Bài giảng Kỹ năng của luật sư tại phiên toà hình sự sơ thẩm

1- Chuẩn bị trước khi ra phiên toà 4 - TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TOÀ 2- THỦ TỤC BẮT ĐẦU PHIÊN TOÀ 3 - Xét hỏi tại phiên toà 5 – TUYÊN ÁN VÀ NGHỊ ÁN

pdf24 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ năng của luật sư tại phiên toà hình sự sơ thẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TẠI PHIÊN TOÀ HÌNH SỰ SƠ THẨM 1- Chuẩn bị trước khi ra phiên toà Cơ cấu bài giảng 4 - TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TOÀ 2- THỦ TỤC BẮT ĐẦU PHIÊN TOÀ 3 - Xét hỏi tại phiên toà 5 – TUYÊN ÁN VÀ NGHỊ ÁN CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI RA PHIÊN TOÀ ĐỌC LẠI BÀI BÀO CHỮA, BẢO VỆ ĐỂ XEM CÓ CẦN SỬA CHỮA, BỔ SUNG GÌ KHÔNG LẬP KẾ HOẠCH XÉT HỎI Nội dung Yêu cầu CHUẨN BỊ CÁC TÀI LIỆU, CHỨNG CỨ VÀ SẮP XẾP CHÚNGĐỂ THUẬN TIỆN CHO VIỆC SỬ DỤNG TẠI PHIÊN TOÀ CÁC TÀI LIỆU CHỨNG CỨ CÓ TRONG HỒ SƠ VỤ ÁN CÁC TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN (ĐỌC KỸ VĂN BẢN, TÀI LIỆU, ĐẤNH DẤU NHỮNG ĐIỂM CẦN THIẾT) KẾ HOẠCH XÉT HỎI CỦA LUẬT SƯ Xác định người cần xét hỏi (xét hỏi để làm rõ vấn đề nào của vụ án?) Xác định thứ tự xét hỏi (người nào hỏi trước? Lần lượt hỏi những ai?) Xác định phạm vi hỏi đối với người tham gia tố tụng Phạm vi hỏi bị cáo Phạm vi hỏi người bị hại Phạm vi hỏi người làm chứng  Phạm vi hỏi nguyên đơn, bị đơn dân sự Phạm vi hỏi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan  Phạm vi hỏi người giám định Dự kiến các câu hỏi với từng người tham gia tố tụng  Về hình thức: Câu hỏi phải ngắn gọn, cụ thể, không hiểu theo nhiều nghĩa. Không đặt câu hỏi phức tạp đối với thân chủ của mình nếu chưa có sự thống nhất trước. Dự kiến đề nghị công bố lời khai  Về nội dung:  Dự kiến hỏi bị cáo.  Dự kiến hỏi người bị hại.  Dự kiến hỏi người làm chứng BẮT ĐẦU PHIÊN TOÀ (KHAI MẠC PHIÊN TOÀ ( Đ . 201 – 205 – BLTTHS ) THEO DÕI DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI ĐƯỢC TRIỆU TẬP ( CÓ MẶT, VẮNG MẶT ) CHO Ý KIẾN VỀ THỦ TỤC BẮT ĐẦU PHIÊN TOÀ THEO DÕI VIỆC CHỦ TOẠ KIỂM TRA CĂN CƯỚC VÀ GIẢI THÍCH QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA THÂN CHỦ THEO DÕI DANH SÁCH NHỮNGNGƯỜI ĐƯỢC TRIỆU TẬP( CÓ MẶT, VẮNG MẶT ) BÁO CÁO DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI ĐƯỢC TRIỆU TẬP GHI CHÉP DANH SÁCH NGƯỜI ĐƯỢC TRIỆU TẬP CÓ MẶT, VẮNG MẶT CĂN CỨ ĐIỀU 185,186,187,189, 190,191,192,193 BLTTHS, CHUẨN BỊ Ý KIẾN VỀ VIỆC NGƯỜI ĐƯỢC TRIỆU TẬP VẮNG MẶT (NẾU CẦN) SỰ CÓ MẶT CỦA KSV VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG TẠI PHIÊN TOÀ Bị cáo ( Đ. 187 ) Người bào Chữa(Đ190 ) Người bị hại, NĐDS, BĐDS ... ( Đ. 191 ) Người làm chứng(Đ192 ) Người giám định(Đ193 ) BẮT BUỘC ( TRỪ K2, Đ187 ) BẮT BUỘC (TRỪ TH GỬI TRƯỚC BBC) KHÔNG BẮT BUỘC KHI ĐƯỢC TOÀ ÁN TRIỆU TẬP HOÃN PHIÊN TOÀ VẮNG MẶT Không gửi Trước BBC Tuỳ trường hợp Tuỳ trường hợp Tuỳ trường hợp THEO DÕI VIỆC CHỦ TOẠ KIỂM TRA CĂN CƯỚC VÀ GIẢI THÍCH QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA THÂN CHỦ Theo dõi chủ toạ toạ kiểm tra căn cước và giải thích quyền và nghĩa vụ Nếu thấy có sự vi phạm thủ tục tố tụng thì chuẩn bị ý kiến đề xuất để đề xuất với HĐXX CHO Ý KIẾN VỀ THỦ TỤC BẮT ĐẦU PHIÊN TOÀ BẢO ĐẢM QUYỀN TỐ TỤNG CHO THÕN CHỦ ĐƯ A THÊM TÀI LIỆU TRIỆU TẬP NGƯỜI LÀM CHỨNG HOÃN PHIÊN TOÀ ĐỒNG Ý ĐỀ XUẤT MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC XÉT HỎI TẠI PHIÊN TOÀ A . MỤC ĐÍCH B . YÊU CẦU 1- Bào chữa cho bị cáo theo hướng không phạm tội Làm rõ sự vô lý, mâu thuẫn của các chứng cứ buộc tội để bác bỏ chúng ( hỏi người bị hại, người làm chứng buộc tội . . . )  Làm rõ không có sự việc phạm tội hoặc hành vi của bị cáo không cấu thành tội phạm  Làm rõ tính hợp lý, phù hợp của các chứng cứ gỡ tội ( hỏi bị cáo, người làm chứng gỡ tội . . . ) A. MỤC ĐÍCH  Làm rõ những khoản đòi bồi thường không có căn cứ pháp luật 2- Bào chữa cho bị cáo theo hướng giảm nhẹ  Làm rõ nguyên nhân, điều kiện và hoàn cảnh phạm tội Làm rõ các tình tiết có lợi cho bị cáo ( bị cáo giữ vai trò đồng phạm; động cơ, mục đích phạm tội . . . )  Làm rõ các tình tiết giảm nhẹ  Làm rõ các đặc điểm về nhân thân bị cáo B . YÊU CẦU Xét hỏi một cách toàn diện và đầy đủ  Xét hỏi khách quan,không hỏi để đổ tội cho người khác  Không giải thích khi xét hỏi XÉT HỎI TẠI PHIÊN TOÀ( Đ . 206 – 216 BLTTHS) Theo dõi diễn biến tại phiên toà - Nghe đọc cáo trạng; ghi chép những điều cần thiết - Nghe HĐXX, KSV, LS khác xét hỏi và các câu trả lời của người được hỏi CHÚ Ý: -CẦN GHI CHÉP NHỮNG ĐIỂM QUAN TRỌNG -PHÂN TÍCH CÂU HỎI, CÂU TRẢ LỜI -PHÁT HIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ CHƯA ĐƯỢC HỎI HOẶC HỎI NHƯNG CHƯA RÕ -DỰ KIẾN CÁC CÂU HỎI Đưa ra các yêu cầu ( nếu cần ) LUẬT SƯ XÉT HỎI TẠI PHIÊN TOÀ YÊU CẦU CÁC CÂU HỎI NỘI DUNG NHẰM LÀM RÕ CÁC TÌNH TIẾT CÓ LỢI CHO NGƯỜI MÌNH BẢO VỆ CÁCH ĐẶT CÂU HỎI -DỄ HIỂU, CHÍNH XÁC -ĐỐI VỚI NGƯỜI MÀ MÌNH BẢO VỆ KHÔNG NÊN ĐẶT CÂU HỎI QUÁ KHÓ, CHƯA CÓ SỰ TRAO ĐỔI CÂU HỎI BỔ SUNG LỜI KHAI CÂU HỎI GỢI MỞ CÂU HỎI VẠCH RÕ SỰ GIAN DỐI TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TOÀ ( Đ . 217 – 221 BLTTHS ) Trình tự phát biểu Khi tranh luận KSV TRÌNH BÀY LỜI LUẬN TỘI Bị cáo ( người bào chữa ) trình bày Lời bào chữa Người TGTT khác trình bày ý kiến Trở lại phần xét hỏi( nếu cần ) Đối đáp Bị cáo nói lời sau cùng KỸ NĂNG TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TOÀ KSV trình bày lời luận tội LS trình bày luận cứ bào chữa Đối đáp Đối đáp với những người tham gia tố tụng khác Đối đáp với người bị hại . Đối đáp với đại diện VKS Sửa đổi, bổ sung bản luận cứ bào chữa (nếu cần) LS nghe và ghi chép những điểm cần thiết trong lời luận tội của KSV phục vụ cho việc bào chữa hoặc bảo vệ bị cáo TRÌNH BÀY LUẬN CỨ BÀO CHỮA, BẢO VỆ -Trình bày theo đề cương, nhưng không lệ thuộc vào đề cương đã chuẩn bị (tránh bỏ xót, lan man hoặc làm mất sự cảm hoá thuyết phục của lời nói ) -Kỹ năng diễn đạt: + Cần nói và phân tích, lập luận chứ không đọc đề cương có sẵn + Nhìn vào HĐXX để biện hộ +Phải kết hợp lời nói với ánh mắt, nét mặt . . . +Phải kết hợp cả trí thông minh (khối óc) với lòng nhiệt huyết (con tim) để đạt kết quả cao +Trước khi dừng lời, phải biểu thị sự tin tưởng vào phán quyết của HĐXX +Phải chú ý điều chỉnh giọng nói cho phù hợp với nội dung trìnhbày +Khi cần phải đặt câu hỏi tu từ, tự mình trả lời để thu hút sự chú ý ĐỐI ĐÁP - Nắm vững qui định của pháp luật về đối đáp - Nắm vững đặc điểm của đối đáp: Thời gian ngắn, vừa nghe vừa chuẩn bị ý kiến đáp lại - Phải quán triệt yêu cầu: tập trung sự chú ý; phản ứng nhanh, kịp thời; đưa ra được lý lẽ có sức thuyết phục nhằm bảo vệ quan điểm của mình, bác bỏ ý kiến phía bên kia -Muèn ®èi ®¸p ®¹t kÕt qu¶ cao cÇn: + Tập trung sự chú ý nghe + Phát hiện ngay điểm yếu, điểm mâu thuẫn trong lời trình bày của phái bên kia + Tận dụng tối đa các chứng cứ có lợi cho việc bảo vệ từ lời trình bày của bên kia. + Tốc ký ghi, đánh dấu điểm quan trọng cần phản bác -Trình tự đối đáp: Đáp lại ý kiến của KSV, LS bào chữa cho các bị cáo khác hoặc LS bảo vệ quyền lợi cho đương sự - Phải tôn trọng sự điều khiển của chủ toạ phiên toà, không đả kích, hạ thấp uy tín của phía bên kia PHẦN TUYÊN ÁN LẮNG NGHE ĐỂ HIỂU NỘI DUNG BẢN ÁN GHI CHÉP NHỮNG ĐIỂM CẦN THIẾT (TỘI DANH, ĐIỀU KHOẢN BLHS, HÌNH PHẠT, VẤN ĐỀ BỒI THƯỜNG DÂN SỰ ) GIÚP BỊ CÁO KHÁNG CÁO, XEM BIÊN BẢN PHIÊN TOÀ
Tài liệu liên quan