay đổi tất cả đầu vào, bao gồm cả quy mô của nhà máyChúng ta giả định là có sự tự do nhập và xuất ngànhKhông có ngăn cản về mặt pháp lý hay chi phí đặc biệt27Chọn lựa sản lượng trong dài hạnĐường chi phí trung bình dài hạn (LAC)Tính kinh tế nhờ quy mô cho đến q2Phi kinh tế vì quy mô sau q228q1BCADTrong ngắn hạn, P = $40 > AC.Lợi nhuận bằng ABCD.Chọn lựa sản lượng trong dài hạnPqP = MR$40SACSMCq3q2$30LACLMC29Chọn lựa sản lượng trong dài hạnPqq1BCADP = MR$40SACSMCq3q2$30LACLMCTrong dài hạn, quy mô nhà máy tăng và sản lượng tăng đến q3.Lợi nhuận dài hạn, EFGD > lợi nhuận ngắn hạn ABCD.FG30Nhập, xuất ngành và cân bằng dài hạn của ngànhNhập và xuất ngànhKhi ngành có lợi nhuận, sẽ thu hút những nhà sản xuất khác nhập ngànhSản lượng của ngành tăng lên, đường cung của ngành dịch chuyển sang phải. Giá cân bằng trên thị trường sẽ giảmSố lượng doanh nghiệp trong ngành tăng lên làm tăng cầu về các đầu vào. Điều đó làm tăng giá các đầu vào và như vậy sản xuất sẽ đắt đỏ hơnNhập ngành sẽ tiếp cho đến khi các hãng không thu được lợi nhuận nữa – lợi nhuận kinh tế bằng không31Cân bằng dài hạn – Lợi nhuậnS1qQ$ $ LACLMCDS2$40P1Q1HãngNgànhQ2P2q2$30Lợi nhuận thu hút các hãngCung tăng đến khi lợi nhuận = 032Cân bằng dài hạn – LỗS2qQ$ $ LACLMCDS1P2Q2HãngNgànhQ1P1q2$20$30Thua lỗ làm các hãng xuất ngànhCung giảm đến khi lợi nhuận = 033Cân bằng cạnh tranh dài hạnTất cả hãng đang tối đa hóa lợi nhuậnMR = MCHãng không có động cơ nhập hay xuất ngànhLợi nhuận kinh tế bằng khôngThị trường ở trạng thái cân bằngQD = QS34ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA NGÀNHĐường cung dài hạn của ngành cũng là đường tổng hợp theo chiều ngang đường cung của tất cả các doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong dài hạn có sự xuất hay nhập ngành nên chúng ta khó xác định số lượng doanh nghiệp trong ngành khi giá thay đổi.35ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA NGÀNHDo vậy, chúng ta phải đánh giá tiềm năng nhập và xuất ngành của các doanh nghiệp khi giá thay đổi. Đường cung dài hạn của ngành là tổng hợp theo chiều ngang của các đường cung của các doanh nghiệp hiện có trong ngành và cả những doanh nghiệp có tiềm năng xuất và nhập ngành.36ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA NGÀNH Khi giá thị trường tăng, tổng lượng cung của ngành tăng trong dài hạn do hai nguyên nhân: Các doanh nghiệp hiện hành di chuyển dọc theo đường cung dài hạn lên phía trên.Các doanh nghiệp mới cảm thấy có thể kiếm được lợi nhuận nên nhập ngành. 37ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA NGÀNHNgược lại, khi giá giảm, những doanh nghiệp có chi phí cao sẽ bị thua lỗ và rút lui khỏi ngành. Do vậy, lượng cung của ngành sẽ giảm đáng kể khi giá giảm.Do vậy, cung trong dài hạn co giãn hơn cung trong ngắn hạn. 38SRSSLRSSPQHình 5.6 Đường cung ngắn hạn và dài hạn của ngành39ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA NGÀNHTác động của thuếBây giờ, chúng ta xem xét hãng sẽ phản ứng với thuế lên sản phẩm như thế nào40Tác động của thuế lên sản lượng của hãng cạnh tranhPqAVC1MC1P1q1Hãng giảm sản lượng tới điểm mà tại đó MC + t = P.q2tMC2 = MC1 + tAVC2Thuế lên sản phẩm làm tăngMC một lượng bằng với thuế41Tác động của thuế lên sản lượng của ngànhPQDP1S1Q1P2Q2S2 = S1 + ttThuế làm dịch chuyển S1 đến S2 vàSản lượng giảm xuống Q2. Giá tăng đến P2.42HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI●SDEABQEPE●O●FQ1QPP1P2GTổng thặng dư : DT(AEB).Sản lượng Q1 : P1 so với P2.Ứng với Q1, tổng thặng dư tiêu dùng bị mất là DT(FEG).Giá P1 và P2.43PHÚC LỢI XÃ HỘI KHI CÓ THUẾPQSD●EQEPE●●tQ1PDPSKhi có thuế, số lượng hàng hóa là Q1.CS giảm đi DT(PDFEPE), trong đó : DT(PDFHPE) là thuế trả cho chính phủ.PS giảm đi DT(PEEGPS), trong đó : DT(PEHGPS) là thuế trả cho chính phủ.Phần phúc lợi xã hội bị thiệt hại: DT(FEG).FH●GO44LỢI ÍCH CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾSQP●OE0Q*P*Không có thương mại quốc tế, thị trường sẽ cân bằng ở điểm E0(Q*, P*).Nếu giá trên thị trường thế giới là PW thì giá trong nước cũng sẽ giảm thành PW (thị trường cạnh tranh hoàn hảo).Số cầu là Q1, số cung là Q2 nên phải nhập khẩu một lượng là Q1–Q2.Khi đó, CS tăng thêm DT(P*E0E1PW) do chuyển từ PS sang – DT(P*E0APW ) – và phần tăng thuần túy do số lượng hàng hóa tăng – DT(E0E1A). ●PWE1●AQ1Q2D45THUẾ QUAN●E1Xuất phát từ điểm cân bằng E1.Đánh khoản thuế t đvt/đv hàng hóa nhập khẩu thì giá tăng từ PW lên PR, với PR = PW + t.Số cầu Q1 trở thành số cầu Q3 ; số cung từ Q2 thành Q4 ; nhập khẩu giảm từ Q1 – Q2 thành Q3 – Q4; tổng số thuế là DT(BE2DC ).CS giảm DT(PRE2E1PW).DT(BCA ) và DT(E2E1D) bị mất không.PW●E2PRQ1Q3DS●Q2●Q4B●AC●DPQO46