Bài giảng môn Kinh tế học vĩ mô - Chương 4: Lý thuyết về sản xuất và chi phí

Lý thuyết về sản xuất Hàm sản xuất Khái niệm: hàm sản xuất là mối quan hệ giữa những số lượng các yếu tố sản xuất mà doanh nghiệp sử dụng với những sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra trong một đơn vị thời gian. Hàm sản xuất: Q = f(a, b, c, ) Trong đó: Q: sản lượng sản xuất ra. a, b, c, là số lương các yếu tố sản xuất

ppt36 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1446 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Kinh tế học vĩ mô - Chương 4: Lý thuyết về sản xuất và chi phí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IVLÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍLý thuyết về sản xuấtHàm sản xuất Khái niệm: hàm sản xuất là mối quan hệ giữa những số lượng các yếu tố sản xuất mà doanh nghiệp sử dụng với những sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra trong một đơn vị thời gian.Hàm sản xuất: Q = f(a, b, c, )Trong đó: Q: sản lượng sản xuất ra. a, b, c, là số lương các yếu tố sản xuấtLý thuyết về sản xuấtHàm sản xuất:Ví dụ: Hàm sản xuất có dạng: Trong đó: Q là số lượng quần áo. K là số máy khâu. L là số lượng lao động. Lý thuyết về sản xuấtBảng mối quan hệ hàm sản xuất:KL01234501234500000001014,14217,322022,36014,1422024,4928,2831,62017,3224,493034,6438,3702028,2834,644044,72022,3631,6238,7344,7250Lý thuyết về sản xuấtPhân tích sản xuất trong ngắn hạn:Ngắn hạn là giai đoạn mà trong đó doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện điều chỉnh một phần nào đối với các loại đầu vào của mình theo sự thay đổi trong các diều kiện sản xuất.Dài hạn là giai đoạn đủ dài để cho doanh nghiệp điều chỉnh tất cả các loại đầu vào của mình theo sự thay đổi trong các điều kiện sản xuất.Lý thuyết về sản xuấtYếu tố sản xuất trong ngắn hạn:Yếu tố sản xuất cố định: không dễ dàng thay đổi trong quá trình sản xuất như máy móc thiết bị, nhà xưởng, , biểu thị cho qui mô sản xuất nhất định.Yếu tố sản xuất biến đổi: dễ dàng thay đổi về số lượng trong quá trình sản xuất như nguyên vật liệu, thời gian lao động, lao động trực tiếp , do đó sản lượng sản phẩm có thể thay đổi. Lý thuyết về sản xuấtMột số khái niệm:Tổng sản lượng (Q) là số lượng sản phẩm của xí nghiệp làm ra trong một đơn vị thời gian khi kết hợp các yếu tố sản xuất.Năng suất trung bình (AP) của một yếu tố sản xuất là số sản phẩm sản xuất tính trung bình trên một đơn vị yếu tố sản xuất đó.Ví dụ: Lý thuyết về sản xuấtMột số khái niệm (tt):Năng suất biên (MP) là sự thay đổi trong tổng sản lượng khi thay đổi một đơn vị yếu tố sản xuất được sử dụng trong một đơn vị thời gian (các yếu tố sản xuất khác giữ nguyên)Ví dụ: Năng suất biên của lao động là phần thay đổi trong tổng sản lượng khi thay đổi một đơn vị lao động sử dụng trong một đơn vị thời gian.Lý thuyết về sản xuấtVí dụ:KLQ33333312345615283844443615131060- 8Lý thuyết về sản xuấtQui luật năng suất biên giảm dần: khi sử dụng ngày càng tăng một yếu tố sản xuất biến đổi trong khi các yếu tố sản xuất khác giữ nguyên thì năng suất biên của yếu tố sản xuất biến đổi đó sẽ ngày càng giảm dần. Hay nói một cách khác qui luật năng suất biên giảm dần nói lên rằng nếu số lượng một yếu tố sản xuất được gia tăng đều trong mỗi đơn vị thời gian trong khi những số lượng của các yếu tố sản xuất khác giữ nguyên thì tổng sản lượng sản phẩm sẽ gia tăng. Tuy nhiên nếu vượt quá điểm nào đó những gia tăng sản lượng sẽ trở nên càng lúc càng nhỏ. Nếu tiếp tục gia tăng số lượng yếu tố sản xuất biến đổi, tổng sản lượng sẽ đạt đến mức tối đa, rồi có thể giảm sút. Lý thuyết về sản xuấtVí dụ:Đất đaiLQGiai đoạn sx11111111111234567891037121619212222211534543210-1-633,5443,83,53,142,752,331,5GD 1GD 2GD 3Lý thuyết về sản xuấtQQLMPAPLý thuyết về sản xuấtMối quan hệ giữa AP và MP:MP > AP -> AP tăngMP AP giảmMP = AP -> AP cực đạiMối quan hệ giữa Q và MP:MP > 0 -> Q tăngMP Q giảmMP = 0 -> Q cực đại Lý thuyết về sản xuấtPhân tích sản xuất : kết hợp hai yếu tố sản xuất biến đổi để đạt hiệu quả cao nhất.Hiệu quả cao nhất đạt được khi nào?Lý thuyết về sản xuấtĐường đẳng lượng (Q): là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất để tạo ra một mức sản lượng như nhau.Ví dụ:Phối hợpYếu tố LYếu tố KCDEF12813151252Lý thuyết về sản xuấtĐường đẳng lượngLKQ1Q2Lý thuyết về sản xuấtCác đặc điểm của đường đẳng lượng:Dốc xuống về phía phải,Các đường đẳng lượng không bao giờ cắt nhau,Các đường đẳng lượng thường lồi về phía gốc O. Lý thuyết về sản xuấtTỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của yếu tố đầu vào L cho yếu tố đầu vào K là số lượng yếu tố đầu vào K phải giảm xuống để sử dụng thêm một đơn vị yếu tố đầu vào L nhằm đảm bảo mức sản lượng sản xuất ra vẫn không đổi.Lý thuyết về sản xuấtTỷ lệ thay thế kỹ thuật biên mang dấu âm và thường giảm dần. Trên đồ thị nó là độ dốc của đường đẳng lượng.Mối quan hệ giữa MRTS và MP:Lý thuyết về sản xuấtĐường đẳng phí (IC) là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất để sản xuất ra sản phẩm với một chi phí như nhau.Gọi: IC là tổng chi phí sản xuất.K, L là số lượng các yếu tố đầu vào K và L.PK và PL là giá của 2 yếu tố đàu vào K và L.K*PK + L*PL = ICPhương trình đường đẳng phí:Lý thuyết về sản xuấtLý thuyết về sản xuấtĐường đẳng phí: KLLý thuyết về sản xuấtTính chất của đường đẳng phí:Đường thẳng dốc xuống về phía phải,Độ dốc của đường đẳng phí là tỷ giá giữa 2 yếu tố sản xuất, thể hiện khi muốn sử dụng thêm một đơn vị đầu vào L thì cần phải giảm tương ứng bao nhiêu đơn vị đầu vào K. Lý thuyết về sản xuấtKết hợp 2 yếu tố đầu vào để đạt hiệu quả cao nhất:Đường đẳng lượng thể hiện ý muốn của nhà sản xuất.Đường đẳng phí thể hiện khả năng thực hiện của nhà sản xuất.Lý thuyết về sản xuấtSản lượng cho trước:LQIC1IC2IC3KABCAKALBKBLCKCLChọn BLý thuyết về sản xuấtChi phí cho trước:Q1Q2Q3LKABCAKALBKBLCKCLChọn BLý thuyết về sản xuấtĐiều kiện kết hợp tối ưu:L * PL + K * PK = IC(1)(2)Lý thuyết về sản xuấtĐường mở rộng khả năng sản xuất là tập hợp các điểm phối hợp tối ưu giữa các yếu tố sản xuất khi chi phí sản xuất thay đổi và giá cả các yếu tố sản xuất không đổi.Đường mở rộng khả năng sản xuấtQ2Q1IC1IC2LKLý thuyết về chi phí sản xuấtNội dung thảo luận:Chi phí sản xuất ngắn hạn,Chí phí sản xuất dài hạn,Mối quan hệ giữa chi phí dài hạn và chi phí ngắn hạn.Chi phí sản xuất ngắn hạnTổng chi phí cố định (TFC) là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải chi ra trong mỗi đơn vị thời gian cho các yếu tố sản xuất cố định bao gồm chi phí khấu hao, tiền thuê nhà xưởng, tiền lương thời gian Tổng chi phí cố định sẽ không đổi khi sản lượng thay đổi.Tổng chi phí biến đổi (TVC) là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi ra trong mỗi đơn vị thời gian cho các yếu tố sản xuất biến đổi bao gồm chi phí mua nguyên vật liệu, tiền lương sản phẩm ,,, Tổng chi phí biến đổi sẽ thay đổi khi sản lượng thay đổi.Chi phí sản xuất ngắn hạnTổng chi phí (TC) là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi ra trong mỗi đơn vị thời gian cho tất cả các yếu tố sản xuất có định và biến đổi. TC = TFC + TVCChi phí cố định trung bình (AFC) là chi phí cố định tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm. AFC = TFC/QChi phí biến đổi trung bình (AVC) là chi phí biến đổi tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm. AVC = TVC/Q Chi phí sản xuất ngắn hạnChi phí trung bình (AC) là chi phí tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm. AC = TC/Q = AFC + AVCChi phí biên (MC) là sự thay đổi trong tổng chi phí hay trong tổng chi phí biến đổi khi thay đổi một đơn vị sản lượng.Chi phí sản xuất ngắn hạnSTFCSTVCSTCQP,C0STC = STFC + STVCChi phí sản xuất ngắn hạnSAFCQSAVCSACSMCP,CSAVCminSACmin0Chi phí sản xuất ngắn hạnMối quan hệ giữa các đường chi phí ngắn hạn:SAFC liên tục giảm và tiến đến tiệm cận cả hai trục.Khi SMC > SAC thì SAC tăng dần.Khi SMC SAVC thì SAVC tăng dần.Khi SMC SAC giảm.Khi SMC – SAC > 0 (hay SMC>SAC), thì (SAC)’ > 0 -> SAC tăng.Khi SMC – SAC = 0 (hay SMC=SAC), thì (SAC)’ = 0 -> SACmin .