Bài giảng Kinh tế vi mô I - Chương 1: Khái quát về kinh tế học vi mô

NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG I Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Kinh tế học vi mô. Doanh nghiệp và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp. Sự lựa chọn kinh tế tối ưu của doanh nghiệp Tác động của một số quy luật đến việc lựa chọn kinh tế tối ưu. Ảnh hưởng của mô hình kinh tế đến việc lựa chọn các vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp.

ppt39 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô I - Chương 1: Khái quát về kinh tế học vi mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ HỌC VI MÔ IMICROECONOMICSCHỦ BIÊN: THS. PHAN THẾ CÔNGTHAM GIA: TẬP THỂ GIẢNG VIÊN BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI1TÀI LIỆU THAM KHẢOBộ Giáo dục và Đào tạo. (2005). Kinh tế học vi mô. (tái bản lần thứ 6). Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.Vũ Thị Minh Phương (2006). Bài tập Kinh tế vi mô. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.Frank, R.H. (2003). Microeconomics and Behavior. New York: McGraw-Hill.Perloff, J.M. (2004). Microeconomic. (Ed.). Pearson Education Inc.Phạm Văn Minh. (2005). Bài tập Kinh tế vi mô. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động-Xã hội.Pindyck, R.S. & Rubinfeld, D.L. (1999). Kinh tế học vi mô. (Đại học Kinh tế Quốc dân dịch). Nhà xuất bản Thống kê. Ragan, J.F. & Thomas, L.B. (1993). Principles of Microeconomics. (Ed.). Florida: Harcourt Brace Jovanovic.Walstad, W.B. & Bingham, R.C. (1999). Study Guide to Accompany McConnel and Brue Microeconomics. (Ed.) New York: McGraw-Hill. BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI2ƯƠNG 1KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔCHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠICHỦ BIÊN: THS. PHAN THẾ CÔNGTHAM GIA: TẬP THỂ GIẢNG VIÊN BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ4NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG IĐối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Kinh tế học vi mô.Doanh nghiệp và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp.Sự lựa chọn kinh tế tối ưu của doanh nghiệpTác động của một số quy luật đến việc lựa chọn kinh tế tối ưu.Ảnh hưởng của mô hình kinh tế đến việc lựa chọn các vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp.CHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI5KHÁI NIỆM KINH TẾ VI MÔKinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học chuyên nghiên cứu và phân tích các hành vi của các tác nhân trong nền kinh tế, bao gồm: người tiêu dùng, doanh nghiệp và chính phủ.Kinh tế học vi mô là khoa học về sự lựa chọn kinh tế tối ưu trong điều kiện nguồn lực khan hiếm.CHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI6KHÁI NIỆM KINH TẾ VĨ MÔKinh tế học vĩ mô là một bộ phận của kinh tế học chuyên nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng hợp của cả nền kinh tế như: tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, các chính sách vĩ mô,CHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI7Kinh tế học thực chứngLiên quan đến cách lý giải khoa học, các vấn đề mang tính nhân quả và thường liên quan đến các câu hỏi đó là gì? Tại sao lại như vậy? Điều gì sẽ xảy ra?,Ví dụ: Nhà nước quy định phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe có động cơ trên địa bàn TP Hà Nội, lại gây ra nhiều bất lợi cho người sử dụng nó.CHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI8Kinh tế học chuẩn tắcLiên quan đến việc đánh giá chủ quan của các cá nhân.Ví dụ: cần phải cho sinh viên thuê nhà với giá rẻ,CHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI9Đối tượng và nội dung nghiên cứuCung và cầu về hàng hóa và dịch vụ.Giá cả thị trường.Sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế thị trường.Hành vi lựa chọn của người tiêu dùng.Hành vi lựa chọn của nhà sản xuất.Cạnh tranh, độc quyền, doanh thu, lợi nhuận,CHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI10Phương pháp nghiên cứuPhương pháp so sánh tĩnhPhương pháp phân tích thống kê và mô hình kinh tế lượngPhương pháp cân bằng tổng quátQuan hệ nhân quảCHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI11Công cụ nghiên cứuĐại số: Thiết lập mô hình, xây dựng phương trình để tìm các điểm tối ưu. TC = aQ3 + bQ2 + cQ + dHình học: Một trong những công cụ trực quan được sử dụng để mô tả sự vận động của các biến số kinh tế.CHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI12Công cụ đồ thịĐường dốc lên: biểu thị mối quan hệ cùng chiều giữa hai biếnĐường dốc xuống: biểu thị mối quan hệ ngược chiều giữa 2 biến E0QPP00Q0Q1s0D0CHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI13 Khái niệm doanh nghiệpLà đơn vị kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu thị trường và xã hội để đạt lợi nhuận tối đa và đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất.CHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI14Phân loại doanh nghiệpPhân theo ngành kinh tế - kỹ thuậtPhân theo cấp quản lýPhân theo hình thức sở hữu về tư liệu sản xuấtPhân theo quy mô sản xuất kinh doanhCHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI15Quá trình kinh doanh của doanh nghiệpcủa DN sản xuất của cải vật chấtcủa DN thương mại – dịch vụcủa DN kinh doanh tiền tệCHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI16Chu kì kinh doanh của doanh nghiệpThời gian: thời gian nghiên cứu thị trường, thời gian chuẩn bị các loại đầu vào hoặc mua-bán và thời gian tổ chức quá trình sản xuất hoặc bao gói, chế biến và mua bán.Quá trình kinh doanhCác biện pháp để rút ngắn chu kì kinh doanh: Các biện pháp về kinh tế, về tổ chức kỹ thuật công nghệ và về kĩ năng quản lý.CHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI17NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DNQuyết định sản xuất cái gì?Quyết định sản xuất như thế nào?Quyết định sản xuất cho ai?CHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI18Lựa chọn kinh tế tối ưu của DNLý thuyết về sự lựa chọnMục tiêu của sự lựa chọnBản chất của sự lựa chọn kinh tế tối ưuPhương pháp tiến hành lựa chọn kinh tếCHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI19Sự khan hiếm nguồn lực (Scarcity Resources)Theo David Begg, một nguồn lực khan hiếm là nguồn lực mà tại điểm giá bằng không thì lượng cầu về nó lớn hơn lượng cung sẵn có. Hầu hết các loại nguồn lực xung quanh chúng ta đều là những nguồn lực khan hiếm. Tài nguyên để thoả mãn nhu cầu con người là có hạn, khan hiếm như: Lao động, đất đai, khoáng sản, hải sản, lâm sản,CHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI20Giả định để xây dựng đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)Khảo sát một nền kinh tế với giả định sản xuất 2 loại hàng hoá là lương thực và quần áo với điều kiện chỉ có 4 lao động làm việc.Mỗi lao động có thể làm việc hoặc trong ngành lương thực hoặc trong ngành quần áo.CHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI21Khảo sát khả năng sản xuất lương thực và quần áoLương thựcQuần áoPhương ánLao độngXLao độngY00432A111327B219219C324112D42700ECHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI22Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)Đường PPF là một tập hợp các phối hợp tối đa số lượng các sản phẩm mà nền kinh tế có thể sản xuất được.Đường PPF cho biết các mức phối hợp tối đa của sản lượng mà nền kinh tế có thể sản xuất được khi sử dụng toàn bộ nguồn lực sẵn có.CHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI23Đồ thị đường PPFXY0ABCDEGH3227191211192427CHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI24Phân tích các điểm trên đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)Tại G, xã hội sản xuất ra 12 đơn vị lương thực và 19 đơn vị quần áo, mất nguồn lực là 3 lao động, còn có khả năng sản xuất thêm 1 mặt hàng mà không cắt bớt mặt hàng khác. Nếu đưa thêm 1 LĐ làm việc trong ngành quần áo (điểm C), điều gì xảy ra?Nếu thêm một người làm việc ở ngành lương thực (điểm D), điều gì xảy ra?CHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI25Ý nghĩa của việc phân tích đường PPFĐường PPF cho biết những điểm mà tại đó xã hội sản xuất một cách có hiệu quả.Điểm G nằm trong đường PPF là điểm sản xuất không hiệu quả vì bỏ phí các nguồn lực, vậy làm cách nào để sử dụng nguồn lực được tối ưu?CHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI26Ý nghĩa của việc phân tích đường PPF (tiếp)Những điểm nằm ngoài đường PPF, chẳng hạn điểm H, là những điểm không thể đạt được, vì nguồn lực có hạn. Sự khan hiếm nguồn lực buộc xã hội phải chọn các điểm nằm trong hoặc trên đường PPF.CHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI27Tác động của sự thay đổi công nghệ làm dịch chuyển đường PPFĐạt được các điểm nằm ngoài đường PPF, cần phải tìm cách đẩy đường PPF ra ngoài.Một số biện pháp như: đổi mới công nghệ, thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô,XY0ABCDEGH3227191211192427CHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI28Khái niệm và bản chất của chi phí cơ hộiChi phí cơ hội của 1 lựa chọn thay thế được định nghĩa như chi phí do đã không lựa chọn cái thay thế "tốt nhất kế tiếp". Chi phí cơ hội là sự lựa chọn tốt nhất bị bỏ lỡ.CHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI29Khái niệm và bản chất của chi phí cơ hội (tiếp)Chi phí cơ hội với một người không nhất thiết phải được đánh giá về mặt tiền bạc mà được đánh giá theo thứ có giá trị nhất.Chi phí cơ hội chỉ có ý nghĩa trong điều kiện khan hiếm nguồn lực, vì khi đó người ta sẽ buộc phải đánh đổi.CHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI30Ví dụ: Chi phí cơ hội của một lớp học tại trường đại học gồmhọc phí, chi phí cho sách vở và dụng cụ (chỉ tính chi phí ăn và ở nếu những chi phí này khác với mức chi phí phải trả cho sự lựa chọn tốt nhất kế tiếp của bạn),thu nhập dự tính trước (thường là chi phí lớn nhất liên quan tới việc học đại học), vàchi phí tinh thần (căng thẳng, lo lắng? đi cùng do việc nghiên cứu, lo lắng về điểm,.v.v.).CHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI31Chi phí cơ hộiChọn đường nào???CHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI32Xác định giá trị chi phí cơ hội trên đường PPFChi phí cơ hội bằng giá trị tuyệt đối của độ dốc của đường PPF:CHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI33Lý thuyết Bàn tay vô hìnhThuật ngữ “bàn tay vô hình” được đưa ra bởi Adam Smith, cha đẻ của kinh tế học hiện đại.Lợi ích cá nhân sẽ tạo ra cho xã hội những hàng hóa và dịch vụ tốt nhất.CHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI34CÁC MÔ HÌNH KINH TẾMô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trungMô hình kinh tế thị trường tự doMô hình kinh tế hỗn hợpCHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI35Mô hình KT kế hoạch hóa tập trungChính phủ quyết định ba vấn đề kinh tế cơ bảnƯu điểmNhược điểmCHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI36Mô hình kinh tế thị trường tự doCác vấn đề kinh tế cơ bản do thị trường (cung-cầu) xác địnhƯu điểmNhược điểmCHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI37Mô hình kinh tế hỗn hợpCả chính phủ và thị trường đều tham gia giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản.Ví dụ: Ở các nước khác nhauCHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI38ÔN TẬP CHƯƠNG IÔn lại lý thuyết (theo bản đề cương ôn tập)Câu hỏi thảo luận và bài tập ứng dụngCHƯƠNG I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI39
Tài liệu liên quan