Bài giảng Ngân hàng Trung Ương

K.Marx: Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra khỏi thế giới hàng hóa thông thường làm vật ngang giá chung để biểu hiện và đo lường giá trị các hàng hóa khác và làm môi giới trung gian trong quá trình trao đổi Kinh tế học hiện đại: Tiền tệ là phương tiện trao đổi được xã hội chấp nhận và pháp luật bảo vệ

ppt262 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3161 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngân hàng Trung Ương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI GIẢNG NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Thực hiện: Nguyễn Thị Minh Hương MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 1. Về kiến thức. 2. Về kỹ năng. 3. Về thái độ. Nội dung chính: - Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng Trung ương. - Chương 2: Điều hành Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương. - Chương 3: Nghiệp vụ phát hành tiền và tổ chức điều hòa tiền mặt của Ngân hàng Trung ương. - Chương 4: Nghiệp vụ Thị trường mở của Ngân hàng Trung ương. - Chương 5: Nghiệp vụ tín dụng và thanh toán của Ngân hàng Trung ương. - Chương 6: Hoạt động quản lý và kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng Trung ương. Tài liệu tham khảo: 1. TS Lê Vinh Danh (2006), Tiền tệ và hoạt động ngân hàng, NXB Tài Chính. 2. PGS.TS Nguyễn Văn Dần (2007). Kinh tế học vĩ mô, NXB Lao động – Xã hội. 3. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2009). Ngân hàng Trung ương, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM. 4. PGS.TS Sử Đình Thành (2007). Nhập môn Tài chính Tiền tệ, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM. 5 Luật Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam năm 2010 (Luật số: 46/2010/QH12 6 Luật Các Tổ chức tín dụng nặm 2010 (Luật số: 47/2010/QH12) 7. www.sbv.gov.vn Đề tài bài tập nhóm Trình bày về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Trình bày về việc tổ chức xây dựng và điều hành CSTT của NHNNVN (Từ sau 1990) Nghiệp vụ thị trường mở: Lý thuyết và thực tiễn ở Việt Nam? Thách thức lạm phát và vấn đề điều hành chính sách lãi suất, chính sách tỷ giá của NHNN hiện nay? Đề tài bài tập nhóm 5. Hoạt động cấp tín dụng của NHNNVN: Cơ chế và tình hình thực hiện. 6. Sáp nhập và mua lại trong hệ thống ngân hàng. Xu thế, tính cấp thiết và cơ hội - thách thứ? 7. Thanh toán qua NHTW - Thực tiễn ở VN. 8. Hoạt động quản lý và kinh doanh ngoại hối của NHNNVN? 9. Hoạt động thanh tra, giám sát của NHNNVN? Kiến thức liên quan Tiền tệ và lịch sử hình thành? Bản chất của Tiền tệ K.Marx: Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra khỏi thế giới hàng hóa thông thường làm vật ngang giá chung để biểu hiện và đo lường giá trị các hàng hóa khác và làm môi giới trung gian trong quá trình trao đổi Kinh tế học hiện đại: Tiền tệ là phương tiện trao đổi được xã hội chấp nhận và pháp luật bảo vệ Chức năng của tiền 1 Phương tiện trao đổi 2 Đơn vị tính toán giá trị 3 Tích lũy giá trị CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Mục tiêu chương Nắm và hiểu được khái niệm, quá trình ra đời, bản chất, chức năng của NHTW, hiểu được các mô hình tổ chức NHTW. Phân tích được các chức năng và nhiệm vụ của NHTW, mô hình tổ chức NHTW. Vận dùng để đưa ra những phân tích, đánh giá về mô hình tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Kết cấu chương 1 3 2 4 3 4 4 5 KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA NHTW: SỰ RA ĐỜI CỦA NHTW: MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NHTW: CHỨC NĂNG CỦA NHTW: NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM: Ngân hàng Trung ương là ngân hàng phát hành tiền của quốc gia, là cơ quan quản lý và kiểm soát lĩnh vực tiền tệ ngân hàng trong phạm vi toàn quốc. 1.1 KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA NHTW: 1 1.1 KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA NHTW: Ngân hàng phát hành độc quyền Thể chế bậc cao của hệ thống NHTM Bộ máy nhà nước Bản chất Cơ quan quản lý kinh tế tài chính tổng hợp 1.2 Sự ra đời của NHTW: Thời kỳ I: Thời kỳ sơ khai hình thành ngân hàng: Nghề ngân hàng ra đời ban đầu với nghiệp vụ đơn giản: Nhận bảo quản tiền và được trả thù lao bảo quản, đổi chác tiền đúc và ăn hoa hồng đổi tiền. Nghề ngân hàng sơ khai kiểu như vậy xuất hiện từ Hy Lạp rồi lan ra các nước khác. Thời kỳ II: Thời kỳ phát triển hệ thống ngân hàng Hoạt động ngân hàng trong thời kỳ từ thế kỷ thứ V đến XV sau Công nguyên đã có những bước phát triển mới tiến bộ so với giai đoạn sơ khai. 1.2 Sự ra đời của NHTW: Thời kỳ III: - Giai đoạn I: Giai đoạn phát triển từ loại ngân hàng thương mại trở thành loại ngân hàng phát hành (XV đến thế kỷ XVII): + Gắn liền hệ thống lưu thông tiền đúc bằng kim loại quý + Các NHTM đều sử dụng kỳ phiếu của ngân hàng mình + Sự phân hóa: hệ thống ngân hàng đã hình thành khá rõ nét bao gồm các > Ngân hàng thương mại được phát hành kỳ phiếu > Ngân hàng thương mại không phát hành kỳ phiếu. Tuy nhiên, cả hai loại ngân hàng này đều thực hiện chức năng chính của ngân hàng trung gian. 1.2 Sự ra đời của NHTW: - Giai đoạn II: Giai đoạn phát triển của ngân hàng phát hành trở thành các ngân hàng phát hành độc quyền (Khoảng từ đầu thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX) + Đây cũng là quá trình cạnh tranh diễn ra rất mạnh mẽ và gay gắt trong ngành ngân hàng. + Sự tiếp tay giúp sức của bộ máy chính quyền nhà nước, làm cho hệ thống ngân hàng ở mỗi quốc gia đều phân hóa thành hai cấp rõ rệt: > Hệ thống ngân hàng. > Ngân hàng phát hành độc quyền. Giai đoạn III: Giai đoạn phát triển từ ngân hàng phát hành độc quyền thành ngân hàng Trung ương. + Quốc hữu hóa ngân hàng phát hành từ ngân hàng phát hành thuộc sở hữu tư nhân thành ngân hàng phát hạnh thuộc sở hữu nhà nước, cho nhà nước nắm trong tay trọn vẹn bộ máy kinh tế tài chính quan trọng nhất để điều tiết vĩ mô các hoạt động kinh tế tài chính. + Hệ thống ngân hàng trong một quốc gia đã được định hình thành 2 cấp: > Ngân hàng Trung ương thực hiện các chức năng thuộc tầm vĩ mô, > Các ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính khác, thực hiện chức năng và nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ - tín dụng và dịch vụ ngân hàng. => Sự định hình hệ thống hai cấp như vậy là một quá trình khách quan và tất yếu. 1.2 Sự ra đời của NHTW: CƠ SỞ PHÁP LÝ CƠ SỞ KINH TẾ GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH NHTM GIAI ĐOẠN PHÂN HÓA TRONG NỘI BỘ NHTM THAY ĐỔI NHẬN THỨC CỦA CHÍNH PHỦ LÝ THUYẾT KEYNES KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929 - 1932 NHTW TÍNH CHẤT MỤC TIÊU NỘI DUNG 1.3 CHỨC NĂNG CỦA NHTW: CHỨC NĂNG CHỨC NĂNG PHÁT HÀNH TIỀN CHỨC NĂNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG CHỨC NĂNG NGÂN HÀNG CỦA CHÍNH PHỦ 1.4 MÔ HÌNH TỔ CHỨC 1.4.1 MÔ HÌNH NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TRỰC THUỘC CHÍNH PHỦ: 1.4.2 MÔ HÌNH NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỘC LẬP VỚI CHÍNH PHỦ: 1.4.1 Mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ: Quốc hội Chính phủ Các mục tiêu kinh tế - xã hội Ngân hàng Trung ương Bộ và các cơ quan ngang bộ 1.4.1 Mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ: NHTW trực thuộc Chính phủ NHTW là một cơ quan của Chính phủ CSTT là một bộ phận của CS quản lý 1.4.1 Mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ: Đánh giá ưu điểm,nhược điểm của mô hình? Ưu điểm: Hoạt động của NHTW nằm trong sự kiểm tra và giám sát chặt chẽ của Chính phủ Nhược điểm: Làm mất tính độc lập của NHTW 1.4.1 Mô hình NHTW độc lập Chính phủ: Quốc hội Chính phủ Các mục tiêu kinh tế - xã hội Ngân hàng Trung ương Bộ và các cơ quan ngang bộ 1.4.2 Mô hình NHTW độc lập với Chính phủ: NHTW độc lập với Chính phủ NHTW và Chính phủ cùng chịu trách nhiệm trước toàn dân. NHTW được đặt dưới sự kiểm soát trực tiếp của Quốc hội 1.4.2 Mô hình NHTW độc lập với Chính phủ: Đánh giá ưu điểm,nhược điểm của mô hình? Ưu điểm: NHTW độc lập trong điều hành CSTT Nhược điểm: Thiếu sự phối hợp giữa Chính phủ và NHTW khiến cho mục tiêu kinh tế - xã hội không được thực hiện một cách nhất quán. 1.4.1 Mô hình NHTW độc lập với Chính phủ: Thảo luận: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ. Theo anh (chị) NHNN Việt Nam sẽ gặp phải những bất cập nào? 1.4.1 Mô hình NHTW độc lập với Chính phủ: Trả lời: - NHNN Việt Nam chịu sự kiểm soát của cả hai cơ quan là Quốc hội và Chính phủ. NHNN Việt Nam là cơ quan đa mục tiêu. Sử dụng các công cụ điều hành không rõ ràng 1.5 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Sự ra đời của NHNN Việt Nam Quá trình phát triển của hệ thống NH Mô hình tổ chức Nhiệm vụ và quyền hạn NHNN Việt Nam Cơ chế tài chính Home Giới thiệu NHNHVN Cơ cấu tổ chức Tư liệu Ch.năng,Nh.vụ Giới Thiệu Về Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam Home Giới thiệu NHNHVN Cơ cấu tổ chức Tư liệu Ch.năng,Nh.vụ > Lịch sử Ngân hàng NNVN > Chức năng nhiệm vụ của NHNNVN > Quá trình phát triển > Mô hình tổ chức Ngày 6 tháng 5 năm 1951 Lịch sử Ngân hàng NNVN Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 15/SL Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Tháng 1/1960 đến nay là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam > Lịch sử Ngân hàng NNVN > Chức năng nhiệm vụ của NHNNVN > Quá trình phát triển > Mô hình tổ chức Home Giới thiệu NHNHVN Cơ cấu tổ chức Quá trình phát triển 1. Thời kỳ 1951-1954: 2. Thời kỳ 1955-1975: Ngân hàng Quốc gia Việt Nam hoạt động độc lập tương đối Phát hành giấy bạc Ngân hàng Quản lý Kho bạc Nhà nước Thu hồi giấy bạc Tài chính, phát triển tín dụng Tháng 1/1960 - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Củng cố thị trường tiền tệ, giữ cho tiền tệ ổn định - Phát triển công tác tín dụng Ch.năng,Nh.vụ 3. Thời kỳ 1975-1985: > Lịch sử Ngân hàng NNVN > Chức năng nhiệm vụ của NHNNVN > Quá trình phát triển Home Giới thiệu NHNHVN Cơ cấu tổ chức Tư liệu > Mô hình tổ chức Quá trình phát triển - Thống nhất trong cả nước về hệ thống ngân hàng và hệ thống tiền tệ - Ngân hàng Nhà nước về cơ bản vẫn hoạt động như là một công cụ ngân sách, chưa thực hiện các HĐKD Ch.năng,Nh.vụ > Lịch sử Ngân hàng NNVN > Chức năng nhiệm vụ của NHNNVN > Quá trình phát triển Home Giới thiệu NHNHVN Cơ cấu tổ chức Tư liệu > Mô hình tổ chức 4. Thời kỳ 1986 đến nay: Quá trình phát triển - Tháng 7/1987 bắt đầu thử chuyển hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doan XHCN - Tháng 3/1988: chính thức chuyển hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doanh - Tháng 5/1990: hệ thống ngân hàng VN chia làm 2 cấp > Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng của 1 ngân hàng TW   - Ngày 2/12/1997, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật Các tổ chức tín dụng được thông qua Ch.năng,Nh.vụ > Lịch sử Ngân hàng NNVN > Chức năng nhiệm vụ của NHNNVN > Quá trình phát triển > Mô hình tổ chức Ngân hàng Nhà nước thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ. Chức năng nhiệm vụ của NHNNVN Home Giới thiệu NHNHVN Cơ cấu tổ chức Tư liệu Ch.năng,Nh.vụ > Lịch sử Ngân hàng NNVN > Chức năng nhiệm vụ của NHNNVN > Quá trình phát triển > Mô hình tổ chức Chức năng nhiệm vụ của NHNNVN - Xây dựng chính sách tiền tệ quốc gia - Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của các TCTD - Quản lý ngoại hối và xây dựng cán cân thanh toán quốc tế - Quản lý việc vay, trả nợ nước ngoài của cá nhân, TCKT - Sử dụng các công cụ (lãi suất,tỷ giá..) thực hiện chính sách TTQG Home Giới thiệu NHNHVN Cơ cấu tổ chức Tư liệu Ch.năng,Nh.vụ > Lịch sử Ngân hàng NNVN > Chức năng nhiệm vụ của NHNNVN > Quá trình phát triển > Mô hình tổ chức Chức năng nhiệm vụ của NHNNVN Các nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương - In, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền - Thực hiện nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay thế và tiêu hủy tiền - Thực hiện tái cấp vốn, điều hành thị trường tiền tệ - Thực hiện nghiệp vụ thị trường mở và một số nghiệp vụ quan trọng khác Home Giới thiệu NHNHVN Cơ cấu tổ chức Tư liệu Ch.năng,Nh.vụ Mô hình tổ chức của NHNN > Lịch sử Ngân hàng NNVN > Chức năng nhiệm vụ của NHNNVN > Quá trình phát triển > Mô hình tổ chức Home Giới thiệu NHNHVN Cơ cấu tổ chức Tư liệu Cơ cấu tổ chức Ch.năng,Nh.vụ Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam được tổ chức thành một bộ máy tập trung thống nhất gồm bộ máy điều hành và hoạt động nghiệp vụ tại trụ sở chính và mạng lưới chi nhánh tại các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương. Đứng đầu là Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước được Quốc hội bổ nhiệm theo đề nghị của Chính phủ, dưới Thống đốc là các Phó Thống đốc giúp việc. Tham mưu cho Ban Thống đốc là các Vụ, Cục chức năng. CHƯƠNG 2 ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG MỤC TIÊU CHƯƠNG KẾT CẤU CHƯƠNG 2.1 Tổng quan về Chính sách tiền tệ: 2.1.1 Khái niệm CSTT: 2.1.2 Đặc trưng của CSTT: 2.1.3 Mục tiêu của CSTT: 2.1.1 Khái niệm: Chính sách tiền tệ là tổng hòa các phương thức mà NHTW sử dụng thông qua các hoạt động của mình nhằm tác động vào khối lượng tiền trong nền kinh tế để thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội trong từng thời kỳ nhất định KHÁI NIỆM 2.1.1 Khái niệm: Điều 3, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 quy định: “Chính sách tiền tệ Quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra.” KHÁI NIỆM ĐẶC TRƯNG CỦA CSTT: 2.1.2 Đặc trưng của CSTT: 2.1.3 MỤC TIÊU CỦA CSTT: Mục tiêu chính sách 2.1.3.1 MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH: Mục tiêu chính sách: Ổn định giá trị đồng tiền. Ổn định và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tạo việc làm và giảm thất nghiệp 2.1.3.1 MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH: Ổn định giá trị đồng tiền: Ổn định giá trị đồng tiền quốc gia, làm cho đồng tiền đó chấp hành các chức năng tiền tệ một cách bình thường, qua đó phát huy vai trò tích cực của tiền tệ đối với nền kinh tế - xã hội 2.1.3.1 MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH: Ổn định giá trị đồng tiền: - Đồng tiền ổn định là điều kiện rất quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội. - Nhờ đồng tiền ổn định mà các quan hệ tài chính, tín dụng được duy trì và phát triển. - Ổn định đồng tiền quốc gia còn tạo điều kiện để duy trì và phát triển các quan hệ xã hội (văn hóa, giáo dục, y tế...), nhờ đó tác động tích cực đến toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội của đất nước. Sự ổn định đồng tiền quốc gia thể hiện ở nhiều khía cạnh như: - Giá cả nội địa không tăng, giảm đột biến với tỷ lệ lớn. - Thị trường phát triển ổn định và đồng đều trên phạm vi cả nước, tạo điều kiện giao lưu trao đổi hàng hóa dịch vụ thuận lợi giữa các vùng, các khu vực trong nước. - Tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền quốc gia với các ngoại tệ được ổn định. - Ổn định giá cả đồng tiền quốc gia, đồng nghĩa với việc bảo vệ giá trị đối nội và đối ngoại của đồng tiền, tạo điều kiện tiến tới chuyển đổi đồng tiền quốc gia. 2.1.3.2 MỤC TIÊU ĐIỀU HÀNH: Là những biến số tiền tệ có tác động trực tiếp đến mục tiêu cuối cùng và chịu tác động gián tiếp bởi sự can thiệp tiền tệ của NHTW Là những biến số tiền tệ mà NHTW có thể tác động trực tiếp làm thay đổi mục tiêu trung gian Mục tiêu trung gian Mục tiêu hoạt động Mục tiêu điều hành Đo lường mức cung tiền của Mỹ Đo lường mức cung tiền tệ của Việt Nam 2.2 NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Kiểm soát hoạt động cung ứng và điều hòa lưu thông tiền tệ Kiểm soát hoạt động tín dụng Kiểm soát ngoại hối Chính sách đối với Ngân sách Nhà nước NỘI DUNG 2.3 Công cụ của Chính sách Tiền tệ: Công cụ trực tiếp Công cụ gián tiếp Công cụ của CSTT 2.3.1 Công cụ trực tiếp: Ấn định 1 mức lãi suất Hạn mức tín dụng Mức tồn quỹ tối thiểu 2.3.1 Công cụ trực tiếp: Ấn định mức lãi suất tiền gửi, cho vay: NHTW sẽ kiểm soát khối lượng tín dụng, khống chế mức cung thông qua lãi suất huy động và khống chế mức cầu thông qua lãi suất cho vay 2.3.1 Công cụ trực tiếp: Hạn mức tín dụng: Là mức dư nợ tối đa mà NHTW buộc các NHTM phải chấp hành khi cấp tín dụng cho nền kinh tế. Hạn mức tín dụng là một công cụ can thiệp trực tiếp mang tính mệnh lệnh, hành chính của NHTW để khống chế mức tăng khối lượng tín dụng của các TCTD. 2.3.1 Công cụ trực tiếp: Mức tồn quỹ tối thiểu: NHTW quy định một mức sàn của lượng tiền tồn quỹ tại các NHTM nhằm kiểm soát khối lượng tín dụng của các Tổ chức Tín dụng. 2.3.2 Công cụ gián tiếp: Chính sách tỷ lệ dự trữ bắt buộc Nghiệp vụ Thị trường mở Chính sách tái cấp vốn Chính sách lãi suất Chính sách tỷ giá hối đoái 2.3.2.1 Chính sách tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Tỷ lệ giữa số lượng phương tiện cần vô hiệu hóa trên tổng số tiền gửi huy động Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Mục đích - Điều tiết vốn khả dụng, đảm bảo khả năng chi trả tiền gửi của các Ngân hàng thương mại, đảm bảo an toàn của hệ thống ngân hàng. - Điều tiết mức cung tiền trong nền kinh tế. - Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc có thể tạo ra những thay đổi lớn trong quy mô tín dụng và lãi suất. - Tạo thu nhập cho Ngân hàng Trung ương. 2.3.2.1 Chính sách tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Cơ chế tác động: Tăng hay giảm tỷ lệ Dự trữ bắt buộc để tác động tới giá cả tín dụng và khả năng tạo tiền của HTNH 2.3.2.1 Chính sách tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Hình thức: Dự trữ bắt buộc có phong tỏa Dự trữ bắt buộc không phong tỏa Dự trữ bắt buộc có phong tỏa Theo đó toàn bộ mức dự trữ bắt buộc phải gửi vào tại NHTW và phải duy trì số dư đó trong thời kỳ áp dụng. Nếu áp dụng phương pháp này – công cụ dự trữ bắt buộc sẽ có tác động trực tiếp, gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng của các Ngân hàng Thương mại, các Tổ chức tín dụng. Số tiền Dự trữ = Số dư tiền gửi bình x Tỷ lệ bắt buộc tháng này quân tháng trước DTBB Dự trữ bắt buộc không phong tỏa Cho phép các TCTD có thể duy trì dự trữ của mình có thể bằng tiền mặt, hoặc bằng tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước, hoặc bằng cả hai loại, nhưng riêng tiền gửi thì không nhất thiết phải duy trì số dư ổn định mà có thể thay đổi tăng hoặc giảm, nhưng phải đảm bảo số dư bình quân thực tế không thấp hơn mức dự trữ bắt buộc phải duy trì, quy định trong việc tính dự trữ bắt buộc được thực hiện như sau: 2.3.2.1 Chính sách tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Một số trường hợp về TLDTBB: Giả sử: Ngân hàng Trung ương đưa vào nền kinh tế 1000đ (Lượng tiền cơ sở), Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: r = 10% Phân tích các trường hợp DTBB 2.3.2.1 Chính sách tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Chi phí hoạt động cao cho NHTM. Tốn kém về phí quản lý Có thể gây bất ổn cho các Ngân hàng Ưu điểm Tác động nhanh đến lượng tiền cung ứng. Tôn trọng sự cạnh tranh của các NHTM Tăng cường quyền lực của NHTW Tạo nên mối quan hệ giữa tạo tiền của NHTM và nhu cầu tái cấp vốn tại NHTW Đảm bảo khả năng thanh toán cho các ngân hàng Nhược điểm 2.3.2.2 Nghiệp vụ thị trường mở (OMO): Hoạt động mà NHTW mua bán giấy tờ có giá trên Thị trường tiền tệ nhằm tác động đến dự trữ của NHTM Nghiệp vụ Thị trường mở năng động Nghiệp vụ thị trường mở thụ động Tác động vào dự trữ của các Ngân hàng thương mại Tác động qua lãi suất Nghiệp vụ thị trường mở 2.3.2.2 Nghiệp vụ thị trường mở (OMO): Nghiệp vụ OMO 2.3.2.3 Chính sách tái cấp vốn của NHTW: Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng của NHTW đối với các NHTM TÁI CẤP VỐN Cơ chế tác động: Điều chỉnh lãi suất Tái cấp vốn và lãi suất Tái chiết khấu 2.3.2.3 Chính sách tái cấp vốn của NHTW: 2.3.2.3 Chính sách tái cấp vốn của NHTW: Chính sách tái cấp vốn Ưu điểm Nhược điểm Điều tiết lượng tiền cung ứng phù hợp giúp NHTM điều tiết vốn Kiểm tra được chất lượng tín dụng của các NHTM NHTW không nắm chắc được kết quả điều tiết bởi vì quyền quyết định thuộc về NHTM 2.3.2.4 Chính sách lãi suất tín dụng: Chính sách lãi suất tín dụng Tổng thể những chủ trương và giải pháp cụ thể của NHTW nhằm điều tiết lãi suất trên thị trường tiền tệ, tín dụng trong từng thời kỳ nhất định. 2.3.2.5 Chính sách tỷ giá hối đoái: Chính sách tỷ giá hối đoái Chính sách tác động một cách nhạy bén và mạnh mẽ đến tình hình sản xuất, XNK hàng hóa, tình trạng tài chính, tiền tệ, cán cân thanh toán quốc tế, hút vốn đầu tư, dự trữ của đất nước Sự phối hợp giữa CSTT và CSTK? Chính sách Tiền tệ của NHNN: Thảo luận: Tìm hiểu về việc đề ra và điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam qua các thời kỳ? CHƯƠNG III NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH TIỀN VÀ TỔ CHỨC ĐIỀU HÒA TIỀN MẶT CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG MỤC TIÊU CHƯƠNG KẾT CẤU CHƯƠNG 1 4 3 TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH TIỀN CỦA NHTW CÁC KÊNH PHÁT HÀNH TIỀN: NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH VÀ TỔ CHỨC ĐIỀU HÒA LƯU THÔNG TIỀN MẶT TRONG HỆ THỐNG NHNNVN 3.1 Tổng quan về nghiệp vụ phát hành tiền của NHTW: 3.1.1 Chế độ phát hành tiền: 3.1.2 Nguyên tắc phát hành tiền: 3.1.1 Chế độ phát hành tiền: Chế độ phát hành theo dự trữ vàng Chế độ phát hành tiền theo tiền pháp định Chế độ phát hành tiền 3.1.1.1 Chế độ phát hành tiền theo dự trữ vàng: Khối lượng tiền giấy phát hành dựa vào dự trữ vàng Cam kết đổi tiền giấy ra vàng theo giá cố định bất cứ lúc nào Số lượng tiền giấy phát hành bị hạn chế Tiền giấy là Giấy nợ của NH thay cho tiền vàng và bạc đã sử dụng trước đó NHTW đưa tiền giấy vào lưu thông thay cho tiền vàng Chế độ phát hành tiền theo dự trữ vàng 3.1.1.2 Chế độ phát hành tiền pháp định: Lượng tiền cung ứng tăng thêm trong năm phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng kinh tế dự kiến và tỷ lệ lạm phát dự tính. Số lượng tiền phát hành không còn phụ thuộc vào dự trữ vàng hay một loại hàng hóa nào nữa. Chế độ phát hành tiền pháp định Điều quan trọng là phải cấp cho nền kinh tế một lượng tiền vừa đủ. 3.1.2 Nguyên tắc phát hành tiền: Nguyê
Tài liệu liên quan