Bài giảng Màng sinh chất

Đầu ưa nước, đuôi kị nước, hướng ra ngoài, vào trong → micelle, liposome Tại sao lipid chưa no - lỏng, no- nhầy? (sol - gel) Ch/lipid Vận chuyển của lipid Khu trú

ppt143 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1741 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Màng sinh chất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÀNG SINH CHẤT Đầu ưa nước, đuôi kị nước, hướng ra ngoài, vào trong → micelle, liposome Tại sao lipid chưa no - lỏng, no- nhầy? (sol - gel) Ch/lipid Vận chuyển của lipid Khu trú Cholesterol protein Xuyên màng 1, nhiều lần, vận chuyển qua phần kị nước của màng hệ thống neo màng, pr rìa ngoài, trong Liên kết giữa pr rìa màng với pplipid Tính bất đối xứng của màng (áo) Pr kị nước tại sao ko có xoắn β? Pr băng I, II, III. Glicophorin Thụ quan màng Cấu trúc tinh thể của pr xuyên màng, tính linh động Sự tan ra của màng Pr nào vận chuyển các chất qua màng, vc ntn? Tạo thành kháng nguyên? T Ví dụ 2 lai tb chuột và tb người 4.3. Chức năng của màng sinh chất. 4.3.1. Màng sinh chất ngăn cách tb với môi trường 4.3.2. Sự vận chuyển các chất qua màng Khuếch tán qua lớp kép lipid Bơm (pump) Chất mang (carier) Kênh ion (ion channel) bơm Bơm H+ - ATPase, Ca2+ - ATPase, P – ATPase KN: là một loạt các chuyển đổi cấu dạng phức tạp giãn ngang qua các polypeptide lớn hoặc tập hợp các polypeptide phục vụ cho việc gắn kết các phản ứng trao đổi chất vào các protein liên quan tới vận chuyển kênh ion Khái niệm: là những protein toàn phần tạo con đường (kênh) xuyên màng, theo đó các chất phân cực có thể đi qua. Kênh ion ko chịu những biến đổi cấu dạng trong khi vận chuyển Tạo lỗ nước Đặc tính: phân bố khắp các màng gradient điện hóa là động lực duy nhất của dòng ion qua kênh có tính chọn lọc có cổng chắn bằng điện thế hoặc bằng phối tử gramicidin A chất mang KN: là các protein màng liên kết thực sự với các chất được vận chuyển qua màng Đặc tính: biến đổi cấu dạng khi vận chuyển vận chuyển các ion vô cơ và hữu cơ bé có tính đặc hiệu cao được động lực proton cung cấp năng lượng cơ chế vận chuyển - Thụ động: Khuếch tán: + KT đơn giản qua lớp kép phospholipid (ko đặc hiệu) + KT dễ dàng (xúc tác) qua kênh hoặc chất mang (đặc hiệu) Thẩm thấu Chủ động: cần các bơm ion (ATPase vận chuyển) chủ động sơ cấp: nguồn năng lượng trao đổi chất ATP hoặc NAD(P)H chủ động thứ cấp: động lực proton do vận chuyển H+ sinh ra được sử dụng để khởi động sự vận chuyển các chất khác 4.3.3. Sự nhập bào, thực bào và xuất bào Tăng cường kết nối giữa 2 tế bào cạnh nhau Kết nối thông thương (cầu nối gian bào) (junction - gap) Các kết nối vững chắc hay thể nối (hay thể dây chằng) – desmosome Kết nối tế bào chất (cầu nối sinh chất) (plasmodesma) Cầu nối gian bào hay kết nối thông thương (junction-gap) Các kết nối vững chắc hay thể nối (hay thể dây chằng) - desmosome Tăng cường hấp thụ, tiết chế
Tài liệu liên quan