Bài giảng Quản lý dự án xây dựng - Chương 7: Giai đoạn thi công

Nội dung • Các điều kiện trong giai đoạn thi công • Khái niệm về hợp đồng • Các loại hợp đồng xây dựng • Công tác đấu thầu • Các chủ đề khác – Kiểm tra chất lượng – Giải quyết tranh chấp – Vấn đề an toàn lao động – Quản lý những thay đổi phát sinh – Quản lý tài nguyên

pdf22 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý dự án xây dựng - Chương 7: Giai đoạn thi công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/9/2009 1 Quản Lý Dự Án XD Chương 7: Giai Đoạn Thi Công 1©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ • Các điều kiện trong giai đoạn thi công • Khái niệm về hợp đồng • Các loại hợp đồng xây dựng • Công tác đấu thầu • Các chủ đề khác – Kiểm tra chất lượng – Giải quyết tranh chấp – Vấn đề an toàn lao động – Quản lý những thay đổi phát sinh – Quản lý tài nguyên Nội dung 2©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 9/9/2009 2 CÁC ĐIỀU KIỆN Gia Đoạn Thi Công ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 3 Các điều kiện (1/2) • Mục tiêu của giai đoạn thi công: xây dựng công trình theo bản vẽ và các yêu cầu kỹ thuật, trong phạm vi kinh phí dự trù và đúng tiến độ 4©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 9/9/2009 3 Các điều kiện (2/2) • Các bản vẽ thiết kế kỹ thuật không có lỗi và đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư và phù hợp với các tiêu chuẩn và qui chuẩn ngành • Kinh phí chấp nhận được: – mức kinh phí mà chủ đầu tư có thể đáp ứng được – nhà thầu có thể làm được với mức lợp nhuận hợp lý • Tiến độ hợp lý: – khoảng thời gian đủ ngắn đáp ứng được nhu cầu của chủ đầu tư – đủ dài để nhà thầu thi công có thể thực hiện công việc ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 5 KHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 6 9/9/2009 4 Cái gì tạo nên một hợp đồng? 1. Sự chào hàng/sự đề nghị (offer) 2. Sự chấp nhận (acceptence) 3. Sự đền đáp (consideration) o Hợp đồng không được đi ngược với pháp luật liên quan ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 7 Các tài liệu tạo nên hợp đồng • Tài liệu đấu thầu (Hồ sơ mời thầu, chỉ dẫn cho các nhà đấu thầu, và hồ sơ dự thầu) • Các điều khoản chung của hợp đồng • Các điều khoản phụ thêm của hợp đồng • Qui định kỹ thuật (specifications) • Bản vẽ • Các báo cáo khảo sát điều kiện hiện trường • v.v. ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 8 9/9/2009 5 CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG Giai Đoạn Thi Công ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 9 • Phương pháp tính toán chi phí cho nhà thầu thi công có ảnh hưởng đến chi phí, thời gian của dự án và mức độ liên quan của chủ đầu tư/đơn vị thiết kế với dự án • Các hình thức hợp đồng: – Hợp đồng giá cố định • Hợp đồng trọn gói (hợp đồng khoán gọn) • Hợp đồng theo đơn giá (hợp đồng theo giá đơn vị) – Hợp đồng bồi hoàn chi phí (hợp đồng thanh toán theo thực chi) Các loại hợp đồng (1/3) 10©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 9/9/2009 6 Các loại hợp đồng (2/3) ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ Loại hợp đồng Giá c đ nhố ị (fixed price) Đ n giá/Kh i l ngơ ố ượ (unit price/bill of quantity) Tr n góiọ (lump sum) Giá cao nh t đ c đ m b oấ ượ ả ả (guaranteed maximum price) B i hoàn chi phíồ (cost reimbursable) Chi phí + phí c đ nhố ị (cost + fixed fee) Chi phí + % phí (cost + % fee) D toán m c tiêuự ụ (target estimate) 11 Các loại hợp đồng (3/3) • Các câu hỏi cần xem xét: – Có hợp đồng không và ở mức nào? – Bao nhiêu gói? – Dùng loại hợp đồng nào? – Lộ trình thực hiện của các gói? – Quan hệ pháp lý giữa các bên – Chủ đầu tư nên cung cấp thiết bị hay dịch vụ không? – Sử dụng công nghệ có quyền sở hữu? – Ai quản lý hợp đồng và quản lý công việc? ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 12 9/9/2009 7 ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ Thi công xây dựng Chiến lược hợp đồng Giá cố định Bồi hoàn chi phí Kiểm nghiệm chiến lược HĐ Phân tích các lợi ích Phân tích các trách nhiệm chi phí Ngôn ngữ hợp đồng Lựa chọn nhà thầu Quản lý hợp đồng Giá cố định Bồi hoàn chi phí Hạn chế về nhà thầu sẵn có Thương lượng Qui trình hợp đồng 13 Các điều kiện cơ bản của các loại hợp đồng Giá cố định • Giá hợp lý dự trên qui mô công việc cụ thể, thiết kế và qui định kỹ thuật đầy đủ, và điều kiện tự nhiên đã biết • Giám sát và nghiệm thu đầy đủ từ các bên khác • Nhà thầu nhận tối đa rủi ro, và có khích lệ để thực hiện một cách kinh tế Bồi hoàn chi phí • Qui mô và chi phí của công việc không định nghĩa đầy đủ • Các nhà thầu đủ năng lực không sẵn sàng chấp nhận rủi ro tài chính của hợp đồng giá cố định • Chủ đầu muốn kiểm soát nhiều hơn, phát triển thiết kế theo tiến triển của DA, hay nhận chuyển giao công nghệ từ nhà thầu • Đòi hỏi chủ đầu tư hơn trong lựa chọn và giám sát nhà thầu • Chủ đầu tư chấp nhận nhiều rủi ro hơn ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 14 9/9/2009 8 Các loại hợp đồng và các yếu tố khác ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ Th ấ p C ao K iể m so át củ a C Đ T Th ấ p C ao Li n h đ ộ n g củ a C Đ T Thấp Cao Cao Thấp Chắc Có thể thay đổi Rủi ro của CĐT Khuyến khích NT thực hiện Định nghĩa dự án của CĐT Trọn gói Trọn gói + hiệu chỉnh Bảng khối lượng (Bill of quantities) Danh mục giá (Schedule of rates)) Chi phí + phí cố định Chi phí + % phí Ghi chú: CĐT: Chủ đầu tư NT: Nhà thầu 15 Thời gian dự án và loại hợp đồng ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ Kỹ thuật cần để thi công xây dựng Thi công Bắt đầu thi công Hoàn thành dự án Thời gian của dự án 1 2 3 4 5 Lo ạ ih ợ p đ ồ n g 1. Bồi hoàn chi phí + % phí 2. Bồi hoàn chi phí + phí cố định 3. Giá mục tiêu 4. Giá cao nhất được đảm bảo 5. Giá cố định trọn gói 16 9/9/2009 9 Các loại hợp đồng ở Việt Nam • Trong điều kiện Việt Nam (theo thông tư 06/2007/TT-BXD): – Hợp đồng trọn gói – Hợp đồng đơn giá cố định – Hợp đồng theo giá điều chỉnh – Hợp đồng kết hợp các loại giá trên • Tham khảo quản lý nhà nước về đấu thầu của Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư: 17©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ CÔNG TÁC ĐẤU THẦU Giai Đoạn Thi Công ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 18 9/9/2009 10 Đầu thầu • Mục đích: Chọn ra một nhà thầu có đủ khả năng tài chính và kỹ thuật để thực hiện công việc với chi phí chấp nhận được. Việc lựa chọn nhà thầu thi công rất quan trọng vì sự thành công của dự án phụ thuộc đáng kể vào đơn vị thi công. 19©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ Hồ sơ mời thầu • Thư mời thầu • Mẫu đơn dự thầu, mẫu bảo đảm dự thầu, mẫu bảo đảm thực hiện hợp đồng, mẫu thoả thuận hợp đồng • Tiêu chuẩn đánh giá, yêu cầu quan trọng, điều kiện ưu đãi (nếu có), thuế, bảo hiểm và các yêu cầu khác • Yêu cầu về mặt tài chính, thương mại bao gồm các chi phí để thực hiện gói thầu, giá chào, biểu giá chi tiết, điều kiện giao hàng, phương thức và điều kiện thanh toán, nguồn tài chính, đồng tiền dự thầu, các điều kiện • Yêu cầu về mặt kỹ thuật (qui định kỹ thuật) ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 20 9/9/2009 11 Qui trình đấu thầu của chủ đầu tư • Lập kế hoạch đấu thầu • Lập hồ sơ sơ tuyển nhà thầu • Sơ tuyển nhà thầu • Chuẩn bị hồ sơ mời thầu • Thông báo /gửi thư mời thầu • Chuẩn bị hồ sơ dự thầu • Nhận hồ sơ dự thầu • Đánh giá thầu • Công bố và ký hợp đồng 21©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ Các hình thức lựa chọn nhà thầu • Đấu thầu rộng rãi: Trước khi phát hành hồ sơ mời thầu, phải thông báo mời thầu theo quy định • Đấu thầu hạn chế: Mời tối thiểu 5 nhà thầu tham gia dự thầu • Chỉ định thầu 22©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 9/9/2009 12 Các phương thức đấu thầu • Đấu thầu một giai đoạn • Đấu thầu hai giai đoạn ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 23 Phương pháp đánh giá thầu (1/2) • Tiêu chí đánh giá: – Đánh giá về kinh nghiệm và năng lực nhà thầu – Đánh giá về mặt kỹ thuật – Đánh giá về giá • Trình tự: – Đánh giá sơ bộ: kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu – Đánh giá chi tiết: đánh giá về mặt kỹ thuật và tài chính ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 24 9/9/2009 13 Phương pháp đánh giá thầu (2/2) ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 25 Tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu Có đáp ứng (responsive) Có trách nhiệm (responsible) ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 26 Nghiên cứu Tổng quan Bản vẽ và qui định kỹ thuật Khảo sát hiện trường Nghiên cứu về chủ đầu tư, lao động, và các nguồn cung ứng Khám phá các yếu tố khác trong khu vực Phân tích Khối lượng WBS Bóc khối lượng Biện pháp thi công Tài nguyên Thời gian Nghiên cứu kỹ thuật Nghiên cứu năng suất lao động Xác định chi phí Chi phí trực tiếp Chi phí vật tư Chi phí nhân công Chi phí máy thi công Lập tiến độ Kế hoạch công trường Chi phí quản lý của DA Chi phí công trường Tóm tắt Giá thầu Chi phí văn phòng Phí hợp đồng Lợi nhuận và dự phòng Chiến lược đấu thầu Phân tích rủu ro C ân b ằ n g gi ữ a ch i p h í/ th ờ ig ia n Thủ tục chung về đấu thầu của nhà thầu 9/9/2009 14 CÁC CHỦ ĐỀ KHÁC Giai Đoạn Thi Công ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 27 • Có một cán bộ giám sát thi công có năng lực đại diện cho chủ đầu tư và đơn vị thiết kế • Có một tiến độ thi công rõ ràng • Có một hệ thống kiểm soát dự án • Giao tiếp thuận tiện ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 28 Bí quyết để dự án thành công 9/9/2009 15 • Chất lượng công trình phụ thuộc phần lớn vào cách thức kiểm soát quá trình thi công, là trách nhiệm của tất cả các bên tham gia, đặc biệt là của nhà thầu • Mục đích của việc kiểm tra chất lượng: đảm bảo công việc được thực hiện theo yêu cầu hợp đồng. • Cách thức thực hiện: đánh giá tay nghề công nhân, thí nghiệm vật liệu, giám sát xem công việc có đáp ứng yêu cầu thiết kế không. • Xu hướng: nhà thầu thiết lập và duy trì một hệ thống giám sát, thử nghiệm và báo cáo, chủ đầu tư theo dõi kế hoạch giám sát chất lượng thi công và thực hiện những đợt kiểm tra tại hiện trường. ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 29 Kiểm tra chất lượng (1/2) Kiểm tra chất lượng (2/2) ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 30 9/9/2009 16 • Các bên tham gia dự án (nhà thầu, chủ đầu tư, đơn vị thiết kế và đơn vị tư vấn) luôn có những bất đồng, tranh chấp 31©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ Giải quyết tranh chấp Các phương thức giải quyết tranh chấp ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 32 Thượng lượng (negotiation) Hòa giải (mediation) Phân xử (arbitration) Xử sơ thẩm (trial) Xử phúc thẩm (appeal) Dàn xếp công bằng (equitable settlement) v v v v v Cao Thấp C h i p h íg iả iq u yế t tr an h ch ấ p 9/9/2009 17 An toàn lao động (1/5) ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 33 Nguồn: VietNamNet, 2007; • Là một phần việc quan trọng trong quản lý dự án xây dựng vì liên quan đến chi phí, trách nhiệm pháp lý và uy tín của công ty. • An toàn lao động phải là một nhân tố cần được xem xét trong mỗi giai đoạn thiết kế và thi công. ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 34 An toàn lao động (2/5) 9/9/2009 18 • Các quy định về an toàn phải được tất cả các bên liên quan đến dự án như chủ đầu tư, đơn vị thiết kế, nhà thầu thi công, và công nhân tôn trọng và thực hiện • Năng suất lao động và an toàn lao động là hai yếu tố làm cho công việc hiệu quả • Nên xem an toàn lao động là một phần việc quan trọng trong quản lý dự án  đánh giá thầu thông qua yếu tố tài chính, kỹ thuật và thực hiện an toàn lao động 35©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ An toàn lao động (3/5) An toàn lao động (3/5) ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 36 Qui định Thực hiện 9/9/2009 19 An toàn lao động (5/5) ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 37 Thay đổi và quản lý thay đổi (1/2) • Thay đổi là sự khác biệt về qui mô công việc, cách thực hiện, hay điều khoản thương mại • Rủi ro không thể giảm thiểu, chỉ có thể chuyển qua bên khác • Rủi ro nên chuyển cho bên có khả năng đảm đương nhất thay vì cho bên có khả năng gánh chịu nhất • Tất cả rủi ro cuối cùng trở về với chủ đầu tư • Ngôn ngữ hợp đồng không rõ ràng hay không công bằng có khuynh hướng tạo thuận lợi cho nhà thầu ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 38 9/9/2009 20 Thay đổi và quản lý thay đổi (2/2) • Chủ đầu tư, đơn vị thiết kế và nhà thầu thi công đều có thể đưa ra những thay đổi • Phải có biểu mẫu đề nghị phát sinh, phải được ký duyệt và lưu giữ • Lập danh mục các khoản đề nghị phát sinh, xem xét sự cần thíết và chi phí phát sinh •  Một trong những điểm yếu nhất trong quản lý xây dựng ở Việt Nam ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 39 Các loại thay đổi • Chậm trể và thúc đẩy tiến độ • Sai sót và thiếu sót • Phát triển thiết kế • Điều kiện công trường khác • Chấm dứt hợp đồng cho thuận tiện • Chủ đầu tư thất bại trong thực hiện • Diễn giải (representations) • Chi phí trực tiếp, gián tiếp, và do ảnh hưởng ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 40 9/9/2009 21 Nguyên lý của hệ thống quản lý thay đổi ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 41 1. Khuyến khích văn hóa thay đổi cân bằng 2. Phát hiện sự thay đổi 3. Đánh giá sự thay đổi 4. Thực thi sự thay đổi 5. Cải tiến liên tục từ các bài học Quản lý tài nguyên (1/3) • Nhân công: công nhân làm việc không hiệu quả là do không được hướng dẫn, vận chuyển vật tư chậm trễ, không cung cấp dụng cụ và thiếu giám sát cần có kế hoạch rõ ràng • Thiết bị thi công: số lượng và loại thiết bị thi công phụ thuộc vào bản chất của dự án, thiếu thiết bị thi công sẽ ảnh hưởng đáng kể đến tiến độ thực hiện dự án  phải có kế hoạch sử dụng máy thi công cho toàn bộ dự án dự trù cả thời gian bảo trì máy và thời gian máy hỏng ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 42 9/9/2009 22 Quản lý tài nguyên (2/3) • Vật tư: chiếm tỷ lệ đáng kể trong chi phí thực hiện dự án, chậm cung ứng vật tư là nguyên nhân chính của việc chậm tiến độ phải có hệ thống quản lý vật tư, xác định nhu cầu, cung cấp, bảo quản và phân phối để có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng vật tư đúng chất lượng và kịp thời. Kế hoạch sử dụng vật tư phụ thuộc quy mô công trình, vị trí công trình, dòng tiền tệ, quy trình cung ứng và tiếp nhận vật tư • Thầu phụ: phải xác định quy mô, chi phí và thời gian thực hiện công việc, mối quan hệ công việc của các nhà thầu phụ ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 43 Quản lý tài nguyên (3/3) ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 44 Thiếu giám sát, chỉnh tâm thép cột tùy tiện Phải chỉnh tâm cốt thép cột lại
Tài liệu liên quan