Bài giảng Luật dân sự Việt Nam

1. Khái niệm Luật dân sự 2. Đối tượng, phương pháp điều chỉnh 3. Chủ thể của pháp luật dân sự 4. Giao dịch dân sự 5. Đại diện 6. Thời hạn, thời hiệu (Một số vấn đề còn lại học viên tự nghiên cứu)

ppt166 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Luật dân sự Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAMThS. Vũ Thế Hoài - ĐT: 0918.343686Email: vuthehoai@yahoo.comNội dung chính:Phần I- Những quy định chung của Bộ luật Dân sự 2005Phần II- Một số chế định cơ bản của Luật Dân sựPHẦN I:NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA BLDS 2005Nội dung Phần I:1. Khái niệm Luật dân sự2. Đối tượng, phương pháp điều chỉnh3. Chủ thể của pháp luật dân sự4. Giao dịch dân sự5. Đại diện6. Thời hạn, thời hiệu(Một số vấn đề còn lại học viên tự nghiên cứu)KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ Bé luËt d©n sù quy ®Þnh ®Þa vÞ ph¸p lý, chuÈn mùc ph¸p lý cho c¸ch øng xö cña c¸ nh©n, ph¸p nh©n, chñ thÓ kh¸c; quyÒn, nghÜa vô cña c¸c chñ thÓ vÒ nh©n th©n vµ tµi s¶n trong c¸c quan hÖ d©n sù, h«n nh©n vµ gia ®×nh, kinh doanh, th­¬ng m¹i, lao ®éng (sau ®©y gäi chung lµ quan hÖ d©n sù) (theo Điều 1 BLDS 2005). Lưu ý: phạm vi điều chỉnh của Luật dân sự. Nội dung cơ bản Bộ luật Dân sự 2005BỘ LUẬT DÂN SỰChủ thểquyền lợinhân thântài sảnsở hữuthừa kếhợp đồnghành vi trái PLcá nhânTổ chứcnghĩa vụĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH:Là các quan hệ xã hội mà pháp luật dân sự tác động tới, gồm có: Quan hệ về tài sản Quan hệ nhân thânQUAN HỆ TÀI SẢNKHÁI NIỆM: Là quan hệ giữa người với người có liên quan đến một tài sản...Đặc điểm:Quan hệ tài sản do LDS điều chỉnh mang tính chất hàng hoá - tiền tệ.Thường thể hiện sự đền bù ngang giá.Mang tính ý chí (chủ quan) của các chủ thể tham gia.QUAN HỆ TÀI SẢN QH sở hữu tài sảnQH nghĩa vụ và HĐ dân sựQH bồi thường thiệt hạiQH thừa kếTÌNH HUỐNG 1:Ngày 15/5/2008 bà A đi chợ mua thực phẩm cho gia đình. Như thường lệ, bà đến cửa hàng của bà B để mua cá về nấu canh. Sau khi chọn cá, bà A nhờ bà B làm sạch giúp mình. Khi bà B mổ bụng con cá ra thì trong đó có chứa 1 chỉ vàng 9999. Bà A cho rằng con cá của mình nên chỉ vàng đó thuộc về mình, bà B không đồng ý.Hai bên tranh chấp, ý kiến của các anh (chị)?QUAN HỆ NHÂN THÂNQuyền nhân thân là quyền dân sự gắn liền với một chủ thể nhất định.Thông thường không thể chuyển giao cho người khác.Bao gồm 2 nhóm qh: Quan hệ nhân thân có liên quan đến tài sản: là những quyền nhân thân khi xác lập làm phát sinh các quyền về tài sản. Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH Là các cách thức, biện pháp mà Nhà nước sử dụng để tác động lên các QHXH – là đối tượng điều chỉnh của luật dân sự. Bao gồm: Phương pháp bình đẵng - thỏa thuận Phương pháp tự định đoạt CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ1. Cá nhân:2. Tổ chức:- Pháp nhân- Không có tư cách pháp nhân + Hộ gia đình + Tổ hợp tác CÁ NHÂN Là con người cụ thể và đang sống. Cá nhân phải có hộ tịch rõ ràng, cho phép phân biệt được với cá nhân khác. CÁ NHÂN: Là chủ thể thường xuyên và phổ biến nhất Điều kiện để cá nhân trở thành chủ thể của LDS: Năng lực pháp luậtNăng lực hành viCó năng lực chủ thể: Năng lực pháp luật: “Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và có nghĩa vụ dân sự” (K1 Đ16 BLDS 2005). ĐẶC ĐIỂM NLPL CỦA CÁ NHÂNMọi cá nhân đều bình đẳng về NLPL: “Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau” (K2 Đ16). Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế bởi bất cứ lý do nào (độ tuổi, địa vị xã hội, giới tính, tôn giáo, dân tộc...).Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân do Nhà nước quy định cho tất cả cá nhân.Năng lực hành vi: “Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là những khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự” (Đ19).NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂNĐẦY ĐỦMỘT PHẦNKHÔNG CÓMẤTHẠN CHẾMỨC ĐỘ NĂNG LỰC HÀNH VI cá nhânKhông có năng lực hành vi (=18T)Mất năng lực hành vi dân sựHạn chế NLHVDS...Ví dụ mức độ NLHVDS:- Bắt đầu có NLHVDS: >=6t- NLHV về hành chính, hình sự: >=14t- NLHV về lao động: >=15t- NLHV về hôn nhân: nữ >=18t; nam>=20t- Nghĩa vụ tài sản của cá nhân: >=15t- Quyền của cá nhân về bầu cử: >=18t- Ứng cử đại biểu quốc hội: >=21tHãy phân biệt:Cần phân biệt NLHVDS trong 2 trường hợp: người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và một người đang bị chấp hành hình phạt tù. Lý lịch dân sự của cá nhân:Họ và tênKhai sinhLập chứng thưHộ tịchLập giấy chứng nhậnKết hônBao gồmBảo vệ tình trạng không có NLHV:Giám hộ chongười chưa thànhniên và ngườimất năng lựchành vi dân sựĐại diện chongười chưa thànhniên, người mâtnăng lực hành vivà người bị hạn chế năng lựchành vi PHÁP NHÂN KHÁI NIỆMĐẶC ĐIỂMPHÂN LOẠINĂNG LỰCCHỦ THỂ PHÁP NHÂN là các tổ chức đáp ứng được các điều kiện nhất định Điều 84 BLDS 2005: Pháp nhân Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi:1- Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận (thành lập hợp pháp);2- Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;3- Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó;4- Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.Các loại pháp nhân (Điều 100 BLDS): Cơ quan nhà nước, Đơn vị vũ trang; Tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp; Tổ chức kinh tế; Quỹ xã hội, quỹ từ thiện; Và tổ chức khác thỏa mãn Điều 84HỘ GIA ĐÌNHSự thành lập hộ gia đình: Gia đìnhTình YêuKết hôn Hộ gia đình hình thành do hai người kết hợp với nhau từ quan hệ hôn nhân hoặc qh huyết thống, qh nuôi dưỡng và khối tài sản chung của hộ gia đình luôn là yếu tố rất quan trọng, nhất là chế độ tài sản chung của vợ - chồng. Điều kiệnThành viên trong hộ gia đình có tài sản chung. Thành viên hộ gia đình là những người trong gia đình có các quan hệ huyết thống, nuôi dưỡng và hôn nhân.Số lượng thành viên trong hộ không có giới hạn tối đa, nhưng tối thiểu là hai cá nhân trở lên. Năng lực chủ thể Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của hộ gia đình phát sinh đồng thời với việc hình thành hộ gia đình với tư cách chủ thể. Chế độ pháp lý của hộ gia đình:Hộ gia đình được đại diện bởi chủ hộ. Hộ gia đình có năng lực pháp luật phù hợp với mục đích tồn tại của nó. Tổ hợp tác:Là chủ thể hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác có chứng thực của UBND xã, phường, thị trấn của từ 3 cá nhân trở lên, cùng đóng góp tài sản, công sức để thực hiện những công việc nhất định, cùng hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm.Người đại diện là Tổ trưởng.Điều kiện Ít nhất 03 cá nhân trở lên dựa trên cơ sở hợp đồng có chứng thực của UBND xã, phường, thị trấn.Tổ viên là người từ 18 tuổi trở lên và có năng lực hành vi dân sự. Năng lực chủ thể Tổ hợp tác có năng lực pháp luật, năng lực hành vi phù hợp với mục đích tồn tại của mình.Thành lập tổ hợp tác:Văn bản thỏa thuận HTCó chứng thực của UBND xã, phường, thị trấnKhông có tư cách pháp nhân! Hộ gia đìnhTổ hợp tácQUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC CHỦ THỂ DÂN SỰQUYỀN Pháp luật dân sự Việt Nam thừa nhận cho các chủ thể hai loại quyền dân sự: quyền có tính chất tài sản và quyền không có tính chất tài sản (còn gọi là quyền nhân thân).NGHĨA VỤ Các chủ thể có nghĩa vụ thực hiện hoặc kiềm chế không được thực hiện một số công việc nhất định.GIAO DỊCH DÂN SỰ (Điều 121-138)Khái niệm (Đ.121): Là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự.Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sựNgười tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sựMục đích và nội dung của giao dich không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hộiNgười tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.Hình thức giao dịch là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định. Mục đích của giao dịch dân sự:Mục đích của giao dịch dân sự là lợi ích hợp pháp mà các bên mong muốn đạt được khi xác lập giao dịch đó.Hình thức giao dịch dân sự:Lời nóiVăn bảnHành vi cụ thểĐược thể hiện bằng: Các trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu (Điều 128 - 138 BLDS):Vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hộiDo người không đủ điều kiện về năng lực hành vi thực hiệnVô hiệu do giả tạoVô hiệu do nhầm lẫnVô hiệu do bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng épDo người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mìnhDo không tuân thủ quy định về hình thứcHậu quả pháp lý của GD vô hiệu (Điều 137):Không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên kể từ thời điểm xác lập;Các bên phải khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận, nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải trả bằng tiền, bên có lỗi gây ra thiệt hại phải bồi thường thiệt hại.TÌNH HUỐNG 2: Ngày 09/4/2009, đang ngồi uống cà phê tại quán Cao Hiệp Phát Q2, anh B được chị A đến mời mua vé số. Anh B đồng ý mua 05 tờ với giá 5.000/tờ. Chị A do không coi kỹ, đã đưa cho anh B, 6 tờ vé số (dư một tờ). Chiều có kết quả, cả 6 vé đều trúng giải đặc biệt trị giá 250 triệu đồng/giải. Phát hiện ra mình đã đưa nhầm cho anh B một tờ vé số giờ lại trúng, chị A đã tìm đòi anh B 250 triệu đồng là trị giá giải thưởng. Anh B không đồng ý vì cho rằng trường hợp này mình đã mua, nếu đúng thì chỉ thiếu chị B 5.000 là giá tiền của 1 tờ vé số.Ý kiến của các anh, chị? ĐẠI DIỆN, THỜI HẠN, THỜI HIỆUĐẠI DIỆN Khái niệm: Đại diện là việc một người nhân danh một người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi thẩm quyền.Phân loại: Căn cứ vào nguồn gốc hình thành chia làm 2.Đại diện theo pháp luật (Điều 149,150 BLDS)Đại diện theo ủy quyền (Điều 151,152 BLDS)Là giới hạn của việc đại diện.Người đại diện theo pháp luật được thực hiện các giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật hoặc điều lệ.Người đại diện theo ủy quyền được xác lập các giao dịch phù hợp với văn bản ủy quyền. PHẠM VI THẨM QUYỀN CHẤM DỨT ĐẠI DIỆN Là quan hệ đại diện đó không còn tồn tại về mặt pháp lý.Chấm dứt đại diện của cá nhân (Điều 156) bao gồm chấm dứt theo pháp luật và chấm dứt theo ủy quyền.Chấm dứt đại diện của pháp nhân (Điều 157) bao gồm chấm dứt theo pháp luật và theo ủy quyền.THỜI HẠN - THỜI HIỆUTHỜI HẠNKhái niệm: Thời hạn là một khoảng thời gian xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác (Điều 149 BLDS)Phân loại: Căn cứ vào nguồn gốc hình thành thời hạn được chia làm 2 lọai là:Thời hạn do luật định.Thời hạn do các bên thỏa thuận. CÁCH TÍNH THỜI HẠNThời hạn được tính theo dương lịch,có thể tính bằng ngày,tuần,tháng,năm hoặc bằng một sự kiện nhất định.Thời điểm bắt đầu của thời hạn.Nếu thời hạn được tính bằng giờ thì thời điểm bắt đầu là giờ đã định.Nếu tính bằng ngày, tuần, tháng, năm hoặc bằng sự kiện thì ngày đầu tiên không tính mà tính từ ngày tiếp theo. Nếu thời hạn tính bằng giờ thì thời điểm kết thúc là giờ đã định.Nếu tính bằng ngày thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày.Nếu tính bằng tuần, tháng, năm thì thời hạn kết thúc là ngày tương ướng của tuần, tháng, năm.Nếu ngày cuối cùng của thời hạn là ngày lễ, chủ nhật thì thời điểm kết thúc vào lúc 24 giờ của ngày làm việc tiếp theo.THỜI ĐIỂM CHẤM DỨTTHỜI HIỆUKhái niệm: Thời hiệu là thời hạn do luật định mà khi kết thúc thời hạn đó chủ thể được hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự hoặc mất quyền khởi kiện.Phân loại thời hiệu: Căn cứ vào hậu quả pháp lý có 3 loại.Thời hiệu hưởng quyền dân sự.Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự.Thời hiệu mất quyền khởi kiện.Thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ phải liên tục không có thời gian gián đoạn.Không áp dụng thời hiệu khởi kiện đối với các trường hợp sau:- Yêu cầu hòan trả tài sản thuộc sở hữu tòan dân- Yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân bị xâm phạm trừ trường hợp pháp luật quy định khác (VD: việc hủy hôn nhân trái pháp luật)- Các trường hợp khác do luật định.CHÚ Ý: Có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngai khách quan khác làm cho người có quyền không thể khởi kiện được.Người có quyền khởi kiện đang chưa thành niên, mất năng lực hành vi mà chưa có người đại diện.Người đại diện của người chưa thành niên, người tâm thần bị mất NLHV bị hạn chế NLHV bị chết mà chưa có người thay thế. Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện:Ví dụ:Thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế tài sản là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế.Sau 10 năm, người thừa kế chỉ có thể kiện về tranh chấp tài sản chứ không giải quyết về thừa kế nữaBên có nghĩa vụ đã thừa nhận một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình.Bên có nghĩa vụ đã thực hiện song một phần nghĩa vụ của mình đối với người có quyền khởi kiện.Các bên đã hòa giải được với nhau.Chú ý: Thời hiệu khởi kiện được tính lại từ ngày tiếp theo ngày xẩy ra những sự kiện trên. Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện (Điều 162)** CÁM ƠN QUÍ VỊ Đà LẮNG NGHE ! PHẦN II: MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ NỘI DUNG PHẦN II:Chế định về tài sản và quyền sở hữuChế định nghĩa vụ và hợp đồng dân sựChế định về thừa kếTrách nhiệm bồi thường thiệt hại (Một số vấn đề còn lại học viên tự nghiên cứu).1. CHẾ ĐỊNH VỀ TÀI SẢN & QUYỀN SỞ HỮUTÀI SẢNXÁC LẬP VÀ CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN4KHÁI NIỆM1PHÂN LOẠI2 QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN3**TÀI SẢN:“ Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ trị giá và các quyền tài sản (theo Điều 163 BLDS 2005).“ Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ (Điều 181 BLDS 2005).PHÂN LOẠI1. VẬT2. TIỀN3. GIẤY TỜ TRỊ GIÁ ĐƯỢC BẰNG TIỀN4. QUYỀN TÀI SẢN Động sản và bất động sản:Đ.174 - Bộ luật Dân sự 2005: “1. Bất động sản là các tài sản không di dời được bao gồm;a) Đất đai;b) Nhà ở, công trinh xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà ở, công trinh xây dựng đó;c) Các tài sản khác gắn liền với đất đai;d) Các tài sản khác do pháp luật qui định.2. Động sản là những tài sản không phải là bất động sản”.**Phân loại vậtVậtphụVật chínhVậtkhôngchia đượcVật chia đượcVật đồng bộVật khôngtiêu haoVật tiêu haoVậtđặcđịnhVật cùng loại**Phân loại theo chế độ pháp lýVật cấm lưu thôngVật hạn chếlưu thôngVật tự do lưu thôngNỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU:1. QUYỀN CHIẾM HỮU2. QUYỀN SỬ DỤNG3. QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT Khái niệm quyền sở hữu (Điều 164): Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo qui định pháp luật. Người không phải chủ sở hữu có quyền một số quyền năng nhất định.Quyền chiếm hữu Quyền chiếm hữu: là quyền kiểm soát, quản lý tài sản.Chiếm hữu có căn cứ pháp luật (Điều 183):Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản.Người được chủ SH ủy quyền quản lý TS.Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với QĐ pháp luật.Người phát hiện và giữ TS vô chủ, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp với các điều kiện do PL qui định.Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợp với các điều kiện do pháp luật qui định.Các trường hợp khác do pháp luật qui định.Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật:Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật: là việc chiếm hữu không dựa trên những căn cứ qui định tại Điều 183.Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật ngay tình: là việc chiếm hữu không dựa trên những căn cứ tại Điều 183 nhưng người chiếm hữu không biết hoặc không thể biết việc chiếm hữu TS đó là không có căn cứ pháp luật.Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật không ngay tình.Ý nghĩa của việc phân biệt trên là gì? TÌNH HUỐNG 3:VD1: A cướp giật điện thoại di động của B và tặng cho C. C sử dụng một thời gian thì đem đến cửa hàng bán, bị B phát hiện. B yêu cầu C phải trả lại hoặc phải đền bù cho mình số tiền là 1 triệu đồng (tương đương giá trị của chiếc điện thoại). VD2: A mượn chiếc xe đạp của B và bán cho C 500.000đ, C sử dụng một thời gian thì B phát hiện và yêu cầu C phải trả lại.Quyền sử dụng: Là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản.Quyền sử dụng của chủ sở hữu: được sử dụng TS theo ý mình nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích của nhà nước, công cộng, quyền và lợi ích của người khác.Quyền sử dụng của người không phải là chủ sở hữu: được sử dụng nếu được chủ sở hữu đồng ý.Người chiếm hữu TS không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình có quyền sử dụng tài sản theo qui định pháp luật. Quyền định đoạt: Là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó.Điều kiện định đoạt:Phải do người có năng lực hành vi dân sự thực hiện theo qui định pháp luật.Nếu pháp luật có qui định về thủ tục định đoạt thì phải tuân theo thủ tục đó.Người không phải là chủ sở hữ chỉ có quyền định đoạt TS theo ủy quyền của chủ sở hữu hoặc theo qui định pháp luật.Các hình thức sở hữu: Sở hữu nhà nước: đất đai, rừng tự nhiên, rừng trồng có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, núi, sông hồ, nguồn tài nguyên ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời, phần vồn và tài sản do nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, công trình thuộc ngành, lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác do pháp luật qui định.Trước đây còn gọi là sở hữu toàn dân.Các hình thức sở hữu: Sở hữu tập thể: là sở hữu của hợp tác xã hoặc các hình thức kinh tế khác do cá nhân, hộ gia đình cùng góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất kinh doanh.Sở hữu tư nhân: sở hữu của cá nhân đối với tài sản.Sở hữu chung: sở hữu của nhiều chủ sở hữu đối với tài sảnSở hữu chung hợp nhất.Sở hữu chung theo phần.**Các phương thức bảo vệ quyền sở hữuTự minh bảo vệ.Yêu cầu cơ quan Nhà nước can thiệp.Phương thức kiện dân sự.** Kiện dân sự bảo vệ quyền sở hữu:Được áp dụng rộng rãi so với các biện pháp khác.Tạo thuận lợi cho người đi kiện.Khắc phục thiệt hại.Khôi phục lại tinh trạng ban đầu.Ngăn chặn hoặc chấm dứt hành vi vi phạm.XÁC LẬP VÀ CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮUXÁC LẬP (Đ170 BLDS)Xác lập thông qua giao dịch dân sựXác lập theo các quy định của pháp luậtXác lập theo các căn cứ riêng biệtCHẤM DỨT (Đ171BLDS)Chấm dứt theo ý chí của chủ sở hữu.Chấm dứt theo quy định của pháp luậtCăn cứ xác lập quyền sở hữu (Điều 170)Do lao động sản xuất hợp pháp.Được chuyển quyền sở hữu theo thỏa thuận hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyềnThu hoa lợi, lợi tức.Tạo thành vật mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến.Được thừa kế tài sản.Chiếm hữu trong các điều kiền pháp luật qui định đối với vật vô chủ, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, bi chôn giấu, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi di chuyển tự nhiên dưới nước.Chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, công khai liên tục trong 10 năm đối với động sản và 30 năm đối với bất động sản.Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu (Điều 171)Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu của mình cho người khácChủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mìnhTài sản bị tiêu hủyTài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữuTài sản bị trưng muaTài sản bị tịch thuTài sản bị đánh rơi, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi di chuyển tự nhiên dưới nước mà người khác đã được xác lập quyền sở hữu theo qui định pháp luậtTài sản mà người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình đã được xác lập quyền sở hữu theo qui định pháp luậtTrường hợp khác do pháp luật qui định2. CHẾ ĐỊNH NGHĨA VỤ & HỢP ĐỒNG DÂN SỰNGHĨA VỤ DÂN SỰ Khái niệm: NVDS bao gồm tổng hợp các qui phạm pháp luật dân sự điều chỉnh các quan hệ tài sản phát sinh giữa các chủ thể, trong đó một bên có quyền được yêu cầu bên kia phải thực hiện hoặc kiềm chế không thực hiện những hành vi nhất định để thoả mãn lợi ích của mình hoặc của người  thứ ba.-  Nghĩa vụ là một sự ràng buộc pháp lý, phát sinh trên cơ sở thỏa thuận hoặc luật định. -  Quan hệ nghĩa vụ là một quan hệ pháp luật dân sự tương đối. -  Quan hệ nghĩa vụ là quan hệ trái quyền. -  Có chế tài dân sự kèm theo để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ. Đặc điểm của nghĩa vụ dân sự:- Hợp đồng dân sự -  Hành vi pháp lý đơn phương -  Thực hiện công việc không có ủy quyền -  Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật -  Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật -  Những căn cứ khác do pháp luật quy định CĂN CỨ PHÁT SINH NGHĨA VỤ:THÀNH PHẦN CỦA QUAN HỆ NGHĨA VỤ:Chủ thể của quan hệ nghĩa vụ: Chủ thể của quan hệ nghĩa vụ là người tham gia vào quan hệ, có quyền và nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó. Người có quyền là người được pháp luật bảo đảm quyền được yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực hiện hoặc không thực hiện những hành vi nhất định nhằm thoả mãn lợi ích của mình. Người có nghĩa vụ là người bị buộc phải thực hiện hoặc phải kiềm chế không thực hiện những hành vi nhất định theo yêu cầu của bên có quyền hoặc theo quy định của pháp luật để thoả mãn lợi ích của bên có quyền.Ngoài các bên có quyền và bên có nghĩa vụ, tham gia vào quan hệ nghĩa vụ còn có “người thứ ba”. Người thứ ba trong quan hệ nghĩa vụ không phải là chủ thể của quan hệ nghĩa vụ. Khách thể của nghĩa
Tài liệu liên quan