Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Bài 1: Các khái niệm cơ bản - Thạc Bình Cường

TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP • Một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh các mặt hàng thể thao đã phát triển tăng lợi nhuận nhờ ứng dụng công nghệ thông tin. Các nhà chiến lược đã xây dựng kế hoạch phát triển các hệ thống giao dich (TPS), hệ thống thông tin (MIS), hệ trợ giúp quyết định (DSS), hệ chuyên gia tư vấn (ES). • Việc phân tích thiết kế hệ thống thông tin là giai đoạn cực kỳ quan trọng, góp phần xây dựng hệ thống đạt được hiệu quả cao. • Mô hình hóa là công cụ trao đổi giữa các thành phần tham gia phát triển hệ thống. 1. Tầm quan trọng của giai đoạn phân tích và thiết kế hệ thống thông tin; 2. Sơ đồ hình tháp của hệ thống doanh nghiệp dựa vào CNTT: TPS, MIS, DSS,  và ES.3 MỤC TIÊU Giải thích vai trò chủ đạo của một chuyên gia phân tích hệ thống trong kinh doanh; Mô tả các loại hệ thống khác nhau mà một chuyên gia phân tích phải làm việc; Nắm được các khái niệm về hệ thống và hệ thống thông tin quản lý; Nắm được khái niệm mô hình và mô hình hóa một hệ thống thông tin; Phân loại các hệ thống thông tin chủ yếu; Mô tả các loại công nghệ một chuyên gia phân tích cần hiểu; Mô tả các chức danh và vị trí khác nhau khi công việc thiết kế và phân tích được hoàn tất; Thảo luận vai trò của chuyên gia phân tích trong việc đặt kế hoạch

pdf42 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Bài 1: Các khái niệm cơ bản - Thạc Bình Cường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 v2.0013112205 BÀI 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Giảng Viên: ThS. Thạc Bình Cường 2 v2.0013112205 TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP • Một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh các mặt hàng thể thao đã phát triển tăng lợi nhuận nhờ ứng dụng công nghệ thông tin. Các nhà chiến lược đã xây dựng kế hoạch phát triển các hệ thống giao dich (TPS), hệ thống thông tin (MIS), hệ trợ giúp quyết định (DSS), hệ chuyên gia tư vấn (ES). • Việc phân tích thiết kế hệ thống thông tin là giai đoạn cực kỳ quan trọng, góp phần xây dựng hệ thống đạt được hiệu quả cao. • Mô hình hóa là công cụ trao đổi giữa các thành phần tham gia phát triển hệ thống. 1. Tầm quan trọng của giai đoạn phân tích và thiết kế hệ thống thông tin; 2. Sơ đồ hình tháp của hệ thống doanh nghiệp dựa vào CNTT: TPS, MIS, DSS, và ES.  3 v2.0013112205 MỤC TIÊU Giải thích vai trò chủ đạo của một chuyên gia phân tích hệ thống trong kinh doanh; Mô tả các loại hệ thống khác nhau mà một chuyên gia phân tích phải làm việc; Nắm được các khái niệm về hệ thống và hệ thống thông tin quản lý; Nắm được khái niệm mô hình và mô hình hóa một hệ thống thông tin; Phân loại các hệ thống thông tin chủ yếu; Mô tả các loại công nghệ một chuyên gia phân tích cần hiểu; Mô tả các chức danh và vị trí khác nhau khi công việc thiết kế và phân tích được hoàn tất; Thảo luận vai trò của chuyên gia phân tích trong việc đặt kế hoạch chiến lược cho một tổ chức; Mô tả vai trò của chuyên gia phân tích trong dự án phát triển hệ thống. 4 v2.0013112205 NỘI DUNG Khái niệm về hệ thống và hệ thống thông tin; Khái niệm về mô hình hóa; Các mức độ trừu tượng hóa; Case Study. 2 1 4 3 5 v2.0013112205 1. KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN • Hệ thống: Tập hợp các phần tử có trao đổi tương tác với nhau và tương tác môi trường nhằm đạt được mục tiêu chung. • Hệ thống thông tin:  Yếu tố quyết định thành công của các tổ chức kinh doanh trong thời đại mới;  Được phát triển không ngừng nhằm nâng tính cạnh tranh trong kinh doanh;  Có tác động tới năng suất và lợi nhuận. • Bí quyết để phát triển các hệ thống thành công:  Thiết kế và phân tích các hệ thống hoàn chỉnh;  Nắm được các yêu cầu kinh doanh. • Phân tích hệ thống – hệ thống nên làm những gì? • Thiết kế hệ thống - các thành phần hệ thông tin nên được thực hiện tự nhiên như thế nào? • Chuyên gia phân tích hệ thống - sử dụng kĩ thuật thiết kế và phân tích để giải quyết những vấn đề trong kinh doanh nhờ công nghệ thông tin. 6 v2.0013112205 1.1. CHUYÊN GIA PHÂN TÍCH VỚI VAI TRÒ LÀ NGƯỜI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ • Phải có kiến thức công nghệ máy tính và chuyên môn lập trình; • Nắm được những vấn đề trong kinh doanh; • Sử dụng những phương pháp logic để giải quyết các vấn đề; • Ham hiểu biết; • Muốn cải thiện mọi thứ theo hướng tốt hơn; • Giải quyết vấn đề kinh doanh giỏi hơn làm lập trình kĩ thuật. 7 v2.0013112205 1.2. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CỦA MỘT CHUYÊN GIA PHÂN TÍCH HỆ THỐNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Nghiên cứu và tìm hiểu rõ vấn đề. Chứng minh được rằng lợi ích thu được từ việc giải quyết vấn đề có giá trị lớn hơn chi phí bỏ ra. Xác định được yêu cầu cần để giải quyết vấn đề. Xây dựng một tập hợp các giải pháp khả thi (có thể chọn lựa được). Quyết định giải pháp nào là hữu hiệu nhất, và đưa ra ý kiến. Xác định chi tiết giải pháp đã lựa chọn. Thực hiện giải pháp. Theo dõi để chắc chắn đạt kết quả như mong muốn. 8 v2.0013112205 1.3. CÁC HỆ THỐNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ • Hệ thống: Liên kết chức năng của các thành phần với nhau để thu được kết quả cuối cùng; • Hệ thông tin: Việc tập hợp những thành phần có liên quan đến nhau thu thập, xử lý, lưu trữ và cung cấp thông tin đầu ra cần cho hoàn thiện các nhiệm vụ; • Hệ thống con: Là một phần của hệ thống lớn hơn; • Siêu hệ thống: Hệ thống lớn chứa hệ thống con; • Phân tích chức năng: Chia hệ thống thành các thành phần nhỏ hơn và các hệ thống con. 9 v2.0013112205 HỆ THỐNG CON VÀ HỆ THÔNG TIN TOÀN BỘ HỆ THỐNG SẢN XUẤT (SIÊU HỆ THỐNG) Bản kiểm kê hệ thống quản lý Bản kiểm kê hệ thống quản lý Hệ thống bảo dưỡng khách hàng Hệ thống bảo dưỡng khách hàng Hệ thống con bảo dưỡng catalog Hệ thống con bảo dưỡng catalog Hệ thống phụ đáp ứng yêu cầu Hệ thống phụ đáp ứng yêu cầu Hệ thống phụ nhập yêu cầu Hệ thống phụ nhập yêu cầu Hệ thống sản xuât Hệ thống sản xuât 10 v2.0013112205 HỆ THÔNG TIN VÀ CÁC THÀNH PHẦN 11 v2.0013112205 1.4. BIÊN HỆ THỐNG VÀ BIÊN TỰ ĐỘNG HÓA MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH HỆ THỐNG Biên hệ thống Phần biên của hệ thống Biên tự động hóa Phần tự động hóa của hệ thống Phần tự động hóa của hệ thống 12 v2.0013112205 1.5. CÁC HỆ THÔNG TIN • Hệ xử lý giao tác (TPS): Nắm bắt và ghi thông tin về các giao tác của tổ chức; • Hệ thông tin quản lý (MIS):  Nhận thông tin nắm được từ TPS;  Cho ra báo cáo kế hoạch và kiểm soát. • Hệ thống tin cao cấp (EIS): Giám sát môi trường cạnh tranh và kế hoạch chiến lược; • Hệ thống hỗ trợ quyết định (DSS): Khai thác ảnh hưởng của những quyết định và lựa chọn có sẵn (kịch bản Cái gì sẽ xảy ra nếu); • Hệ thống hỗ trợ truyền thông: Tạo điều kiện thuận lợi cho giao tiếp nội bộ với khách hàng và các nhà cung cấp; • Hệ thống hỗ trợ hành chính: Giúp các nhân viên tạo và chia sẻ dữ liệu. 13 v2.0013112205 1.5. CÁC HỆ THÔNG TIN (tiếp theo) Hệ thống hỗ trợ quyết định (DSS) Dữ liệu có tính kinh tế và cạnh tranh Dữ liệu giao tác Các văn bản Hệ thống thông tin hành chính (EIS) Hệ thông tin quản lý Hệ thống hỗ trợ hành chính và truyền thông Hệ xử lý giao tác 14 v2.0013112205 CÂU HỎI TƯƠNG TÁC Ví dụ về 1 hệ thống thông tin trên thực tế: 1. Hệ thống thông tin quản lý thư viên; 2. Hệ thống quản lý khách sạn; 3. Hệ thống quản lý vật tư; 4. Hệ thống quản lý hồ sơ bệnh án; 5. Hệ thống quản lý học tập của sinh viên đại học; 6. Hệ thống ATM; 7. Hệ thống định giá bất động sản; 8. Hệ thống thương mại điện tử; 9. Hệ thống Bán vé tàu Thống nhất; 10.Hệ thống khám và điều trị bệnh trẻ em. Các hệ trên thuộc loại nào trong các hệ TPS, MIS, DSS, ES? 15 v2.0013112205 1.6. NHỮNG KĨ NĂNG CẦN CÓ CỦA MỘT CHUYÊN GIA PHÂN TÍCH HỆ THỐNG Một chuyên gia phân tích hệ thống cần phải có kiến thức công nghệ cơ bản về: • Máy tính / thiết bị ngoại vi (phần cứng); • Các mạng truyền thông và kết nối; • Cơ sở dữ liệu và hệ quản lý cơ sở dữ liệu (DBMS); • Ngôn ngữ lập trình (ví dụ: VB.NET hoặc Java); • Hệ thống điều hành và các thiết bị. 16 v2.0013112205 1.7. CÁC KĨ NĂNG VÀ KIẾN THỨC VỀ KỸ THUẬT • Chuyên gia phân tích sử dụng các công cụ:  Phần mềm trọn gói (chương trình soạn thảo văn bản);  Các môi trường phát triển liên kết (IDEs) đối với ngôn ngữ lập trình;  Các công cụ CASE / mã hoá, kiểm tra, và gói hỗ trợ dữ liệu. • Chuyên gia phân tích phải hiểu được kĩ thuật giai đoạn SDLC:  Lập kế hoạch;  Phân tích hệ thống, thiết kế hệ thống;  Xây dựng, triển khai, hỗ trợ hệ thống. 17 v2.0013112205 1.8. CÁC KĨ NĂNG VÀ KIẾN THỨC NGHIỆP VỤ • Chuyên gia phân tích phải hiểu được:  Những chức năng nghiệp vụ tổ chức làm;  Sơ đồ tổ chức;  Kĩ thuật quản lý tổ chức;  Quy trình làm việc theo chức năng. • Các chuyên gia phân tích hệ thống thường học quản trị kinh doanh ở trường đại học. 18 v2.0013112205 1.9. CÁC KĨ NĂNG VÀ NHẬN THỨC VỀ CON NGƯỜI • Các chuyên gia phân tích hệ thống cần hiểu được mọi người:  Nghĩ gì?  Học thế nào?  Phản ứng với thay đổi;  Cách giao tiếp;  Cách làm việc (ở các vị trí và công việc khác nhau). • Những kĩ năng giao tiếp và tiếp cận giữa các cá nhân là yếu tố quyết định để:  Thu thập được thông tin;  Tạo động lực;  Đạt được sự hợp tác;  Hiểu được những công việc và sự phức tạp của một tổ chức nhằm cung cấp sự hỗ trợ cần thiết. 19 v2.0013112205 1.10. TƯ CÁCH ĐẠO ĐỨC VÀ TÍNH TRUNG THỰC Chuyên gia phân tích truy cập được vào thông tin cá nhân như bảng lương, kế hoạch dự án của tổ chức, hệ thống bảo mật, v.v • Phải bảo mật thông tin cá nhân; • Bất cứ hành động vô ý nào cũng có thể phá hỏng sự nghiệp chuyên gia phân tích; • Chuyên gia phân tích lập kế hoạch bảo mật trong các hệ thống đảm bảo thông tin bí mật. 20 v2.0013112205 CÂU HỎI TƯƠNG TÁC Anh chị hãy cho biết kỹ năng và kinh nghiệm để cho những nhà PTTK thực hiện được công việc PTTK của mình? 21 v2.0013112205 1.11. KĨ NĂNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI CHUYÊN GIA PHÂN TÍCH HỆ THỐNG Kiến thức và kỹ năng yêu cầu đối với chuyên gia phân tích hệ thống 22 v2.0013112205 1.12. MÔI TRƯỜNG QUANH CHUYÊN GIA PHÂN TÍCH Các kiểu công nghệ thường gặp: • Cửa sổ Desktop; • Cửa sổ desktop kết nối mạng; • Máy chủ-khách hàng; • Máy tính trung tâm; • Internet, mạng nội bộ, và extranet; • Không dây, PDAs, điện thoại di động. 23 v2.0013112205 CÂU HỎI TƯƠNG TÁC Trình bầy các công cụ tiện ích để các nhà phân tích thiết kế (PTTK) có thể sử dụng trong quá trình PTTK và ý nghĩa của các công cụ đó? 24 v2.0013112205 1.13. CÁC CHỨC DANH CÔNG VIỆC VÀ VỊ TRÍ TIÊU BIỂU • Các chức danh công việc của chuyên gia phân tích hệ thống khác nhau hoàn toàn, nhưng cùng hướng vào thứ chung; • Các vị trí công việc khác nhau từ kinh doanh nhỏ tới những tập đoàn lớn; • Các chuyên gia phân tích có thể là nhân viên trong công ty hoặc có thể là chuyên gia tư vấn bên ngoài; • Các chuyên gia phân tích có thể xây dựng các giải pháp cho các chuyên gia quản lý kinh doanh trong công ty hoặc khách hàng bên ngoài. 25 v2.0013112205 1.14. VAI TRÒ CỦA CHUYÊN GIA PHÂN TÍCH TRONG VIỆC LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC • Các kế hoạch đặc biệt tác động tới ban giám đốc: Củng cố quy trình kinh doanh – cải tiến toàn bộ các quy trình hiện tại; • Quá trình xây dựng kế hoạch chiến lược; • Lập kế hoạch chiến lược về hệ thông tin:  Kế hoạch kiến trúc ứng dụng (tập trung kinh doanh);  Kế hoạch kiến trúc công nghệ (tập trung vào cơ sở hạ tầng). • Hệ thống tích hợp kế hoạch nguồn nhân lực doanh nghiệp (ERP). 26 v2.0013112205 1.15. CÁC THÀNH PHẦN CỦA KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC HỆ THÔNG TIN 27 v2.0013112205 CÂU HỎI TƯƠNG TÁC 1. Trình bày vai trò của các thành phần tham gia xây dựng HTTT: Người dùng, Nhà phân tích, Thiết kế, Xây dựng, kiểm thử và triển khai? 2. Các kỹ năng cần thiết đối với nhà phân tích thiết kế? 3. Các công cụ tiện ích của các nhà phân tích và thiết kế? 28 v2.0013112205 2. KHÁI NIỆM VỀ MÔ HÌNH HÓA • Mô hình là sự trừu tượng hóa các đối tượng là cách diễn đạt có ký pháp các đối tượng và quan hệ giữa các đối tượng nhằm truyền đạt ý tưởng của người thiết kế với người xây dựng. • Các loại mô hình:  Mô hình toán học;  Mô hình tương tự;  Mô phỏng mô hình;  Đặc tả mô hình;  Mô hình xác suất thống kê;  Mô hình luân chuyển thông tin. Ví dụ: Trong các HTTT có các mô hình chức năng, mô hình dữ liệu, mô hình luồng dữ liệu. • Các mức độ trừu tượng hóa: Vào, xử lý, ra. 29 v2.0013112205 3. CASE STUDY: HÃNG QUẦN ÁO MAY SẴN ROCKY MOUTAIN (RMO) VÀ KẾ HOẠCH HỆ THÔNG TIN CHIẾN LƯỢC • Nhà phân phối và nhà sản xuất quần áo thể thao RMO bắt đầu với dự án hệ thống hỗ trợ khách hàng; • Điều đầu tiên phải hiểu: Bản chất kinh doanh, tiếp cận với kế hoạch chiến lược, và những nội dung của hệ thống hỗ trợ khách hàng; • Dự án phát triển hệ thống RMO dùng để giải thích rõ khái niệm thiết kế và phân tích; • Một RPS là nghiên cứu điển hình thứ 2 cho khóa học (sẽ xét ở các bài sau). 30 v2.0013112205 3.1. GIỚI THIỆU CÔNG VIỆC KINH DOANH CỦA RMO Khảo sát: • Bắt đầu ở Park City, Utah năm 1978, RMO chuyên cung cấp quần áo thể thao mùa đông cho một cửa hàng bán đồ trượt tuyết trong vùng; • Mở rộng sang kinh doanh đặt hàng qua mail trực tiếp bằng catalog nhỏ - khi sự quan tâm của khách hàng tăng, mở cửa hàng bán lẻ ở Park City; • Trở thành nhà phân phối trang phục thể thao trong khu vực đầu năm 2000 tại các bang phía Tây và vùng Rocky Mountain; • Doanh thu hàng năm hiện nay là 100 triệu đô la và có 600 nhân viên với hai cửa hàng bán lẻ; • Doanh thu từ đặt hàng qua thư là 60 triệu đô la, và từ đặt hàng qua điện thoại là 30 triệu đô la. 31 v2.0013112205 3.2. BÌA CA-TA-LO BAN ĐẦU CỦA RMO Bìa của RMO - Mùa Xuân 1978 Bìa của RMO - Mùa thu 2005 32 v2.0013112205 3.3. NHỮNG VẤN ĐỀ CHIẾN LƯỢC CỦA RMO • Là nhà phân phối sáng tạo, sản phẩm đưa lên mạng trước các đối thủ cạnh tranh; • Những chức năng ban đầu của trang Web: Nâng cao hình ảnh, yêu cầu bản sao của ca-ta-lô, là portal của những trang Web về thể thao ngoài trời; • Củng cố các chức năng trang Web: Thêm thông tin sản phẩm, sự kiện đặc biệt hàng tuần, và tất cả sản phầm chào hàng; • Kế hoạch chiến lược hệ thông tin (IS) chi tiết:  Quản lý Cung cấp;  Quản lý quan hệ khách hàng. 33 v2.0013112205 3.4. CÁC CHI NHÁNH CỦA RMO 34 v2.0013112205 3.5. PHÒNG HỆ THỐNG THÔNG TIN CỦA RMO Mac Preston: Trợ lý phó chủ tịch và trưởng phòng thông tin (CIO); • Sau khi lập kế hoạch chiến lược hệ thông tin, xúc tiến kế hoạch này; • CIO báo cáo lên phó chủ tịch hệ thống và tài chính; • Trưởng phòng thông tin ngày càng quan trọng hơn đối với tương lai của RMO; • Phòng IS sẽ báo cáo trực tiếp chủ tịch hội đồng nếu CIO có thể triển khai thành công kế hoạch IS chiến lược mới. 35 v2.0013112205 3.6. ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN PHÒNG IS CỦA RMO Đội ngũ phòng IS của RMO: • Trưởng phòng thông tin: Thư ký (1); • Giám đốc hỗ trợ hệ thống:  Các trưởng phòng (4);  Các chuyên gia phân tích viễn thông (2);  Các chuyên gia phân tích CSDL (2);  Các nhân viên tổ chức (6);  Hỗ trợ người sử dụng (4);  Thư ký/ Hành chính (2);  Các giao dịch bên ngoài (4). • Giám đốc phát triển hệ thống:  Quản lý dự án (4);  Các chuyên gia phân tích hệ thống (6);  Chuyên gia phân tích lập trình (10);  Thư ký/ Hành chính (2). 36 v2.0013112205 3.7. CÁC HỆ THỐNG HIỆN TẠI CỦA RMO • Hệ thống dựa trên máy chủ nhỏ:  Hỗ trợ việc kiểm kê, đặt hàng qua thư, kế toán và nguồn nhân lực;  Có kết nối chuyên với site phân phối và đặt hàng qua thư. • Mạng LAN file máy chủ:  Hỗ trợ các chức năng của văn phòng trung tâm, những trung tâm phân phối, những trung tâm sản xuất;  Việc sản xuất có công suất xoay vòng. • Trang web thông tin của RMO: Máy chủ là nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP); • Kinh doanh/Phân phối: Sử dụng máy chủ COBL/ CICS, DB2, VSAM 12 năm; • Đặt hàng qua thư: Sử dụng máy chủ COBOL 14 năm; • Đặt hàng qua điện thoại: Hệ thống Visual Basic và Oracle đã xây dựng 6 năm trước; • Hệ thống cửa hàng bán lẻ: 8 năm kinh doanh, kiểm kê, cập nhật lên máy chủ; • Hệ thống văn phòng: Mạng LAN với phần mềm văn phòng, Internet, email; • Nguồn nhân lực: Phúc lợi và bảng lương nằm trong máy chủ 13 năm; • Kế toán/ tài chính: Trọn gói máy chủ mua từ đại lý hàng đầu. 37 v2.0013112205 3.8. KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC HỆ THÔNG TIN • Hỗ trợ các mục tiêu chiến lược của RMO:  Xây dựng những mối quan hệ trực tiếp hơn nữa với khách hàng;  Mở rộng chiến dịch tiếp thị ra ngoài các bang phía Tây. • Kế hoạch kêu gọi hàng loạt các dự án hội nhập và phát triển hệ thông tin trong vòng vài năm; • Triển khai dự án: Hệ thống hỗ trợ khách hàng mới để kết hợp các đơn đặt hàng bằng điện thoại, bằng thư, hoặc khách hàng đặt trực tiếp qua mạng. 38 v2.0013112205 3.9. KẾ HOẠCH KIẾN TRÚC CÔNG NGHỆ RMO • Phân loại những ứng dụng kinh doanh:  Thông qua nhiều hệ thống và chi nhánh;  Dành máy chủ cho Web server, cơ sở dữ liệu và viễn thông;  Cho phép tăng trưởng nhanh và nhiều lợi nhuận trong khả năng. • Các quá trình kinh doanh chiến lược qua Internet:  Quản lý chuỗi cung cấp (SCM);  Khách hàng mua trực tiếp qua trang Web năng động;  Quản lý quan hệ khách hàng (CRM);  Mạng nội bộ dựa trên Web đối với chức năng kinh doanh. 39 v2.0013112205 3.10. KẾ HOẠCH KIẾN TRÚC ỨNG DỤNG RMO • Quản lý chuỗi cung cấp (SCM): Phát triển sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm, sản xuất, quản lý kiểm kê; • Hệ thống hỗ trợ khách hàng (CSS):  Tổ hợp hệ quy trình đặt hàng và hệ thống điền nhờ SCM;  Hỗ trợ các đơn đặt hàng của khách (thư, điện thoại, web). • Hệ thống quản lý thông tin chiến lược: Phân tích và lấy thông tin SCM và CSS để kiểm soát và đưa ra quyết định chiến lược và hoạt động; • Hệ thống cửa hàng bán lẻ (RSS): Thay thế hệ thống cửa hàng bán lẻ hiện tại bằng hệ thống tổ hợp với CSS; • Hệ thống tài chính/ kế toán: Mua ứng dụng intranet để tối đa truy cập của nhân viên vào dữ liệu tài chính nhằm kiểm soát và lập kế hoạch; • Hệ thống nguồn nhân lực (HR): Ứng dụng mua bán nội mạng để tối đa hoá việc truy cập của nhân viên về thông tin nhân lực, kế hoạch và lợi nhuận. 40 v2.0013112205 3.11. HỆ THỐNG HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG • Năng lực chính RMO là khả năng phát triển và duy trì chữ tín với khách hàng; • Quản lý chuỗi cung cấp (SCM) phải xác định trước khi bắt đầu có CSS; • CSS là hệ thống hỗ trợ chính quản lý quan hệ khách hàng; • Giai đoạn phân tích hệ thống sẽ xác định chi tiết yêu cầu của hệ thống; • Các mục tiêu nêu ra trong kế hoạch chiến lược sẽ hình thành các hướng dẫn khi tiến hành dự án. 41 v2.0013112205 CÂU HỎI TƯƠNG TÁC 1. Xây dựng chiến lược CNTT có tác dụng gì cho sự phát triển của doanh nghiệp? 2. Tỷ lệ đầu tư cho CNTT bao nhiêu phần trăm là thích hợp? 3. CIO là ai? Vai trò của họ trong chiến lược phát triển doanh nghiệp? 42 v2.0013112205 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Các chuyên gia phân tích hệ thống sử dụng công nghệ hệ thông tin để giải quyết những vấn đề trong kinh doanh; Phát triển hệ thông tin quan trọng hơn viết các chương trình; Các hệ thông tin, hệ thống con và các thành phần tương tác với nhau gồm phần cứng, phần mềm, đầu nhập, đầu xuất, dữ liệu, con người và các quy trình; Tập hợp hệ thống các thành phần có quan hệ với nhau cùng chức năng để đạt đến kết quả cuối cùng; Kết quả hệ thông tin: Giải pháp cho một vấn đề kinh doanh; Chuyên gia phân tích hệ thống có kiến thức rộng và nhiều kĩ năng về kĩ thuật, kinh doanh, con người; Chuyên gia phân tích làm việc với những kế hoạch chiến lược và sau đó là những dự án phát triển hệ thống.
Tài liệu liên quan