Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 6 Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo - Phần 1: Thị trường độc quyền

Các vấn đề sẽ thảo luận Độc quyền và sức mạnh độc quyền Nguồn gốc sức mạnh độc quyền Chi phí xã hội của sức mạnh độc quyền Hạn chế sức mạnh thị trường: Luật Chống độc quyền

ppt66 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 6 Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo - Phần 1: Thị trường độc quyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6Thị trường cạnh tranh không hoàn hảoPhần 1: Thị trường độc quyềnCác vấn đề sẽ thảo luậnĐộc quyền và sức mạnh độc quyềnNguồn gốc sức mạnh độc quyềnChi phí xã hội của sức mạnh độc quyềnHạn chế sức mạnh thị trường: Luật Chống độc quyền2Độc quyềnĐộc quyềnMột người bán - nhiều người muaMột sản phẩm (không hàng thay thế)Có rào cản nhập ngànhLà người định giá3Độc quyềnNguyên nhân xuất hiện độc quyền : + Chi phí sản xuất (độc quyền tự nhiên) ; + Pháp lý : phát minh – sáng chế ; an ninh – quốc phòng ; + Xu thế sáp nhập của các công ty lớn ; và + Tình trạng kém phát triển của thị trường. 4Độc quyềnNhà độc quyền đại diện cho cung của ngành và hoàn toàn kiểm soát khối lượng bán raNhà độc quyền kiểm soát giá nhưng phải xem xét cầu của thị trườngLợi nhuận sẽ tối đa khi mức sản lượng ở điểm mà MR = MC5Doanh thu trung bình và doanh thu biênDoanh thu trung bình của doanh nghiệp, giá nhận được trên mỗi sản phẩm bán ra, là đường cầu thị trườngNhà độc quyền cũng muốn tìm ra doanh thu biên, lượng thay đổi của doanh thu khi bán thêm một đơn vị sản phẩm6Doanh thu trung bình và doanh thu biênTìm doanh thu biênVì là nhà cung ứng duy nhất, nhà độc quyền đối diện với đường cầu thị trường để xác định sản lượng và giáVí dụ một nhà độc quyền có hàm số cầu sau:P = 21 - Q7TR, MR và AR8TR, MR và ARKhi bán thêm một sản phẩm, nhà độc quyền phải giảm giá cho sản phẩm đó, đồng thời cũng phải giảm giá cho những sản phẩm trước đó nên doanh thu biên của nhà độc quyền nhỏ hơn mức giá P > MRĐường MR nằm dưới đường cầu D và phụ thuộc vào vị trí của D.9Doanh thu trung bình và doanh thu biênQ12345670123$4567AR (Cầu)MR10LostprofitP1Q1LostprofitMCACQ$ D = ARMRP*Q*Quyết định cung ứng của nhà độc quyềnP2Q2C*Lợi nhuận độc quyền11Ví dụ Giả sử ta có hàm số cầu của một thị trường độc quyền là: QD = 2.000 - 20P Chi phí sản xuất trong ngắn hạn của nhà độc quyền là: STC = 0,05Q2 +10.000 Hãy xác định mức sản lượng mà tại đó lợi nhuận của nhà độc quyền này là tối đa?12Ví dụ13Ví dụ14 Sức mạnh độc quyềnNhà độc quyền định giá cao hơn chi phí biên do giá cả của nhà độc quyền lớn hơn doanh thu biên. Sức mạnh độc quyền được tính từ chênh lệch giữa P và MCSức mạnh độc quyền được biểu hiện bằng chỉ số Lerner.15Ví dụCầu càng kém co giãn, L càng lớn, sức mạnh độc quyền càng lớn.Cầu càng co giãn, sức mạnh độc quyền sẽ kém đi và nhà độc quyền định giá gần giống như một doanh nghiệp cạnh tranh.16Sự co giãn của cầu và mức chênh lệch giữa P và MCP*MRD$/QQMCQ*P*-MCCầu càng co giãn, mức chênh lệch càng thấp.DMR$/QQMCQ*P*P*-MC17Độc quyềnNếu cầu rất co giãn, ích lợi của nhà độc quyền sẽ rất ítĐộ co giãn càng lớn, nhà độc quyền càng giống với cạnh tranh hoàn hảoLưu ý: nhà độc quyền không bao giờ sản xuất những mức sản lượng nằm ở phần kém co giãn của đường cầu18 Sức mạnh độc quyềnSức mạnh độc quyền, tuy nhiên, không bảo đảm sẽ có lợi nhuậnLợi nhuận phụ thuộc vào tương quan giữa AC và PMột doanh nghiệp có thể có sức mạnh độc quyền lớn hơn nhưng lại có lợi nhuận thấp hơn do có chi phí trung bình cao19Độc quyềnSo sánh định giá trong độc quyền và trong cạnh tranh hoàn hảo:Độc quyềnP > MCChênh lệch giữa giá và chi phí biên phụ thuộc vào nghịch đảo của hệ số co giãn của cầuCạnh tranh hoàn hảoP = MCCầu hoàn toàn co giãn, nên P=MC20Sự dịch chuyển của đường cầuSự dịch chuyển của đường cầu dẫn đếnsự thay đổi của giá mà không thay đổi sản lượngsự thay đổi của sản lượng mà không thay đổi giásự thay đổi của cả giá và sản lượng 21Sự dịch chuyển của đường cầuTrong cạnh tranh, đường cung của ngành được xác định bởi chi phí biênTrong độc quyền, sản lượng được xác định bởi chi phí biên và hình dạng của đường cầuKhông có đường cung trong độc quyền22D2MR2D1MR1Sự dịch chuyển của đường cầuQMC$/QP2P1Q1= Q2Đường cầu dịch chuyển làm thay đổi giá, sản lượng không đổi23D1MR1Sự dịch chuyển của đường cầuMC$/QMR2D2P1 = P2Q1Q2QĐường cầu dịch chuyển làm thay đổi sản lượng, giá không đổi24Chi phí xã hội của sức mạnh độc quyềnSức mạnh độc quyền dẫn đến giá cao hơn và sản lượng thấp hơnVậy, sức mạnh độc quyền sẽ làm cho nhà sản xuất và người tiêu dùng tốt hay xấu hơn?Chúng ta so sánh CS và PS của thị trường cạnh tranh và độc quyền25Chi phí xã hội của sức mạnh độc quyềnTrong cạnh tranh hoàn hảo: MC = PC and QCTrong độc quyền MR = MC, và MR MC = PC, do vậy QM Q1 ,Đường MR và AR gốc được áp dụng.Nếu giá thấp hơn PC sản lượng tăng tới mức tối đa QC và không có phần mất không.Điều tiết giá$/QQuantityP2 = PCQc30Điều tiết giá đối với độc quyền tự nhiênĐộc quyền tự nhiênMột hãng có thể sản xuất toàn bộ sản lượng của ngành tại chi phí thấp hơn là khi có nhiều hãngĐiều này thường xuất hiện khi ngành có tính kinh tế nhờ quy mô31MCACARMR$/QQĐịnh giá tại Pr lợi nhuận đủ lớn để hãng không rút khỏi ngànhQrPrPCQCNếu giá được quy định tại Pc,Hãng bị lỗ và sẽ rút khỏi ngànhPmQmNếu không điều tiết, nhà độc quyềnSản xuất Qm và định giá Pm.Điều tiết giá đối với độc quyền tự nhiên32Điều tiết trong thực tếTrong thực tế, rất khó ước lượng hàm chi phí biên và hàm cầu của hãng do chúng thay đổi cùng với những điều kiện thị trườngMột kỹ thuật định giá thay thế – quy định tỷ lệ thu hồi vốn – cho phép hãng định giá tối đa dựa trên tỷ lệ thu hồi vốn kỳ vọng mà hãng muốn đạt.33Điều tiết trong thực tếChính phủ cũng có thể định những giá trần dựa trên chi phí biến đổi của hãng, giá quá khứ và có thể là lạm phát và tăng trưởng năng suất.Hãng được phép tăng giá mỗi năm một lượng bằng với lạm phát  tốc độ tăng năng suất kỳ vọng mà không sự chấp nhận của cơ quan hữu quan.34Luật chống độc quyềnNhững luật lệ và quy định được thiết kế để khuyến khích sự cạnh tranh bằng cách:Cấm những hành vi hạn chế cạnh tranhHạn chế những hình thức của cơ cấu thị trường độc quyền 35“Luật cạnh tranh và chống độc quyền” ở nước ta Luật cạnh tranh và chống độc quyền ở nước ta phân biệt 5 loại hành vi hạn chế cạnh tranh:Thứ nhất là thỏa thuận, quyết định giá hàng hóa, dịch vụ trực tiếp hay gián tiếp. Thứ hai là thỏa thuận quy mô và thời gian giảm giá. Thứ ba là thỏa thuận hạn chế, kiểm soát khối lượng sản xuất hàng hóa, dịch vụ. Thứ tư là thỏa thuận chia sẻ thị trường. Thứ năm là thỏa thuận chấp nhận các nghĩa vụ trong hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ.36Phân biệt giá trong độc quyềnPhân biệt giá là việc định các mức giá khác nhau cho những khách hàng khác nhau đối với cùng những hàng hóaPhải xác định được những khách hàng khác nhau và buộc họ trả giá khác nhauPhân biệt giá giúp hãng mở rộng thị trường và chiếm được nhiều thặng dư tiêu dùng hơn37Phân biệt giáPhân biệt giá cấp một (hoàn toàn)Định các mức giá khác nhau cho từng khách hàng: mức giá tối đa mà học có thể trả (giá đặt chổ)Mỗi khách hàng bị định ở đúng mức giá mà họ sẵn sàng trả (WTP)Phần doanh thu tăng thêm bằng đúng mức giá – đường cầuLợi nhuận tăng thêm từ việc sản xuất và bán ra thêm một đơn vị sản phẩm, bây giờ, là chênh lệch giữa đường cầu và chi phí biến38APmCMR=MCMCQmD  MRpdQ*OFMRHình 6.8. Phân biệt đối xử giá hoàn toànP, MR, MCQQ1P1Q2P2Ppd39Phân biệt giá cấp mộtTrong thực tế, phân biệt giá hoàn toàn rất khó thực hiệnNhà độc quyền không thể định từng mức giá khác nhau cho từng khách hàng khác nhauNhà độc quyền không biết mức giá đặt trước của từng người tiêu dùngHãng có thể phân biệt giá không hoàn toànCó thể định vài mức giá khác nhau dựa trên những ước tính về giá đặt chỗ40Phân biệt giá cấp mộtVí dụ về phân biệt giá không hoàn toàn ở đó người bán có khả năng cách ly nhiều nhóm khách hàng và định giá khác nhau:Luật sư, bác sĩ, kế toán viên, 41Phân biệt giá cấp một thực tếQDMRMC$/QP2P3P1P5P6Định 6 mức giá khác nhau sẽ tạo ra nhiều lợi nhuận hơn. Với một mức giá duy nhấtP*4, chỉ có một ít khách hàng.P*4Q*Phân biệt cho đến P6 (giá cạnh tranh) sẽ làm tăng lợi nhuận.42Phân biệt giá cấp haiNhà độc quyền đặt các mức giá khác nhau cho các số lượng hay khối lượng khác nhau của cùng một hàng hóa dịch vụ. Đây là trường hợp khi việc sản xuất của nhà độc quyền đạt được tính kinh tế nhờ quy mô. Đường AC và MC của nhà độc quyền giảm dần.43Phân biệt giá cấp hai$/QKhông phân biệt giá: P = P0 và Q = Q0. Với việc phân biệt giá cấp hai, có 3 block với giá P1, P2, & P3.QDMRMCACP0Q0Q1P1Block 1P2Q2Block 2P3Q3Block 3Định các mức giá khác nhau cho các “blocks” khác nhau.44Phân biệt giá cấp haiChiết khấu theo khối lượng là một ví dụ của phân biệt giá nàyĐịnh giá theo khối (Block pricing) – định các mức giá khác nhau cho các “blocks” khác nhauVí dụ: ở Mỹ, các công ty điện lực định giá điện theo block45Phân biệt giá cấp baPhân người tiêu dùng ra hai hay nhiều nhóm với những đường cầu riêng biệt và định các mức giá khác nhau cho từng nhómPhân thị trường ra hai nhómMỗi nhóm có hàm số cầu riêngVí dụ: hàng không, giảm giá cho học sinh sinh viên, giá điện cho sản xuất và tiêu dùng, bia lon và bia chai, 46Phân biệt giá cấp baDựa vào các đặc điểm giống nhau để phân chia khách hàngThông thường, độ co giãn của cầu khác nhau giữa các nhómHọc sinh sinh viên thường không sẵn sàng trả như những nhóm khác do thu nhập thấp hơn47Phân biệt giá cấp baHãng sẽ quyết định giá cho các nhóm khách hàng như thế nào?Tổng sản lượng sẽ được chia ra giữa các nhóm sao cho MR của mỗi nhóm bằng nhauTổng sản lượng sẽ được lựa chọn sao cho MR của mỗi nhóm bằng với MC của sản xuất48Phân biệt giá cấp baVề phương diện đại sốP1: giá nhóm mộtP2: giá nhóm haiTC(QT) = tổng chi phí của tổng sản lượng QT = Q1 + Q2Lợi nhuận:  = P1Q1 + P2Q2 - TC(QT)49Phân biệt giá cấp baHãng sẽ tăng sản lượng đối với mỗi nhóm cho đến khi lợi nhuận tăng thêm từ đơn vị sản phẩm cuối cùng bằng 0Đặt lợi nhuận tăng thêm cho nhóm 1 = 050Phân biệt giá cấp baMR1= MCTương tự: MR2 = MCHay MR1 = MR2 = MC51Hình 6.10 Phân biệt đối xử giá đối với hai thị trường riêng biệtMCMCMR2MR1P1P2Q*2Q*1D1D2Sản lượngSản lượngP, MR, MC52Phân biệt giá cấp baXác định giá tương đối giữa 2 thị trườngGiá tương đối giữa các nhóm sẽ phụ thuộc vào độ co giản của từng thị trườngNhớ lại: MR = P(1 + 1/eD), nên:53Phân biệt giá cấp baThị trường có cầu kém co giãn hơn sẽ bị định giá cao hơn54Phân biệt giá cấp baVí dụe1 = -2 and e2 = -4P1 sẽ gấp 1,5 lần P255Không bán ở những thị trường nhỏKhi thực hiện phân biệt giá cấp ba, có thể hãng sẽ không bán ở thị trường nhỏCó thể cầu thị trường ở nhóm nhỏ quá thấp đến nỗi kiếm được lợi nhuận ở nhóm đó56Không bán ở những thị trường nhỏQD2MR2$/QMCD1MR1Nhóm một, cầu D1, không sẵn sàng trả đủ cho hàng hóa để hãng kiếm lợi nhuận khi phân biệt giá.Q*P*MC=MR1=MR257Giá vé máy bayHành khách doanh nhân có ít lựa chọn và cầu kém co giãn hơnHành khách không thường xuyên và gia đình nhạy cảm với giá hơn và do vậy, có nhiều lựa chọn hơn58Elasticities of Demand for Air Travel59Những dạng phân biệt giá khácPhân biệt giá liên thời gianPhân khách hàng ra nhiều nhóm khác nhau với những đường cầu khác nhau và định giá khác nhau ở những thời điểm khác nhauKhi mới tung một sản phẩm mới ra thị trường, cầu của nó thường kém co giãnSách bìa cứng vs. sách bìa mềmXe gắn máy mớiSản phẩm kỹ thuật cao mới60Phân biệt giá liên thời gianMột khi thị trường này đã thu được lợi nhuận tối đa, hãng sẽ hạ thấp giá để vươn tới thị trường tổng quát có cầu co giãn hơnXem đồ thi về 2 nhóm khách hàng – một nhóm sẵn sàng mua ngay bay giờ và một nhóm sẵn sàng đợi61Phân biệt giá liên thời gianQuantityAC = MC$/QTheo thời gian, cầu co giãn hơn và giá giảm đi để vươn tới thị trườngđại chúng.MR2D2 = AR2Q2P2D1 = AR1MR1P1Q1Ban đầu, cầu kém co giãn, dẫn đến giá cao P1 .62Những dạng phân biệt giá khácĐịnh giá cao điểm (peak load pricing)Định giá cao hơn lúc cao điểm khi mà công suất bị giới hạn làm cho chi phí biên cao hơnCầu đối với một và hàng hóa tăng tột độ ở một vài thời điểmGiao thông giờ cao điểm, Tết, LễĐiện - giờ trưa nóng mùa hè63Định giá cao điểm Mục tiêu là tăng hiệu quả bằng cách định giá cho các khách hàng gần gần với chi phí biênSự gia tăng của MR và MC sẽ dẫn tới giá cao hơnTổng thặng dư sẽ cao hơn do định giá gần với MC64Định giá cao điểm Với việc phân biệt giá cấp ba, MR của tất cả thị trường bằng nhauBây giờ, MR không bằng nhau đối với mỗi thị trường do thị trường này không ảnh hưởng đến thị trường khácGiá và sản lượng ở mỗi thị trường độc lập nhauVí dụ: điện, rạp hát65MR1D1 = AR1MCĐịnh giá cao điểm P1Q1Quantity$/QMR2D2 = AR2Q2P2MR=MC for each group. Group 1 has higher demand during peak times.66