Bài giảng Môn học kinh tế vĩ mô - Bài 5: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở

Mục đích nghiên cứu: - Các khái niệm cơ bản của 1 nền kinh tế mở - Mối quan hệ giữa tiết kiệm, đầu tư trong nước và đầu tư ròng ra nước ngoài - Lý thuyết ngang bằng sức mua trong việc xác định tỉ giá hối đoái

pdf31 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn học kinh tế vĩ mô - Bài 5: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11 Bµi 5 Kinh tÕ vÜ m« cña nÒn kinh tÕ më 22 Môc ®Ých nghiªn cøu: - Các khái niệm cơ bản của 1 nền kinh tế mở - Mối quan hệ giữa tiết kiệm, đầu tư trong nước và đầu tư ròng ra nước ngoài - Lý thuyết ngang bằng sức mua trong việc xác định tỉ giá hối đoái 33 I. C¸c dßng th−¬ng m¹i hµng ho¸ vµ dÞch vô Tæng chi tiªu 1 nÒn kinh tÕ ®ãng: Y= C + I + G Tæng chi tiªu cña 1 nÒn kinh tÕ më: Y = C + I + G + EX - IM NX: C¸n c©n th−¬ng m¹i NX 0: ThÆng d− 44 Các biến số KT vĩ mô then chốt của 1 nền KT mở Xuất khẩu ròng Đầu tư ra nước ngoài ròng Tỉ giá hối đoái danh nghĩa Tỉ giá hối đoái thực tế 55 C¸c yÕu tè ảnh h−ëng ®Õn xuÊt nhËp khÈu vµ c¸n c©n th−¬ng m¹i ThÞ hiÕu cña ng−êi tiªu dïng vÒ HH trong n−íc & n−íc ngoµi TØ gi¸ hèi ®o¸i Gi¸ cả HH trong n−íc & n−íc ngoµi Thu nhËp cña ng−êi tiªu dïng trong n−íc & n−íc ngoµi Chi phÝ vËn chuyÓn HH tõ n−íc nµy sang n−íc kh¸c 66 II. Dßng chu chuyÓn vèn: ĐÇu t− rßng ra n−íc ngoµi NFI = Gi¸ trÞ TS n−íc ngoµi do d©n c− trong n−íc mua - Gi¸ trÞ TS trong n−íc do ng−êi n−íc ngoµi mua  C«ng d©n ViÖt Nam mua cæ phiÕu cña Cty General Motors  C«ng d©n Mü mua cæ phiÕu cña Cty Cæ phÇn sữa Việt Nam Trong c¸c TH sau ®©y TH nµo lµm cho NFI cña VN t¨ng 77 * C¸c yÕu tè ảnh h−ëng ®Õn NFI - LS thùc tÕ trả cho TS n−íc ngoµi - LS thùc tÕ trả cho TS trong n−íc - NhËn thøc vÒ rñi ro kinh tÕ vµ chÝnh trÞ cña viÖc n¾m giữ TS n−íc ngoµi - C¸c chÝnh s¸ch cña ChÝnh phñ ảnh h−ëng tíi viÖc ng−êi n−íc ngoµi n¾m giữ TS trong n−íc 88 III. Sù c©n b»ng giữa NX vµ NFI Từ Y= C + I + G + NX => Y - C - G = I + NX S néi ®Þa = I + NX hay S – I = NX XK rßng cña 1 n−íc phải c©n b»ng víi sù chªnh lÖch giữa tiÕt kiÖm vµ ®Çu t− của nước đó Bản chất: Giao dịch quốc tế là trao đổi. Nước bán chuyển hàng hoá, dịch vụ cho nước mua. Nước mua phải từ bỏ 1 lượng TS có giá trị đúng bằng giá trị của hàng hoá hay dịch vụ mua về Do đó NX = NFI 99 IV. Mèi quan hÖ gi÷a thu nhËp, chi tiªu vµ c¸c dßng chu chuyÓn quèc tÕ 4.1 XuÊt khÈu rßng lµ 1 thµnh tè cña GDP Y = C + I + G + NX Hay NX = Y- C – I - G NX= Y- (C+I+G) A: Absorption NÕu : Y > A => NX > 0 Y NX < 0 10 10 4.2 Mèi quan hÖ giữa S, I vµ c¸c dßng chu chuyÓn quèc tÕ Y = C + I + G + NX Hay Y- C - G = I + NX => S = I + NX => S - I = NX Vì NX = NFI nên S - I = NFI hay S = I + NFI (Chó ý: trong nÒn kinh tÕ ®ãng NFI = 0 do ®ã S = I) 11 11 2 cách biểu diễn: VD: tỉ giá hối đoái giữa VND và USD là: 17000 VND đổi được 1 USD C1: E VND/USD = 17000 C2: e USD/VND= 1/17000 = 0,0000588 V. Tỉ giá hối đoái danh nghĩa và thực tế 5.1 Tỉ giá hối đoái danh nghĩa: là tỉ lệ mà tại đó đồng tiền của 1 quốc gia này đổi lấy đồng tiền 1 quốc gia khác Khi 1 VND đổi được nhiều USD hơn -> VND lên giá (mạnh lên) Khi 1 VND đổi được ít USD hơn -> VND xuống giá (yếu đi) 12 12 Tỉ giá hối đoái thực tế là tỉ lệ trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa nước này và nước khác (giá tương đối của hàng hoá và dịch vụ) 5.2 Tỉ giá hối đoái thực tế (ε) • Công thức: ε = (e P)/ P* ε = Giá hàng trong nước tính bằng ngoại tệ / Giá hàng nước ngoài tính bằng ngoại tệ e: tỉ giá hối đoái danh nghĩa P: mức giá trong nước P* : mức giá nước ngoài 13 13 Nhận xét: - ε phụ thuộc vào e và giá cả của HH ở 2 nước được tính theo tiền địa phương - ε là 1 yếu tố then chốt quyết định 1 nước sẽ xuất và nhập bao nhiêu hàng hoá và dịch vụ - Khi ε giảm có nghĩa là hàng Việt Nam trở nên rẻ hơn 1 cách tương đối so với hàng Mỹ -> khuyến khích XK, hạn chế NK của VN và ngược lại Do đó ε = (120.000 x 0,0000588) : 20 = 0,3528 Như vậy tỉ giá hối đoái thực tế là 0,3528 kg tôm của Mỹ/ 1 kg tôm của VN VD: 1 kg tôm ở VN giá 120.000 ñ (P). 1 kg tôm ở Mỹ giá $ 20 (P*). Tỉ giá E VND/USD= 17000 hay e USD/VND= 1/ 17000 = 0,0000588 14 14 VI. Sự ngang bằng sức mua (Purchasing Power Parity) * Cơ sở của “thuyết ngang bằng sức mua” Dựa trên quy tắc: “quy luật 1 giá”: Hàng hoá phải được bán cùng với mức P như nhau ở mọi nơi. Nếu không sẽ có hiện tượng đảo hối (Arbitrage-kiếm lời bằng sự chênh lệch giá cả giữa 2 thị trường: mua nơi giá thấp, bán nơi giá cao) 15 15 * ý nghĩa của thuyết PPP - PPP cho biết tỉ giá hối đoái danh nghĩa giữa 2 đồng tiền của 2 nước cần phải phản ánh sự khác nhau về mức giá giữa 2 nước VD: 1 cân tôm ở VN là 150.000đ. 1 cân tôm ở Mỹ có giá $10 thì tỉ giá sẽ = 150.000/10 = 15.000 VND/1 USD. Ở trong nước do giá cả là P (VND) => sức mua của 1 đồng Việt Nam là 1/P. Ở nước ngoài, 1 VND = e đơn vị ngoại tệ (USD) và có sức mua bằng e/P*. Để cho sức mua của 1 VND ngang bằng ở 2 nước ta có: 1/P = e/P* hay 1 = eP/ P* ( tỉ giá hối đoái TT = hằng số) 16 16 1 = eP/ P* Nếu sức mua của 1 USD như nhau ở trong nước và nước ngoài thì tỉ giá hối đoái thực tế (hay giá tương đối) không thể thay đổi Khi NHTƯ tăng MS làm cho P tăng, đồng nội tệ xuống giá xét theo 2 khía cạnh: - 1 đơn vị nội tệ mua được ít hàng hoá và dịch vụ hơn - 1 đơn vị nội tệ mua được ít ngoại tệ hơn 17 17 * Những hạn chế của PPP Nhiều HH không dễ dàng trao đổi hay vận chuyển giữa các nước Các HH có thể buôn bán giữa các nước không phải lúc nào cũng thay thế hoàn hảo được cho nhau khi chúng được sản xúât ở các nước khác nhau *Tác động cuả sự thay đổi tỉ giá Khi phá giá nội tệ (devaluation) E ↑ -> ε ↓ -> HH trong nước rẻ hơn tương đối so với HH nước ngoài -> XK ↑ -> NK ↓ -> NX ↑-> AD ↑ -> Y ↑ 18 18 VII. Cung - cầu vốn và ngoại tệ * Mục đích nghiên cứu - Xd mô hình ở 2 thị trường: Vốn vay và ngoại hối - Sử dụng mô hình trong phân tích ảnh hưởng KT vĩ mô của thâm hụt NS Chính phủ, các CS thương mại * Các giả thiết để xây dựng mô hình - GDP cuả nền kinh tế là cho trước - Giá cả của nền kinh tế trong mô hình được coi là cố định 19 19 7.1. Thị trường vốn vay Thị trường vốn vay là nơi phối kết hợp tiết kiệm và đầu tư (bao gồm cả NFI). Đồng nhất thức: S = I + NFI + Cung vốn vay bắt nguồn từ tiết kiệm quốc dân + Cầu vốn vay bắt nguồn từ I và NFI + Trên thị trường vốn vay, lượng cung, cầu về vốn phụ thuộc lãi suất thực tế 20 ThÞ tr−êng vèn vay r* r1 r2 S D Lượng vốn vay Lãi suất thực Lượng cân bằng 21 21 +) NFI đại diện cho lượng cung VND +) NX đại diện cho lượng cầu về VND +) Tỉ giá hối đoái thực tế (ε) sẽ làm cân bằng cung và cầu nội tệ 7.2 Thị trường ngoại hối Trên thị trường này, tiền của 1 quốc gia được trao đổi với các ngoại tệ khác (VD: VND và ngoại tệ) Đối với toàn bộ nền KT luôn có: NFI = NX 22 ε* Cung VND (từ NFI) Lượng VND Tỉ giá hối đoái thực tế Lượng cân bằng CầuVND (từ NX) Thị trường ngoại hối 23 23 VIII. Cân bằng trong nền kinh tế mở Thị trường vốn vay và thị trường ngoại hối liên kết với nhau bởi NFI NFI được quyết định bởi r thực Khi LS thực ở trong nước tăng, NFI của VN giảm Đường thể hiện mối quan hệ giữa NFI và LS thực là đường dốc xuống. (chú ý: NFI có khi >0, có khi <0) 24 Mối quan hệ giữa NFI và LS thực tế LS thực NFI 00 25 S D rthực r* Q* NFI QD ε* QS VND a) TT vốn b) NFI c) Thị trường ngoại hối 8.1 Cân bằng trong nền kinh tế mở rthực ε thực 26 Các chính sách và sự kiện tác động tới nền KT mở ntn? Quy mô và sự biến động của các biến số kinh tế vĩ mô quan trọng phụ thuộc: - Thâm hụt ngân sách Chính phủ - Các chính sách thương mại - Ổn định chính trị và kinh tế 27 IX. Các chính sách và sự kiện ảnh hưởng tới nền kinh tế mở S D rthực r* Q* NFI QD ε* QS VND a) TT vốn b) NFI c) Thị trường ngoại hối S1 r1 9.1 Thâm hụt ngân sách 1. Cung vốn vay ↓ 2. Làm LS ↑ ↑ 3. Làm NFI↓ ← 5. Làm ε ↑ 4. Làm QS VND ↓ rthực ε1 28 28 9.2 Chính sách thương mại Là CS của Chính phủ ảnh hưởng trực tiếp đến lượng xuất và nhập khẩu cuả 1 quốc gia  CS thương mại gồm: thuế quan, hạn ngạch nhập khẩu  Các CS thương mại chủ yếu ảnh hưởng đến các thị trường vi mô chứ không phải là vĩ mô 29 S D rthực r* Q* NFI D ε* QS VND a) TT vốn b) NFI c) Thị trường ngoại hối D1 ε1 9.2 Chính sách thương mại: không tác động đến cán cân thương mại (tiếp) Tác động của hạn ngạch nhập khẩu 30 30  Thất thoát vốn phản ánh dòng vốn lớn, đột ngột chuyển ra khỏi 1 quốc gia thường do những bất ổn về chính trị  Thất thoát vốn chủ yếu ảnh hưởng đến quốc gia bị thất thoát vốn song cũng ảnh hưởng đến các nước khác. 9.3 Ảnh hưởng của mất ổn định chính trị và thất thoát vốn 31 9.3 Ảnh hưởng của thất thoát vốn S D rthực r* Q* NFI D ε* QS a) TT vốn b) NFI c) Thị trường ngoại hối ε1 D1 r1 NFI1 QS1 Trường hợp của Mêhicô năm 1994 1. NFI tăng 2. cầu vốn vay tăng 3. LS tăng 4. cung Pêsô tăng 5. Pêsô mất giá