Bài giảng Ngân hàng trung ương (tiết 2)

1/ Nắm được bản chất, chức năng của ngân hàng trung ương trong nền kinh tế. 2/ Nắm được vai trò của NHTW trong quản vĩ mô nền kinh tế về lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng.

ppt27 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngân hàng trung ương (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
**NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG**MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU1/ Nắm được bản chất, chức năng của ngân hàng trung ương trong nền kinh tế.2/ Nắm được vai trò của NHTW trong quản vĩ mô nền kinh tế về lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng.**NỘI DUNG1. Sù ra ®êi vµ kh¸I niÖm NHTW2. m« h×nh tæ chøc cña nhtw3. C¸c chøc n¨ng cña nhtw4. Vai trß cña nhtw** 1.1. Sự ra đời của NHTWTừ sự phát triển và phân hoá hệ thống ngân hàng thương mại kéo dài nhiều thế kỷ theo mô hình Ngân hàng Anh và các nước châu Âu.Bằng cách thành lập hoàn toàn mới vào nửa đầu thế kỷ XX. 1. SỰ RA ĐỜI VÀ KHÁI NIỆM NHTW**1.2. Khái niệm NHTWNHTƯ là một định chế công cộng có thể độc lập hoặc trực thuộc Chính phủ; thực hiện chức năng độc quyền phát tiền, là ngân hàng của các ngân hàng, ngân hàng của Chính phủ và chịu trách nhiệm trong việc quản lý Nhà nước về các hoạt động tiền tệ, tín dụng cho mục đích phát triển của cộng đồng. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 12/1997: “ NHNN Việt Nam là cơ quan của Chính phủ và là NHTW của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ”1. SỰ RA ĐỜI VÀ KHÁI NIỆM NHTW** 2.1. Mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ2. MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NHTWCHÍNH PHỦHỘI ĐỒNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆChủ tịch Hội đồng chính sách tiền tệ Các thành viên Thống đốc Ngân hàng Trung ươngNGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG** 2.2. Mô hình NHTW độc lập Chính phủ2. MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NHTWCHÍNH PHỦQUỐC HỘIChính sách tiền tệ, sử dụng các công cụ:- Tái chiết khấu Hoạt động thị trường mở- Dự trữ bắt buộcPháp luật, biện pháp hành chính:- Ngân sách- Khu vực kinh tế công cộng- Trợ cấp, bảo hiểmNGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNGMục tiêu: Duy trì mức giá cả ổn định Tăng trưởng kinh tế Tạo công ăn việc làm**Mô hình tổ chức của NHNN Việt Nam64 chi nhánh Tỉnh, Thành phốVụ Chính sách tiền tệVụ Chiến lược phát triểnVụ Quản lý ngoại hốiVụ Quan hệ quốc tếVụ Tài chính - Kế toánVụ Tín dụngSở Giao dịchBan quản lý dự ánVăn phòngVụ Tổ chức CB và Đào tạoVụ NV phát hành và kho quỹCục Quản trịHọc viện Ngân hàngĐại học Ngân hàng TP HCMCục Công nghệ tin học NHThời báo Ngân hàngTạp chí Ngân hàngTrung tâm tuyên truyền báo chíTrung tâm thông tin tín dụngThanh tra ngân hàngVụ Tổng kiểm soátVụ Pháp chếVụ các ngân hàngVụ các TC tín dụng hợp tácCác DN trực thuộc NHNNKHỐI CHÍNH SÁCHKHỐI NGHIỆP VỤKHỐI QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNHKHỐI THANH TRA KIỂM SOÁTBANLÃNHĐẠO**3. CÁC CHỨC NĂNG CỦA NHTW 3.1. Độc quyền phát hành tiền trung ương3.2. Là ngân hàng của các ngân hàng3.3. Là ngân hàng của chính phủ**3.1. Độc quyền phát hành tiền TWNHTW là cơ quan duy nhất được phép phát hành tiền trung ương. Tiền mặt do NHTW phát hành (tiền giấy, tiền xu) là phương tiện thanh toán hợp pháp, không hạn chế trong phạm vi cả nước. NHTW có trách nhiệm cung ứng đủ số lượng tiền cho lưu thông, phù hợp về cơ cấu và mệnh giá.**Cơ sở của chức năng (Lý do để quyền phát hành tiền tập trung vào NHTƯ):NHTƯ có thể kiểm soát được lượng tiền trong lưu thông.Đảm bảo sự thống nhất lưu thông tiền tệ trong phạm vi cả nước.Đảm bảo tính khan hiếm của tiền tệ.Nhà nước có thể tập trung và sử dụng sử dụng có hiệu quả lợi nhuận phát hành. 3.1. Độc quyền phát hành tiền TW**Nguyên tắc phát hành tiền:Phát hành tiền trên nguyên tắc có hàng hoá làm đảm bảo. Hàng hoá đảm được thể hiện bằng các giấy tờ có giá, vàng, ngoại tệ do NHTƯ nắm giữ phản ánh lượng hàng hoá, dịch vụ mới sản xuất ra. 3.1. Độc quyền phát hành tiền TW**Cân đối tài sản đầy đủ của NHTWTài sản có1/ Tài sản ngoại tệ:- Vàng- Ngoại tệ- Đầu tư nước ngoài- Các khoản khác2/ Cho vay Chính phủ- Tín phiếu Kho bạc- Các chứng khoán Chính phủ khác- Các khoản cho vay và tạm ứng khác.3/ Cho vay các ngân hàng trung gian:- Các khoản cho vay và tạm ứng- Giấy tờ có giá- Các khoản khác4/ Các khoản khácTài sản nợ1/ Tiền mặt:- Tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng- Tiền mặt trong quỹ các ngân hàng thương mại2/ Tiền gửi của các ngân hàng thương mại.3/ Tài sản Nợ ngoại tệ- Tiền gửi ngoại tệ của Ngân hàng Trung ương nước ngoài- Vay ngân hàng và các tổ chức nước ngoài- các tài sản Nợ ngoại tệ khác4/ Tiền gửi Chính phủ5/ Tài sản Nợ khác **Dự tính khối lượng tiền cần phát hành thêm kỳ kế hoạch: Bước 1: Mt* = Pt*+ Qt* - Vt*.Trong đó:M*: tốc độ tăng tiền cung ứng, P* : mức biến động giá dự tính, Q*: tỷ lệ tăng trưởng thực tế dự tính, V*: sự biến động tốc độ lưu thông tiền tệ dự tínhBước 2: ∆MSt = MS(t-1) x Mt*Bước 3: ∆MBt = ∆MSt /mt3.1. Độc quyền phát hành tiền TW**Các kênh phát hành tiền: Cho vay, tạm ứng cho ngân sách nhà nước khi cần thiết.Cho vay các ngân hàng trung gian.Mua vàng, ngoại tệ trên thị trường ngoại hối.Phát hành qua hoạt động thị trường mở trên thị trường tiền tệ. 3.1. Độc quyền phát hành tiền TW**3.2. Ngân hàng của các ngân hàng Khách hàng của NHTW là các ngân hàng trung gian. NHTW cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho các ngân hàng trung gian:Mở tài khoản và nhận tiền gửi của các ngân hàng trung gian: Tiền gửi dự trữ bắt buộcTiền gửi thanh toán---> NHTƯ quản lý được dự trữ của các NHTG**Là trung tâm thanh toán cho hệ thống ngân hàng trung gian: Thanh toán từng lầnThanh toán bù trừ giữa các ngân hàng---> Giảm chi phí thanh toán cho các NH trung gian, NHTƯ kiểm tra được sự biến động về dự trữ của các ngân hàng trung gian. 3.2. Ngân hàng của các ngân hàng**Cho vay các ngân hàng trung gian (tái cấp vốn):Mục đích: Phát hành tiền; Bổ xung vốn dự trữ (vốn khả dụng) cho các NH trung gian; Là cứu cánh cho vay cuối cùng của NHTG.Hình thức cho vay: Tái chiết khấu các giấy tờ có giá; Cho vay có đảm bảo lại các giấy tờ có giá.Qui định của NHTƯ: Hạn mức tái cấp vốn; Lãi suất tái cấp vốn; Điều kiện các giấy tờ có giá được tái cấp vốn. 3.2. Ngân hàng của các ngân hàng**3.3. Ngân hàng của chính phủ Khách hàng của NHTƯ là Chính phủ. NHTƯ cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho chính phủ: Làm thủ quĩ cho Kho bạc nhà nước thông qua quản lý tài khoản của Kho bạc.Làm trung gian thanh toán giữa Kho bạc và các ngân hàng trung gianCho vay hoặc tạm ứng cho Chính phủ khi cần thiết trong trường hợp thiếu hụt tạm thời.**Làm đại lý và tư vấn cho Chính phủ về các hoạt động tiền tệ - ngân hàng: Đại lý cho Chính phủ trong việc phát hành và thanh toán chứng khoán của Chính phủ.Đại diện cho Chính phủ tại các Tổ chức tiền tệ quốc tế.Tham gia xây dựng, hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội.Ban hành hoặc trình Chính phủ ban hành các văn bản pháp qui về tiền tệ, tín dụng, ngân hàng.Quản lý quĩ dự trữ ngoại hối Nhà nước. 3.3. Ngân hàng của chính phủ **Cho vay Chính phủ: Mục đích:Bù đắp thâm hụt NS tạm thời.Cho vay ứng trước năm tài chính.Hình thức:Cho vay có giấy tờ có giá làm đảm bảo. 3.3. Ngân hàng của chính phủ **Quan hệ khách hàng của CP với NHNNVNTµi s¶n Cã Tµi s¶n Nî Quan hÖ víi NN vµ NSNN1. T¹m øng cho NS2. Mua chøng kho¸n ChÝnh phñtrong ®ã: Tr¸i phiÕu Kho b¹c3. ChuyÓn vèn vay n­íc ngoµi cho NS4. C¸c kho¶n kh¸c TiÒn göi ChÝnh phñ1. TiÒn göi Kho b¹c b»ng VN§2. TiÒn göi Kho b¹c b»ng ngo¹i tÖ3. TiÒn göi kh¸c4. Vèn NSTW v× c¸c môc ®Ých ®Æc biÖta. Vèn cÊp cho dù tr÷ ngo¹i hèib. Vèn cÊp cho x©y dùng c¬ b¶nc. Vèn cÊp cho nî ®Æc biÖt**4. VAI TRÒ CỦA NHTW Quản lý, điều tiết hoạt động kinh tế vĩ mô về hoạt động tiền tệ ngân hàng Thể hiện ở 2 nội dung: Xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ quốc giaThanh tra, giám sát hoạt động của hệ thống NH**4.1. XÂY DỰNG VÀ THỰC THI CSTT NHTW cũng có một vai trò rất quan trọng trong việc quyết định các vấn đề liên quan đến chính sách tiền tệ, vì mọi hoạt động Ngân hàng Trung ương và hệ thống ngân hàng đều ảnh hưởng đến khối lượng tiền trong lưu thông và vì thế nó có thể sử dụng các công cụ có hiệu quả nhất để tác động vào khối lượng tiền đó.**4.2. Thanh tra, giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng Mục đích: Đảm bảo an toàn cho hoạt động của hệ thống ngân hàng.Bảo vệ quyền lợi của khách hàng.Cơ sở:Vai trò quan trọng của các ngân hàng trung gian trong nền kinh tế.Hầu hết các chủ thể trong nền kinh tế đều có quan hệ với ngân hàng.Hoạt động của các ngân hàng trung gian chứa đựng rủi ro.Sự đổ vỡ trong hoạt động ngân hàng mang tính dây chuyền **Các chỉ tiêu thanh tra, kiểm soát * Theo hệ thống CAMELS- Mức độ an toàn vốn (C – Capital Adequacy)- Chất lượng tài sản Có (A - Asset Quality) - Khả năng quản trị (M - Management)- Thu nhập (E - Earnings)- Khả năng thanh khoản (L – Liquidity)- Sự nhậy cảm của ngân hàng với những rủi ro thị trường (S – bank’s Sensitivity to market risk) * Hệ thống chỉ tiêu liên quan đến việc thực hiện CSTT (dự trữ bắt buộc, qui định về lãi suất, tỷ giá) 4.2. Thanh tra, giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng **Hình thức thanh tra:Giám sát từ xaThanh tra tại chỗ 4.2. Thanh tra, giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng
Tài liệu liên quan