Bài giảng Quản lý kinh tế vi mô

Thị trường Xoài là một chủ đề của kinh tế học vi mô và thị trường lao động cũng vậy. Ngoại thương cũng tương tự vì các công cụ kinh tế học vi mô thường được dùng để phân tích những chọn lựa đối mặt với từng quốc gia trên thị trường thế giới.

ppt110 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2073 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý kinh tế vi mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS. Đào Đăng Kiên Phó trưởng khoa QLNN về kinh tế NAPA MÔN HỌC QUẢN LÝ KINH TẾ VI MÔ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Kinh tế học vi mô, Đại Học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, NXB. Giáo dục, năm 2004. 2. Microeconomy, Michael Parkin, Addison – Wesley Publishing Company, năm 1990. 3. Kinh tế học, Pau A. Samuelson, Viện Quan hệ Quốc tế, năm 1989. 4. Kinh tế học, David Begg, Stanley Fisher& Rudiger Dornbusch, Đại học KTQD Hà Nội, năm 1992. NỘI DUNG MÔN HỌC: Phần 1 : Lý thuyết CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CUNG - CẦU CHƯƠNG 3: CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG Phần 2 : Bài tập CÁC VẤN ĐỀ CẦN NẮM VỮNG 1. Quan hệ giữa vi mô và vĩ mô. 2. Ba vấn đề cơ bản của kinh tế học. 3. Phân tích quan hệ cung cầu, trạng thái cân bằng. 4. Giá cả (giá trần và giá sàn). Khi Chính phủ tác động vào hai loại giá trên, nền KTTT biến động như thế nào. Cho ví dụ minh họa? Biểu diễn bằng đồ thị. 5. Các hình thức huy động vốn của DN. 6. Độ co dãn của cầu theo giá, theo thu nhập. 7. Vai trò của nhà nước trong QLKT vi mô. 8. Nhân tố ảnh hưởng đến cung và cầu hàng hóa. 9. Cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền? Phân biệt cạnh tranh hoàn hảo và không hoàn hảo. 10. Mục đích và ý nghĩa của QLKT vi mô. Khái niệm về QLKT: Là hoạt động thông qua hành động của người khác nhằm phối hợp hành động để đạt được mục tiêu chung của tổ chức. Phân hệ của quản lý: + Chủ thể quản lý + Đối tượng quản lý - QLKT: Quản lý các hệ thống kinh tế. - Chủ thể quản lý: Là tác nhân tạo ra tác động quản lý dẫn đến đạt mục tiêu. - Chủ thể kinh tế trong nền KTQD gồm có 4 chủ thể: CP - DN - Hộ gia đình - Người nước ngoài. - Khu vực của nền KTQD: QD - NQD - FDI. * Đặc điểm QLKT: - QLKT: Phải có 1 tập hợp - Mục đích thuần nhất cho chủ thể và đối tượng quản lý. - QLKT: Bao giờ cũng liên quan đến trao đổi thông tin nhiều chiều. - QLKT:Có tính thích nghi vì môi trường QL luôn thay đổi. - QLKT: Vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật. Có tính khoa học vì có tính: Hệ thống và tính quy luật. PHẦN I: LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ (MICRO ECONOMICS) I. GIỚI THIỆU TỔNG QUANVỀ KINH TẾ HỌC 1. Các khái niệm cơ bản Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách phân bổ một cách hiệu quả nhất những nguồn lực khan hiếm cho những mục tiêu phải lựa chọn khác nhau. Khi một nhà kinh tế đề cập đến “các nguồn lực khan hiếm”, không nhất thiết đó phải là những gì hiếm có, chẳng hạn như kim cương, mà là những nguồn lực có số lượng hạn chế và có chi phí. Do đó nguồn lực khan hiếm bao gồm tất cả những gì được sử dụng để sản xuất ra bất kỳ loại hàng hóa và dịch vụ nào. Các nhà kinh tế thường chia nguồn lực làm ba loại : vốn, lao động và đất đai. Vì vậy, kinh tế học đôi khi còn được xem là “ nghiên cứu về sự lựa chọn” Nhà kinh tế học nổi tiếng người Anh John Maynard Keynes đã đưa ra một định nghĩa rất xác thực “ kinh tế học là một cách tư duy”. Kinh tế học Vĩ mô Vi mô 1.1.Kinh tế học vi mô (Micro Economics) Nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế dưới cách tách biệt từng phần. Noù chuû yeáu khaûo saùt haønh vi öùng xöû cuûa caùc chuû theå rieâng bieät nhö töøng DN, töøng hoä gia ñình trong töøng loaïi thò tröôøng khaùc nhau. Kinh tế học vi mô chú trọng đến những lựa chọn của mỗi tác nhân kinh tế cùng với động thái về giá và lượng của một mặt hàng hay dịch vụ nào đó trên thị trường, một người tiêu dùng, một công nhân, một công ty đều là những tác nhân kinh tế đơn lẻ. Thị trường Xoài là một chủ đề của kinh tế học vi mô và thị trường lao động cũng vậy. Ngoại thương cũng tương tự vì các công cụ kinh tế học vi mô thường được dùng để phân tích những chọn lựa đối mặt với từng quốc gia trên thị trường thế giới. Kinh tế học vi mô đề cập đến hoạt động của các đơn vị kinh tế riêng lẻ. Các đơn vị này gồm có : người TD, người SX, các nhà đầu tư, các DN . Trong thực tế đó là bất cứ cá nhân hoặc thực thể nào có vai trò trong sự vận hành của nền kinh tế. Kinh tế học vi mô giải thích tại sao ? các đơn vị và các cá nhân lại đưa ra các quyết định về kinh tế và họ làm thế nào để có các quyết định ấy Ví dụ: Kinh tế học vi mô giải thích cách thức người tiêu dùng đi đến các quyết định mua, và sự thay đổi giá cả và thu nhập ảnh hưởng tới sự lựa chọn của họ như thế nào ? Kinh tế học vi mô cũng giải thích cách thức các DN quyết định tuyển bao nhiêu công nhân và cách thức công nhân quyết định làm việc ở đâu ? và khối lượng công việc làm là bao nhiêu? 1.2. Kinh teá hoïc vó moâ (Macro economics) “Nghieân cứu söï hoaït ñoäng cuûa neàn kinh teá nhö moät theå thoáng nhaát”. Kinh tế học vĩ mô xét hành vi của nền kinh tế theo cấp độ tổng gộp. Các nhà kinh tế vĩ mô nghiên cứu về những vấn đề quan trọng như tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, mức thất nghiệp quốc gia và tỷ giá. - Noù coá yù laøm ñôn giaûn hoaù neàn kinh teá boû qua caùc taùc ñoäng rieâng bieät cuûa töøng caù - Noù chuù yù ñeán söï töông taùc toång quaùt giöõa caùc chuû theå trong vieäc quyeát ñònh caùc vaán ñeà kinh teá. - Noù khoâng ñeà caäp ñeán thò tröôøng lao ñoäng cuûa nhöõng ngöôøi thôï moäc hay nhöõng vò Baùc syõ maø ñeà caäp ñeán thò tröôøng lao ñoäng noùi chung, ñöôïc quyeát ñònh bôûi toång möùc cung vaø toång möùc caàu cuûa neàn kinh teá. - Nhö vaäy kinh teá vó moâ chuû yeáu giaûi quyeát caùc caáu khoái lôùn nhö: möùc sx, möùc thaát nghieäp,… 1.3.Moái quan heä: - Keát quaû phaân tích vi moâ laø cô sôû ñeå ñi ñeán moâ hình kinh teá vó moâ. - Taïo neân söï hoaø nhaäp nhaát ñònh giöõa vi moâ vaø vó moâ. - Phaân chia raønh maïch giöõa vi moâ vaø vó moâ ngaøy caøng trôû neân khoù khaên, ranh giôùi ñoù raát mong manh. Vi mô và vĩ mô không chia cắt, bổ sung cho nhau tạo thành hệ thống kiến thức của KTTT có sự điều tiết của nhà nước. Kinh tế vi mô là cơ sở nền tảng của tế bào kinh tế vĩ mô, Dựa vào kết quả nhận thức và nghiên cứu của KTvi mô để đi sâu nghiên cứu các mặt để xây dựng mô hình KT vĩ mô. KT vi mô nghiên cứu những vấn đề tiêu dùng cá nhân, cung cầu, sản xuất, chi phí, giá cả thị trường, lợi nhuận, cạnh tranh của từng tế bào kinh tế. KT vi mô nghiên cứu tính qui luật, xu thế vận động tất yếu của các hoạt động KT vi mô, những khuyết tật của nền KTTT và vai trò của sự điều tiết. II. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ CƠ CHẾ KINH TẾ 1. Những vấn đề cơ bản - Sản xuất cái gì? - Sản xuất như thế nào? - Sản xuất cho ai? 2. Các cơ chế kinh tế và việc lựa chọn các vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp a. Cơ chế mệnh lệnh (Kế hoạch hóa tập trung). b. Cơ chế thị trường c. Cơ chế hỗn hợp Caùc tröôøng phaùi kinh teá hoïc III. LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ 1. Chi phí cơ hội Là cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra một sự lựa chọn kinh tế. Khi một lựa chọn kinh tế được thực hiện, các nhà kinh tế đo lường chi phí của lựa chọn đó dưới dạng chi phí cơ hội, được định nghĩa là : giá trị của chọn lựa thay thế tốt nhất bị bỏ qua, Ví dụ : Bạn muốn thành lập một công ty phần mền, bạn phải thuê văn phòng, tuyển lập trình viên, sau đó bán phần mềm. Sau một năm chi phí trực tiếp là : - Thuê văn phòng : 12.000 USD - Lương : 24.000 USD - Các chi phí tiện ích : 10.000 USD Tổng chi phí trong năm là : 46.000 USD. Giả sử doanh thu phần mềm là : 48.000 USD, bạn sẽ rất vui là lợi nhận là 2.000 USD Tuy nhiên lợi nhuận kế toán theo cách này không đo lường chính xác sự thành công của bạn. Giả sử bạn có thể làm việc cho một ngân hàng quốc tế và kiếm được 8.000 USD. Vậy cơ hội kiếm được 8.000 USD bị bỏ qua chính là chi phí cơ hội, theo đó bạn đã mất đi một một khoản lợi ích kinh tế là 6.000 USD Một ví dụ khác : một trường đại học muốn mở rộng cơ sở trên mảnh đất của trường ở một thành phố lớn. Một cán bộ trường cho rằng vì đất đã có sẵn nên “ không phải tốn chi phí”.Thật ra, mảnh đất trên vẫn có chi phí vì có thể được sử dụng vào mục đích khác. Nhà trường có thể bán mảnh đất này đi và dùng tiền để xây dựng cơ sở trên mảnh đất rẻ tiền hơn. Ví dụ: Chi phí cơ hội của việc giữ tiền là lãi suất mà chúng ta có thể thu được khi gửi tiền vào ngân hàng. Chi phí cơ hội của lao động là thời gian nghỉ ngơi bị mất,… 2. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần Quy luật này cho rằng để thu thêm một lượng hàng hóa bằng nhau, xã hội phải hy sinh ngày càng nhiều hàng hóa khác. 3. Quy luật khan hiếm và hiệu qủa kinh tế Trong kinh tế học hiểu nguồn lực khan hiếm là đất đai, lao động, vốn. Việc sử dụng các nguồn lực đó làm sao phải đạt hiệu qủa cao nhất để tránh sự lãng phí và tổn thất. CHƯƠNG 2 LÝ THUYẾT CUNG - CẦU I. CẦU (Demand - D) 1. Khái niệm Cầu là số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định (các yếu tố khác không đổi). Cầu là mối quan hệ giữa giá của một mặt hàng với lượng cầu đối với mặt hàng đó, trong điều kiện những yếu tố khác không đổi. Giá được đo theo đơn vị tiền và lượng cầu được tính theo đơn vị hàng mà người tiêu dùng sẵn lòng mua và có thể mua trong một thời điểm. 2. Quy luật cầu : Cho thấy mối quan hệ nghịch biến giữa giá và lượng cầu khi giá tăng, lượng cầu của người tiêu dùng giảm đi. Số lượng hàng hóa được cầu trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá cả của hàng hóa giảm xuống và ngược lại. Lưu ý rằng mối quan hệ về cầu xem xét ở trên là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu Chúng ta có các yếu tố cơ bản sau đây: - Thu nhập của người tiêu dùng; - Số lượng người tiêu dùng; - Giá của các hàng hóa liên quan. - Thị hiếu của người tiêu dùng. - Kỳ vọng. - Khi giá cả thay đổi, chẳng hạn giảm từ P1 đến P2 sẽ có sự di chuyển trên đường cầu từ điểm A đến điểm B và sản lượng tăng từ Q1 đến Q2. - Còn khi các yếu tố khác với yếu tố giá thay đổi như thu nhập bình quân, thị hiếu,… thay đổi sẽ làm đường cầu dịch chuyển từ D1 đến D2. Mối quan hệ giữa cầu và các yếu tố đó dưới dạng phương trình như sau: D = f(Px; Py; I; N; T; E) Trong đó: Dx - Cầu đối với hàng hóa X; Px - Giá hàng hóa X; Py - Giá hàng hóa Y; I - Thu nhập N - Số lượng người tiêu dùng. E - Kỳ vọng. a. Tác động của yếu tố thu nhập tăng lên đến thị trường gạo Trên đồ thị ta thấy đường cầu dịch chuyển từ D1 sang D2. Do vậy điểm cân bằng chuyển dịch từ E1 sang E2. Kết quả trên thị trường giá giảm từ P1 xuống P2. Lượng giảm từ Q1 đến Q2. II. CUNG ( S ) 1. Khái niệm Cung là số lượng hàng hóa mà người SX muốn bán và có khả năng bán tại các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định (Các yếu tố khác không đổi). Cung là mối quan hệ giữa giá của một mặt hàng và lượng cung của của mặt hàng đó, trong điều kiện các biến số khác không đổi. Lượng cung được tính theo đơn vị hàng mà nhà sản xuất sẵn lòng bán và có thể bán trong một thời điểm. 2. Quy luật cung Nêu lên mối quan hệ trực tiếp giữa giá và lượng cung khi giá tăng, nhà sản xuất tăng lượng cung ứng. Số lượng hàng hóa được cung trong một khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của nó tăng lên và ngược lại (Các yếu tố khác không đổi). 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung - Thuế - Công nghệ sản xuất - Giá của hàng hóa có liên quan trong sản xuất. - Giá của yếu tố đầu vào. - Số lượng người sản xuất. - Khi giá cả thay đổi, chẳng hạn giảm từ P1 đến P2 sẽ có sự di chuyển trên đường cung từ điểm A đến điểm B và sản lượng giảm từ Q1 đến Q2. - Còn khi các yếu tố khác với yếu tố giá thay đổi như thuế, công nghệ,… thay đổi sẽ làm đường cung dịch chuyển từ S1 đến S2. Đồ thị: Mối quan hệ giữa cung và các yếu tố ảnh hưởng như sau: Sx = f(Px; Py; T; N; Pi;CN) Trong đó: - S là cung hàng hóa X; - Px là giá của hàng hóa X; - Py - giá cả của hàng hóa liên quan; - T - thuế - N - Số người sản xuất - Pi - Giá của các yếu tố đầu vào; - CN - Công nghệ. b.Tác động của chính sách miễn thuế nông nghiệp của Nhà nước đến thị trường gạo VD: Nhà nước miễn thuế nông nghiệp sẽ ảnh hưởng đến thị trường gạo như thế nào Thuế nông nghiệp giảm chỉ có tác động đến cung gạo, không có tác động đến cầu. Thuế giảm làm cung tăng, do thuế là yếu tố ngoài giá, đường cung dịch chuyển sang phải Trên đồ thị ta thấy đường cung dịch chuyển sang phải, điểm cân bằng dịch chuyển từ E1 sang E2; kết quả là trên thị trường giá giảm, lượng tăng. III.CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG 1. Khái niệm Cân bằng thị trường xuất hiện tại mức giá mà tại đó lượng cung và lượng cầu bằng nhau. Mức giá đó gọi là giá cân bằng. Nếu giá thị trường thấp hơn giá cân bằng, lượng cầu của người tiêu dùng sẽ vượt lượng cung của nhà sản xuất, nếu giá thị trường cao hơn mức cân bằng, lượng cầu của người tiêu dùng sẽ ít hơn lượng cung của nhà sản xuất. 2. Xác định điểm cân bằng Trên đồ thị E là điểm cân bằng của thị trường. Khi giá trên thị trường thấp hơn mức giá cân bằng, lượng cầu của người tiêu dùng sẽ vượt lượng cung của nhà sản xuất. Chênh lệch giữa lượng cầu và lượng cung được gọi là dư cầu hay thiếu hụt hàng hóa. Một khi lượng cung và cầu bằng nhau thì sẽ không còn áp lực tăng giá. Sự cân bằng lúc này đã được thiết lập. Khi phân tích, chúng ta giả định các mối quan hệ cung và cầu là cố định trong khi các biến số khác như thu nhập của người tiêu dùng, giá các loại hàng hóa khác, giá của nhập lượng là không đổi. 3 .Những thay đổi về cầu tác động đến cân bằng thị trường. Phần này, mô tả phản ứng cân bằng thị trường đối với những thay đổi như mức thu nhập của người tiêu dùng, giá các hàng hóa thay thế hay hàng hóa bổ sung. Nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng, họ cũng sẽ tăng lượng cầu hàng hóa ở mọi mức giá, do đó cầu tăng. Từ mức giá cân bằng, khi lượng cầu tăng lên vượt lượng cung thì giá sẽ bị đẩy lên. Nhà sản xuất đáp ứng bằng cách tăng lượng cung. Giá sẽ tăng đến khi một sự cân bằng mới được thiết lập, ở đó lượng và giá mới đều cao hơn ban đầu. Khi giá hải sản tăng, người tiêu dùng sẽ tìm hàng hóa khác để thay thế hải sản. Một trong những mặt hàng đó là thịt heo, lúc này dù đang ở bất kỳ mức giá nào thì cầu thịt heo cũng tăng lên. Giá hải sản tăng khiến cho cầu thịt heo tăng; kết quả là cả giá lẫn lượng thịt heo cân bằng trên thị trường đều tăng. 4.Những thay đổi về cung tác động đến cân bằng thị trường. Phần này mô tả phản ứng của cân bằng trên thị trường khi giá nguyên liệu và công nghệ thay đổi. Giá nguyên liệu có thể tăng do cầu nguyên liệu tăng hoặc do những nhân tố khác ví dụ như tăng thuế nhập khẩu nguyên liệu. Khi đó, các nhà sản xuất phải nâng giá bán sản phẩm. Khi giá bán tăng lên, một số người tiêu dùng sẽ mua ít đi. Lúc này, giá cân bằng mới sẽ cao hơn trong khi lượng cân bằng mới thì thấp hơn, cả người tiêu dùng lẫn nhà sản xuất đều bị thiệt. Nếu giá nguyên liệu giảm, các nhà sản xuất có thể cạnh tranh với nhau bằng cách để người tiêu dùng được hưởng khoản tiết kiệm, nói cách khác là hạ giá bán sản phẩm. 3. Giá trần và giá sàn a. Giá trần Khi đặt giá trần (ví dụ: tiền thuê nhà tối đa), chính phủ muốn đảm bảo lợi ích cho các hộ gia đình có thu nhập thấp (sinh viên, người cô đơn,…). Song thông thường mức giá đó thấp hơn mức giá thị trường và gây ra hiện tượng thiếu hụt. a. Giá sàn Ví dụ tiền công tối thiểu, khi mức giá sàn được quy định là P* thì Qs là lượng cung lao động và các hãng chỉ muốn thuê Qd do đó sẽ dẫn đến dư thừa lao động. IV. ĐỘ CO DÃN 1. Độ co dãn của cầu theo giá a. Khái niệm Độ co dãn của cầu theo giá là thước đo sự nhạy cảm của lượng cầu đối với sự thay đổi giá của bản thân hàng hóa. b. Công thức tính Co dãn đoạn: Nếu sự thay đổi của giá là lớn, người ta tính độ co dãn đoạn. Co dãn điểm: Nếu có sự thay đổi của giá là rất nhỏ, người ta dùng hệ số co dãn điểm. 2. Độ co dãn của cầu theo thu nhập a. Khái niệm : Là thước đo sự nhạy cảm của lượng cầu đối với sự thay đổi của thu nhập. b. Công thức tính : I là thu nhập EDI là độ co dãn của cầu theo thu nhập CHƯƠNG 3 CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG I. CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG 1. Khái niệm thị trường Thị trường là một tập hợp các dàn xếp mà thông qua đó người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hóa, dịch vụ. 2. Phân loại thị trường Khi phân loại thị trường, các nhà kinh tế sử dụng các tiêu thức cơ bản sau: - Số lượng người bán và người mua; - Loại sản phẩm; - Các trở ngại gia nhập thị trường; - Hình thức cạnh tranh phi giá. II. CẠNH TRANH HOÀN HẢO 1. Đặc trưng a. Có nhiều người mua và bán độc lập với nhau; b. Tất cả các đơn vị hàng hóa trao đổi được coi là giống nhau ; c. Tất cả người mua và người bán đều có hiểu biết đầy đủ về các thông tin liên quan đến việc trao đổi. d. Không có gì cản trở sự gia nhập và rút khỏi thị trường. 2. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo Hành vi cạnh tranh có các đặc trưng cơ bản sau: - DN cạnh tranh hoàn hảo có thể bán tất cả sản lượng của mình ở mức giá thị trường đang thịnh hành, nếu DN đặt giá cao hơn thì DN sẽ không bán được tí nào vì người tiêu dùng sẽ mua của người khác. - Các DN cạnh tranh riêng lẻ có thể bán hết sản lượng của mình ở giá thị trường đang thịnh hành. Hình (a) dưới đây biểu thị đường cầu DN cạnh tranh hoàn hảo, còn hình (b) là đường cầu thị trường. III. ĐỘC QUYỀN 1. Độc quyền bán a. Nguyên nhân dẫn đến độc quyền Một DN có thể chiếm được vị trí độc quyền bán nhờ một số nguyên nhân cơ bản sau: - Đạt được tính kinh tế của quy mô, yếu tố quan trọng quyết định cấu trúc thị trường là sản lượng ở mức quy mô tối thiểu có hiệu qủa so với cầu của thị trường. - Bằng phát minh sáng chế (bản quyền). - Kiểm soát các yếu tố (đầu vào) SX - Quy định của Chính phủ, một DN có thể trở thành độc quyền hợp pháp nếu nó là người duy nhất được cấp giấy phép SXKD một loại sản phẩm dịch vụ nào đó. . Chẳng hạn đường sắt Việt Nam, Bưu chính – viễn thông. . . Anh, chị hãy cho biết tên doanh nghiệp độc quyền hiện nay ở nước ta? Vì là người duy nhất bán một loại hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể trên thị trường,độc quyền bán đứng trước đường cầu thị trường - một đường cầu dốc xuống dưới về phía phải. Đường cầu thị trường chính là đường doanh thu bình quân (AR) của DN. b. Đường cầu và doanh thu cận biên trong độc quyền bán Đồ thị: 2. Độc quyền mua Đề cập đến khái niệm trong đó thị trường chỉ có một người mua, độc quyền mua tập đoàn là một thị trường trong đó chỉ có một số người mua. Khi thị trường có một hoặc một số người mua thì người mua có sức mạnh độc quyền mua. Đó là khả năng thay đổi giá cả của hàng hoá. Nó cho phép người mua có thể mua hàng hoá ở mức giá thấp hơn giá thịnh hành trong thị trường cạnh tranh. IV. CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO Cạnh tranh độc quyền Thị trường cạnh tranh độc quyền có hai đặc trưng then chốt : - Các DN cạnh tranh với nhau bằng việc bán sản phẩm phân biệt (đã được làm cho khác sản phẩm của các DN khác) các sản phẩm này có thể thay thế cho nhau ở mức độ cao nhưng không phải là thay thế hoàn hảo. - Có sự tự do gia nhập và rút khỏi. 2. Độc quyền tập đoàn Trong thị trường độc quyền tập đoàn, sản phẩm có thể giống hoặc khác nhau. Trong thị trường này chỉ có một số DN sản xuất toàn bộ hay hầu hết tổng sản lượng. Trong một số thị trường độc quyền tập đoàn một số hoặc tất cả các DN đều thu được lợi nhuận đáng kể trong dài hạn vì có các hàng rào gia nhập làm cho các DN mới không thể hoặc khó mà gia nhập được vào thị trường. V. VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN Những trục trặc của thị trường và nền kinh tế thị trường : ? ? ? - Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo, độc quyền và sức mạnh thị trường. - Ảnh hưởng của các ngoại ứng như ô nhiễm môi trường, tiếng ồn,… - Việc cung cấp sản phẩm công cộng có thể bị bỏ rơi. - Vấn đề công bằng xã hội. - Tính bất trắc trong hoạt động kinh doanh. Các chức năng kinh tế chủ yếu của Chính phủ : - Xây dựng pháp luật các quy định và quy chế điều tiết - Ổn định và cải thiện các hoạt động của nền kinh tế -Tác động đến việc phân bổ các nguồn lực. - Quy hoạch và tổ chức thu hút các nguồn đầu tư về kết cấu hạ tầng Các công cụ chủ yếu của Chính phủ tác động vào kinh tế - Chi tiêu của Chính phủ - Kiểm soát lượng tiền lưu thông - Thuế - Tổ chức và sử dụng hệ thống kinh tế nhà nước Các phương pháp điều tiết của Chính phủ - Điều tiết giá cả - Điều tiết sản lượng. Phần thứ hai bài tập : Hai dạng cơ bản : - Trắc nghiệm - Bài toán (Hai đề, mỗi đề gồm khoảng 15 câu)
Tài liệu liên quan