Bài giảng Quản lý dự án phần mềm - Chương: ISO9000 & CMM - Nguyễn Anh Hào

Nguyên lý CL trong ISO 9000 1. Hướng đến khách hàng: Tổ chức phụ thuộc vào các khách hàng; vì vậy phải hiểu được yêu cầu hiện tại và tương lai của họ, làm thỏa mãn yêu cầu và cố gắng vượt hơn. 2. Trách nhiệm lãnh đạo: là thiết lập mục đích (+mục tiêu) và hướng dẫn tổ chức hướng đến nó. Họ phải thiết lập môi trường của tổ chức để nhân viên hòa nhập vào để thực hiện mục tiêu của tổ chức. 3. Sự hòa nhập của nhân viên: Mỗi nhân viên đều có năng lực và sự hòa nhập sẽ giúp cho tổ chức sử dụng được năng lực này 4. Tiếp cận bằng tiến trình: kết quả công việc sẽ tốt hơn khi hành động và nguồn lực thực hiện được quản lý như một tiến trình

pdf27 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý dự án phần mềm - Chương: ISO9000 & CMM - Nguyễn Anh Hào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Anh Hào Khoa CNTT2 Học viện CNBCVT – Cs Tp.HCM S W Q u a lit y A ss u ra n ce S W Q u a lit y A ss u ra n ce 03. ISO9000 & CMM  1 2Quality Management 2 3ISO 9000  Là một tập hợp các quy tắc (xem như là chuẩn) được tổ chức ISO thiết lập, để trợ giúp các tổ chức (thuộc bất kỳ loại và kích cở nào) cài đặt và vận hành hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng.  ISO 9000 bao gồm 4 bộ “chuẩn”: ◦ ISO 9000: đặc tả nguyên lý và từ chuyên môn của hệ thống quản lý chất lượng ◦ ISO 9001: đặc tả yêu cầu đ/v hệ thống QLCL của tổ chức có thiết kế, sản xuất, và cung cấp sản phẩm/dịch vụ (ISO 9002 giống ISO 9001 nhưng không thiết kế) ◦ ISO 9004: hướng dẫn xem xét tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống QLCL để cải tiến năng lực của tổ chức ◦ ISO 9011: hướng dẫn đánh giá chất lượng 3 48 nguyên lý chất lượng của ISO 9000 Customer focus Leadership Involvement of people Process approach System approach to management Continual improvement Factual approach to decision making Mutually beneficial supplier relationships PLAN DO CHECK ACT Mục tiêu chất lượng mà bộ máy tạo sản phẩm cần đạt 4 5Nguyên lý CL trong ISO 9000 1. Hướng đến khách hàng: Tổ chức phụ thuộc vào các khách hàng; vì vậy phải hiểu được yêu cầu hiện tại và tương lai của họ, làm thỏa mãn yêu cầu và cố gắng vượt hơn. 2. Trách nhiệm lãnh đạo: là thiết lập mục đích (+mục tiêu) và hướng dẫn tổ chức hướng đến nó. Họ phải thiết lập môi trường của tổ chức để nhân viên hòa nhập vào để thực hiện mục tiêu của tổ chức. 3. Sự hòa nhập của nhân viên: Mỗi nhân viên đều có năng lực và sự hòa nhập sẽ giúp cho tổ chức sử dụng được năng lực này 4. Tiếp cận bằng tiến trình: kết quả công việc sẽ tốt hơn khi hành động và nguồn lực thực hiện được quản lý như một tiến trình 5 6Nguyên lý CL trong ISO 9000 5. Tiếp cận hệ thống trong quản lý: Xác định, hiểu và quản lý các tiến trình như một hệ thống góp phần (hiệu lực và hiệu quả) vào việc thực hiện mục tiêu của tổ chức. 6. Cải tiến liên tục: cải tiến liên tục cho năng lực của tổ chức phải là mục tiêu cố định 7. Quyết định dựa trên bằng chứng (dữ liệu và thông tin) 8. Tạo quan hệ thân tín với nhà cung cấp, để cùng có cơ hội làm ra giá trị hữu ích cho xã hội. 6 7Thiết lập hệ thống quản lý chất lượng 1. Xác định mong muốn và kỳ vọng của khách hàng 2. Thiết lập chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng cho tổ chức 3. Xác định các tiến trình và trách nhiệm cần thiết để đạt được mục tiêu chất lượng 4. Xác định và cung cấp nguồn lực cần thiết để đạt được mục tiêu chất lượng 5. Xác định các phương pháp đo lường hiệu lực và hiệu quả của các tiến trình 6. Áp dụng để đo hiệu lực và hiệu quả của mỗi tiến trình 7. Xác định các phương tiện ngăn ngừa lỗi không hợp chuẩn và khống chế các nguyên nhân gây lỗi 8. Thiết lập và áp dụng tiến trình cải tiến liên tục cho hệ thống quản lý chất lượng 7 8Capability Maturity Model 8 9Capability Maturity Model  Là một framework đặc tả các yếu tố then chốt cho tiến trình phần mềm (software process) mà khi tuân thủ theo, nó sẽ cải tiến khả năng của tổ chức để đạt được mục đích chi phí (cost), kế hoạch (schedule), chức năng (functionality) và chất lượng (quality).  Là thước đo mức độ hoàn thiện của tiến trình phần mềm (maturity levels).  Là cẩm nang hướng dẫn từng buớc để cải tiến chất lượng. CMM được thiết lập bởi Học Viện Công Nghệ Phần Mềm (Software Engineering Institute, SEI) thuộc trường đại học Carnegie Mellon. Phiên bản chính thức đầu tiên (version 1.0): phát hành năm 1991 9 10 Triết lý để xây dựng hệ thống CMM M ứ c đ ộ ho àn t hi ệ n CMM levels Key Process Area Hướng dẫn thực hiện Mục tiêu chất lượng mà bộ máy tạo sản phẩm cần đạt 10 Triết lý để xây dựng hệ thống CMM CMM : các mức và đặc tính Feedback Quantitative Qualitative Intuitive Chaotic CMM Level Characteristic Productivity & Quality Risk 5 Optimizing 4 Managed 3 Defined 2 Repeatable 1 Initial 12 Cấu trúc của Key Process Area GOAL KPA Ability to Perform Measurement and Analysis Activities Performed Commitment to Perform Verifying Implementation KPA has 5 features resources and funding training orientation prerequisite items status measurement quality measurement established plans performing work tracking work taking corrective actions policy and procedure assigned responsibility senior management oversight project management oversight SQA activities Each feature has some key practices 13 14 Key Practice • 1 Key practice là 1 chỉ thị cho hoạt động cần thiết nhằm góp phần thực hiện 1 Goal của 1 KPA. • Là phát biểu ngắn gọn thể hiện thành một câu đơn, có thể được bổ sung thêm các chi tiết đặc tả hoặc thí dụ để minh họa. KPA: Software project planning Goal1: Estimates are documented for use in planning and tracking the SW project Feature: Activity performed Key practice: Activity 9: Estimates for the size of the software work product are derived according to documented procedures 14 15 Sự phân phối các KPA trong các mức15 Initial Repeatable Defined Managed Optimising CMM Level 1 No KPAs, reference only 16 CMM Level 1 Đặc điểm • Hiệu quả bị chi phối bởi sự cạnh tranh và sự nhiệt tình • Chất lượng lệ thuộc vào cá nhân, và không ổn định, thường bỏ qua các tín hiệu báo nguy cơ • Các tiến trình xử lý không được định nghĩa, thường trể hạn IN OUT Initial 17 CMM Level 2 Disciplined process Initial Repeatable Defined Managed Optimising 1. Requirement Management 2. Software Project Planning 3. Software Project Tracking and Oversight 4. Software Subcontract Management 5. Software Quality Assurance 6. Software Configuration ManagementK ey P ro ce ss A re as 18 19 CMM Level 2 Đặc điểm  Các tiến trình được lập sưu liệu và tuân thủ thực hiện  Có kế thừa kinh nghiệm từ các dự án đã thành công  Hướng vào dự án  Có chính sách khuyến khích áp dụng phổ biến các tiến trình đã được định nghĩa tốt IN OUT Milestones Repeatable 19 CMM Level 3 Standard, consistent process Initial Repeatable Defined Managed Optimising 1. Organization Process Focus 2. Organization Process Definition 3. Training Program 4. Integrated Software Management 5. Software Product Engineering 6. Intergroup Coordination 7. Peer Reviews K ey P ro ce ss A re as 20 CMM Level 3 • Tiến trình làm phần mềm được quản lý và thực thi theo các tiến trình đã được định nghĩa sẵn của tổ chức. • Vai trò và trách nhiệm trong tiến trình đã được mọi người hiểu rõ • Hướng vào tổ chức (phối hợp giữa các dự án) • Software Engineering Process Group (SEPG) của tổ chức đã được thiết lập Milestones IN OUT Defined 21 Managed CMM Level 4 Disciplined process Standard, consistent process Predictable process Initial Repeatable Defined Optimising 1. Quantitative Process Management 2. Software Quality ManagementK PA s 22 CMM Level 4 • Tập trung vào việc quản lý chất lượng sản phẩm và tiến trình bằng các phương pháp thống kê đo lường chính xác để chỉ ra, đo lường và dự đoán trước các cải tiến. Milestones IN OUT Managed 23 CMM Level 5 Disciplined process Standard, consistent process Predictable process Initial Repeatable Defined Managed Optimising Continuously improving process 1. Defect Prevention 2. Technology Change Management 3. Process Change ManagementK PA s 24 CMM Level 5 • Các tiến trình và sản phẩm được tối ưu bằng sự liên tục cải tiến dựa vào các tiến trình phân tích nguyên nhân-hậu quả. • Giảm tối đa các rủi ro, và bảo đảm chất lượng ổn định. Milestones IN OUT Optimising 25 • Đây là tiêu chuẩn chất lượng cho các tiến trình thuộc lĩnh vực phần mềm. Chất lượng: sự tối ưu trong hoàn cảnh thực tế bị giới hạn ở nguồn lực (chi phí, thời gian, trình độ nhân lực,). • Định nghĩa các yêu cầu chi tiết để cải tiến chất lượng. • Đây là tiêu chuẩn chất lượng chung cho tất cả các chuyên ngành (industries). • Chất lượng: sự hài lòng của các bên (cả bên trong lẫn bên ngoài tổ chức) có tham gia vào sự trao/nhận sản phẩm hoặc thông tin. • Định nghĩa các yêu cầu tối thiểu để duy trì hệ thống chất lượng. CMMISO 9000:2000 So sánh giữa CMM và ISO 900026 • Phương pháp khoa học (trong lĩnh vực phần mềm và quản lý) là nền tảng cho tất cả các hoạt động tạo ra chất lượng. • Đặt ra các yêu cầu thay đổi và kiểm soát sự thay đổi có tổ chức để cải tiến hệ thống chất lượng. • Các quy định chuẩn chi tiết, các mức chất lượng được định nghĩa dựa trên thống kê, kinh nghiệm và khuyến nghị của SEI. • Con người là nền tảng của hệ thống chất lượng dựa trên sự cam kết thực hiện và các bằng chứng thực hiện để bảo đảm cho các chuẩn có hiệu lực. • Yêu cầu tuân thủ một tập hợp các chuẩn để lặp lại (hoặc phổ biến) sự thành công đã có. • Các quy định chuẩn tổng quát, hệ thống chất lượng được thiết lập ở mức độ nào là do kiến thức và kinh nghiệm của người tạo ra hệ thống đó. CMMISO 9000 So sánh giữa CMM và ISO 900027
Tài liệu liên quan