Bài giảng Quản trị kinh doanh toàn cầu - CĐ 1 - Chương 4: Thị trường ngoại hối và hệ thống tiền tệ toàn cầu

Nội dung cơ bản 1. Thị trường ngoại hối. 2. Hệ thống tiền tệ toàn cầu. 3. Tính bất ổn của thị trường tiền tệ và sự tác động đến kinh doanh toàn cầu.

pdf38 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị kinh doanh toàn cầu - CĐ 1 - Chương 4: Thị trường ngoại hối và hệ thống tiền tệ toàn cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
01/31/2012 1 QUẢN TRỊ KINH DOANH TOÀN CẦU TIẾN SĨ NGUYỄN VĂN SƠN Trường Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh Khoa Thương mại - Du lịch - Marketing CHƯƠNG 4 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ HỆ THỐNG TIỀN TỆ TOÀN CẦU CHUYÊN ĐỀ 1 TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TOÀN CẦU 01/31/2012 2 Nội dung cơ bản 1. Thị trường ngoại hối. 2. Hệ thống tiền tệ toàn cầu. 3. Tính bất ổn của thị trường tiền tệ và sự tác động đến kinh doanh toàn cầu. 3 1.Thị trường ngoại hối  Cấu trúc tổ chức thị trường ngoại hối.  Chức năng của thị trường ngoại hối.  Bản chất của thị trường ngoại hối.  Lý thuyết xác định tỷ giá hối đoái.  Dự báo tỷ giá hối đoái. 4 01/31/2012 3 Cấu trúc tổ chức thị trường ngoại hối 5 Thị trường liên ngân hàng (bao gồm các ngân hàng thương mại qui mô lớn) Ngân hàng địa phương (qui mô nhỏ) Khách hàng (mua EURO bằng USD) Khách hàng (mua USD bằng EURO) Ngân hàng địa phương (qui mô nhỏ) Nhà môi giới ngoại hối Các trung tâm giao dịch (IMM, LIFFE, PSE) Nhà môi giới ngoại hối Nhà môi giới ngoại hối Cấu trúc tổ chức thị trường ngoại hối  Thị trường ngoại hối:  Là nơi diễn ra việc mua bán tiền tệ, nhằm chuyển đổi sức mua từ đồng tiền của quốc gia này sang đồng tiền của quốc gia khác.  Nó không bị giới hạn theo lãnh thổ quốc gia, mà được kết nối xuyên qua các trung tâm tài chính tiền tệ trên khắp thế giới. 6 01/31/2012 4 Cấu trúc tổ chức thị trường ngoại hối  Lực lượng tham gia tổ chức kinh doanh:  Nòng cốt là các ngân hàng thương mại lớn, hình thành thị trường liên ngân hàng;  Các ngân hàng nhỏ làm đại lý giao dịch cho các thành viên của thị trường liên ngân hàng;  Và các nhà môi giới kinh doanh ngoại hối 7 Cấu trúc tổ chức thị trường ngoại hối  Khách hàng giao dịch trên thị trường:  Nhà kinh doanh (Trader);  Người bảo hộ (Hedger);  Người đầu cơ (Speculator);  Người mua bán ngoại tệ (Arbitrageur) 8 01/31/2012 5 Cấu trúc tổ chức thị trường ngoại hối  Phương tiện giao dịch:  Điện thoại;  Telex, Fax; hay  Giao dịch trực tuyến qua mạng SWIFT (Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication – 9 Cấu trúc tổ chức thị trường ngoại hối  Phương thức giao dịch:  Khách hàng có thể giao dịch trực tiếp với ngân hàng thương mại thành viên của thị trường liên ngân hàng; và/hoặc thông qua các đại lý, các nhà môi giới.  Khi cần thiết, ngân hàng trung ương cũng tham gia mua bán ngoại tệ để can thiệp bình ổn thị trường ngoại hối. 10 01/31/2012 6 Chức năng của thị trường ngoại hối  Chuyển đổi tiền tệ (với tỷ giá giao ngay):  Chuyển thu nhập từ ngoại tệ ra nội tệ;  Chuyển nội tệ ra ngoại tệ để thanh toán;  Chuyển đổi khi mua bán tiền tệ để kiếm lời;  Chuyển đổi tiền tệ để đầu tư ngắn hạn (dựa vào chệnh lệch lãi suất);  Chuyển đổi tiền tệ để đầu cơ ngắn hạn (dựa vào chênh lệch tỷ giá hối đoái). 11 Chức năng của thị trường ngoại hối  Bảo hộ rủi ro (với tỷ giá kỳ hạn):  Kỳ hạn niêm yết tỷ giá: 30, 90, 180 ngày  Nhà kinh doanh có thể sử dụng hợp đồng kỳ hạn để bảo hộ rủi ro về tỷ giá khi xuất khẩu hoặc nhập khẩu hàng trả chậm.  Hợp đồng kỳ hạn có thể lời hoặc lỗ tùy sự khác biệt giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay vào thời điểm đáo hạn của hợp đồng. 12 01/31/2012 7 Bản chất của thị trường ngoại hối  Đến nay, đồng USD vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn (hơn 4/5 khối lượng giao dịch) và giữ vai trò trung gian vô cùng quan trọng trên thị trường ngoại hối toàn cầu.  Thị trường ngoại hối hoạt động 24/24 giờ do sự chênh lệch múi giờ giữa các trung tâm giao dịch được kết nối toàn cầu. 13 Bản chất của thị trường ngoại hối  Sự hội nhập của hệ thống các trung tâm giao dịch toàn cầu dẫn đến:  Qui mô giao dịch cực lớn;  Cung – cầu tiền tệ dao động mạnh;  Tỷ giá biến động nhanh; và  Cơ hội kinh doanh cũng thay đổi nhanh 14 01/31/2012 8 Lý thuyết xác định tỷ giá hối đoái  Tỷ giá hối đoái (giá của đồng tiền này tính bằng một loại tiền khác) hình thành dưới tác động của quan hệ cung – cầu tiền tệ.  Những nhân tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch tỷ giá hối đoái là: giá cả; lạm phát; lãi suất; và hiệu ứng tâm lý trên thị trường.  Về lý thuyết, có 4 phương cách xác định tỷ giá hối đoái được trình bày tiếp sau đây 15 Luật một giá (The Law of One Price)  Không tính đến chi phí vận chuyển và hàng rào thương mại, giá bán 1 sản phẩm X tại 2 quốc gia (A và B) sẽ phải bằng  Nếu có xảy ra sự chênh lệch giá giữa 2 quốc gia thì quan hệ cung – cầu sẽ điều chỉnh cho giá trở nên bằng nhau. 16 01/31/2012 9 Luật một giá (The Law of One Price)  Từ đó, tỷ giá được xác định như sau: Trong đó, PX(A) : giá bán của 1 sản phẩm X theo đơn vị tiền tệ của quốc gia A; PX(B) : giá bán của 1 sản phẩm X theo đơn vị tiền tệ của quốc gia B. 17 $(A)/$(B) = PX(A) ÷ PX(B) So sánh ngang giá sức mua (PPP – Purchasing Power Parity)  Trong điều kiện mậu dịch tự do, giá của 1 rổ hàng hóa Y nhất định sẽ tương đương nhau giữa các quốc gia.  Khi mức cung tiền tăng nhanh hơn mức tăng hàng hóa sẽ dẫn tới lạm phát và tăng giá, làm biến động tỷ giá PPP tương ứng. 18 01/31/2012 10 So sánh ngang giá sức mua (PPP – Purchasing Power Parity)  Tỷ giá PPP có tính đến lạm phát (dài hạn): Trong đó, PY(A) : giá của rổ hàng Y theo đơn vị tiền tệ của quốc gia A; inf.A : tỷ lệ lạm phát của quốc gia A trong thời kỳ tính toán; PY(B) : giá của rổ hàng Y theo đơn vị tiền tệ của quốc gia B; inf.B : tỷ lệ lạm phát của quốc gia B trong thời kỳ tính toán. 19 $(A)/$(B) = PY(A) x (1 + inf.A) ÷ PY(B) x (1 + inf.B) Hiệu ứng quốc tế Fisher (IFE – International Fisher Effect)  Lãi suất theo hiệu ứng Fisher: Trong đó, i : lãi suất danh nghĩa; r : lãi suất thực (được mong đợi); I : tỷ lệ lạm phát dự báo trong cùng thời kỳ. 20 i = r + I 01/31/2012 11 Hiệu ứng quốc tế Fisher (IFE – International Fisher Effect)  Nếu lãi suất thực bằng nhau thì sự khác biệt lãi suất danh nghĩa phản ánh những dự báo khác nhau về lạm phát giữa các quốc gia.  Theo IFE, lãi suất phản ánh lạm phát; và do đó, có ảnh hưởng đến sự biến động tỷ giá hối đoái tương ứng. 21 Hiệu ứng quốc tế Fisher (IFE – International Fisher Effect)  Biến động tỷ giá giao ngay: Trong đó, S1 và S2 : tỷ giá giao ngay đầu kỳ và cuối kỳ; i(A) : lãi suất danh nghĩa ở quốc gia A; i(B) : lãi suất danh nghĩa ở quốc gia B. 22 1 2 (B) (A) 2 S - S x 100 = i - i S 01/31/2012 12 Hiệu ứng quốc tế Fisher (IFE – International Fisher Effect)  Biết tỷ giá giao ngay đầu kỳ, dự báo tỷ lệ lạm phát và lãi suất danh nghĩa, sẽ tính được tỷ giá giao ngay cuối kỳ (dài hạn) như sau: 23 1 2 (B) (A) S S = i - i 1 + 100 Hiệu ứng Bandwagon (Bandwagon Effect)  Khi có một nhà đầu cơ nổi tiếng thành công trong một vụ đầu cơ cụ thể, các nhà kinh doanh ngoại hối khác sẽ bắt chước theo.  Đó là hiệu ứng Bandwagon – đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự biến động tỷ giá hối đoái và di chuyển tiền tệ ngắn hạn. 24 01/31/2012 13 Hiệu ứng Bandwagon (Bandwagon Effect)  Biến động tỷ giá theo hiệu ứng Bandwagon khó dự đoán, vì tâm lý nhà đầu tư phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: biến động chính trị; biến động trong môi trường vi mô; và cả những biến động trong môi trường vĩ mô. 25 Dự báo tỷ giá hối đoái  Dự báo sự biến động của tỷ giá hối đoái trong tương lai là yêu cầu tất yếu của các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế.  Có 2 quan điểm về vấn đề này: (1) Thay vì dự báo, hãy sử dụng tỷ giá kỳ hạn được niêm yết trên các thị trường tiền tệ. (2) Cần thiết phải dự báo tỷ giá hối đoái tương lai, vì có nhiều nhân tố ảnh hưởng. 26 01/31/2012 14 Dự báo tỷ giá hối đoái  Có 2 giải pháp dự báo tỷ giá hối đoái: (1) Phân tích cơ bản (Fundamental Analysis): căn cứ vào tỷ lệ tăng cung tiền, tỷ lệ lạm phát, lãi suất, cán cân thanh toán quốc tế (2) Phân tích kỹ thuật (Technical Analysis): sử dụng các dữ liệu về giá cả và số lượng để phân tích xu hướng biến động tỷ giá trong quá khứ, làm cơ sở dự báo cho tương lai. 27 2.Hệ thống tiền tệ toàn cầu  Chức năng thanh toán quốc tế của tiền tệ.  Kim bản vị và hệ thống Bretton Woods.  Khả năng chuyển đổi của tiền tệ.  Sự cáo chung của hệ thống tỷ giá cố định.  Sự ra đời của hệ thống tỷ giá thả nổi.  Chính sách tỷ giá hối đoái trong thực tiễn. 28 01/31/2012 15 Chức năng thanh toán quốc tế của tiền tệ  Một đồng tiền quốc gia có thể thực hiện chức năng thanh toán quốc tế là nhờ vào:  Chế độ bản vị của đồng tiền;  Cơ chế về tỷ giá hối đoái; và  Khả năng chuyển đổi của tiền tệ. 29 Chức năng thanh toán quốc tế của tiền tệ  Khả năng thanh toán quốc tế của đồng tiền gắn liền với sức mạnh kinh tế và tình hình kiểm soát lạm phát của quốc gia.  Một số đồng tiền mạnh (USD, EURO) còn được sử dụng làm phương tiện tính toán và cất trữ phổ biến trong kinh doanh quốc tế. 30 01/31/2012 16 Chế độ kim bản vị  Nguồn gốc:  Bắt nguồn từ chế độ tiền kim loại xa xưa.  Khi thương mại quốc tế phát triển mạnh, tiền giấy ra đời với sự đảm bảo bằng chế độ bản vị nhất định (kim bản vị, ngân bản vị).  Về sau, loại tiền được đảm bảo bằng chế độ kim bản vị (Gold Standard) trở nên phổ biến. 31 Chế độ kim bản vị  Bản chất của chế độ kim bản vị:  Một đơn vị tiền giấy đại biểu cho một hàm lượng vàng theo mức ấn định của chính phủ.  Chẳng hạn, vào năm 1880: Mỹ ấn định 1$ # 23,22 grains vàng ròng; Anh ấn định 1£ # 113 grains vàng ròng (1 grain = 0,0648 gram). 32 01/31/2012 17 Chế độ kim bản vị  Bản chất của chế độ kim bản vị:  Giá vàng được cố định theo từng đồng tiền quốc gia và hình thành tỷ giá cố định theo giá vàng. Ví dụ, 1 ounce (480 grains) vàng = 20,67 $ = 4,25 £, suy ra 1 £ = 4,8635294 $.  Trên cơ sở đó, các chính phủ phát hành tiền giấy sẵn sàng đổi ra vàng trở lại cho người giữ tiền, kể cả người ở trong và ngoài nước. 33 Chế độ kim bản vị  Tác động của chế độ kim bản vị:  Khi cán cân thương mại giữa 2 nước (A, B) bị lệch, chẳng hạn A thâm hụt và B thặng dư: A thanh toán bằng $(A) cho B; số $(A) đó sẽ được chuyển ra $(B) tại ngân hàng trung ương của B. Theo chế độ kim bản vị, khi B đòi chuyển số $(A) ra vàng, sẽ có một số vàng chuyển từ A sang B tương ứng số chênh lệch của cán cân mậu dịch. 34 01/31/2012 18 Chế độ kim bản vị  Tác động của chế độ kim bản vị:  Tác động đến cung tiền và giá cả hàng hóa: Tại B, cung ngoại tệ giảm, cung nội tệ tăng; $(B) giảm giá so với $(A); giá hàng nhập khẩu từ A qui ra $(B) sẽ trở nên đắt hơn. Tại A, cung ngoại tệ tăng, cung nội tệ giảm; $(A) tăng giá so với $(B); giá hàng hóa nhập khẩu từ B qui ra $(A) sẽ trở nên rẻ hơn. 35 Chế độ kim bản vị  Tác động của chế độ kim bản vị:  Hệ quả là, B giảm nhập khẩu hàng hóa từ A; ngược lại, A tăng nhập khẩu hàng hóa từ B.  Quá trình nói trên sẽ tiếp tục cho đến khi cán cân thương mại cân bằng giữa 2 nước.  Đây cũng chính là đặc điểm nổi bật nhất của chế độ kim bản vị. 36 01/31/2012 19 Chế độ kim bản vị  Chế độ kim bản vị tồn tại từ năm 1880 đến năm 1939:  Giai đoạn thịnh hành: 1880 – 1914.  Giai đoạn 1914 – 1918: do chiến tranh thế giới lần thứ I, các quốc gia tham chiến in tiền để trang trải chiến phí, đã gây lạm phát nặng nề và vô hiệu hóa chế độ kim bản vị. 37 Chế độ kim bản vị  Chế độ kim bản vị tồn tại từ năm 1880 đến năm 1939:  Sau năm 1918, một số cường quốc kinh tế lần lượt quay lại áp dụng chế độ kim bản vị, như: Mỹ 1919, Anh 1925, Pháp 1928.  Nhưng hệ thống này đã bộc lộ nhiều nhược điểm và chấm dứt hẳn vào năm 1939, khi bắt đầu cuộc chiến tranh thế giới lần thứ II. 38 01/31/2012 20 Hệ thống Bretton Woods  Năm 1944, có 44 nước họp ở Bretton Woods (New Hampshire, Hoa Kỳ) để thiết kế hệ thống tiền tệ quốc tế mới, nhằm:  Thúc đẩy kinh tế phát triển trở lại sau chiến tranh thế giới lần thứ II.  Thiết lập tổ chức đa quốc gia kiểm soát tình trạng phá giá tiền tệ để cạnh tranh như trong cuộc đại khủng hoảng hồi thập niên 1930s. 39 Hệ thống Bretton Woods  Thỏa thuận Bretton Woods dẫn đến sự ra đời của 2 tổ chức:  Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund – IMF) với nhiệm vụ chính là duy trì trật tự trong hệ thống tiền tệ quốc tế; và  Ngân hàng thế giới (World Bank Group – WB) với nhiệm vụ chính là khuyến khích phát triển kinh tế nói chung. 40 01/31/2012 21 Hệ thống Bretton Woods  Tỷ giá cố định theo thỏa thuận trong hệ thống Bretton Woods:  Tất cả các nước thành viên đều cố định tỷ giá đồng tiền quốc gia theo tiêu chuẩn vàng, nhưng không bắt buộc phải chuyển đổi tiền giấy ra vàng như chế độ kim bản vị.  Riêng US Dollar vẫn giữ qui định chuyển đổi tiền giấy ra vàng với mức giá 35 $/ounce. 41 Hệ thống Bretton Woods  Tỷ giá cố định theo thỏa thuận trong hệ thống Bretton Woods:  Đồng tiền của các nước khác căn cứ vào tỷ giá với USD và mức giá vàng 35 USD/ounce để tính ra giá trị danh nghĩa theo vàng.  Các nước (không kể Mỹ) thỏa thuận duy trì giá trị đồng tiền không dao động quá 1% so với giá trị danh nghĩa khi mua, bán tiền tệ. 42 01/31/2012 22 Hệ thống Bretton Woods  Tỷ giá cố định theo thỏa thuận trong hệ thống Bretton Woods:  Để củng cố hệ thống tỷ giá hối đoái cố định, các quốc gia cam kết không sử dụng vũ khí phá giá để cạnh tranh trong thương mại.  Trừ khi, đồng tiền của một nước quá yếu để tự vệ thì có thể phá giá tới 10%. Muốn phá giá hơn 10% thì phải được IMF chấp thuận. 43 Khả năng chuyển đổi của tiền tệ  Vấn đề cơ bản là, một đồng tiền quốc gia có được tự do chuyển đổi sang các đồng tiền khác (hay không?) sẽ có ảnh hưởng đến tất cả hoạt động kinh doanh quốc tế.  Và, khả năng chuyển đổi của một đồng tiền quốc gia phụ thuộc vào chính sách quản lý tiền tệ của chính phủ. 44 01/31/2012 23 Khả năng chuyển đổi của tiền tệ  Phân loại tiền theo khả năng chuyển đổi:  Đồng tiền được tự do chuyển đổi (Freely Convertible Currency): Chính phủ cho phép người giữ tiền, kể cả người cư trú và người không cư trú, được chuyển đổi nó ra ngoại tệ không giới hạn. 45 Khả năng chuyển đổi của tiền tệ  Phân loại tiền theo khả năng chuyển đổi:  Đồng tiền chỉ được phép chuyển đổi ở bên ngoài (Externally Convertible Currency): Chính phủ chỉ cho phép người giữ tiền là người không cư trú được chuyển đổi nó ra ngoại tệ không giới hạn. 46 01/31/2012 24 Khả năng chuyển đổi của tiền tệ  Phân loại tiền theo khả năng chuyển đổi:  Đồng tiền không có khả năng chuyển đổi (Non-convertible Currency): Người giữ tiền, bao gồm cả người cư trú và người không cư trú, đều không được phép chuyển đổi nó ra ngoại tệ. 47 Khả năng chuyển đổi của tiền tệ  Một số trường hợp giới hạn khả năng chuyển đổi của tiền tệ thường gặp:  Giới hạn mức chuyển đổi nội tệ ra ngoại tệ để giữ dự trữ ngoại tệ và kìm chế lạm phát.  Giới hạn số ngoại tệ một lượt dân cư thường trú được phép mang ra nước ngoài.  Giới hạn số vốn ngoại tệ một doanh nghiệp nội địa được đầu tư ra nước ngoài 48 01/31/2012 25 Khả năng chuyển đổi của tiền tệ  Mua bán đối lưu (Countertrade):  Thực chất là mua bán hàng đổi hàng, được sử dụng khi giao dịch với thị trường lưu hành đồng tiền không có khả năng chuyển đổi.  Cần kết hợp mua bán đối lưu dây chuyền qua vài thị trường để cuối cùng có được loại hàng hóa dễ tiêu thụ thu hồi ngoại tệ mạnh.  Ngày nay, mua bán đối lưu đã giảm hẳn 49 Sự cáo chung của hệ thống tỷ giá cố định  Vai trò trung tâm hệ thống Bretton Woods của US Dollar bị lung lay mạnh từ 1965:  Đến 1968, lạm phát của Mỹ tăng lên 9% (do in tiền để đáp ứng chi tiêu của chính phủ).  Năm 1971, cán cân thương mại của Mỹ bắt đầu nhập siêu (kể từ sau chiến tranh thế giới lần II).  Tháng 8/1971 Mỹ quyết định không chuyển đổi tiền giấy US Dollar ra vàng nữa 50 01/31/2012 26 Sự cáo chung của hệ thống tỷ giá cố định  Hệ thống tỷ giá cố định cáo chung sau gần 30 năm tồn tại (kể từ 1944):  US Dollar ngày càng yếu đi đã kích thích sự đầu cơ vào các đồng tiền mạnh khác (được dự báo sẽ tăng giá so với USD).  Ngân hàng trung ương các nước có đồng tiền bị đầu cơ phải đẩy mạnh mua USD vào để duy trì hệ thống tỷ giá hối đoái cố định. 51 Sự cáo chung của hệ thống tỷ giá cố định  Hệ thống tỷ giá cố định cáo chung sau gần 30 năm tồn tại (kể từ 1944):  Khi không còn đủ sức duy trì tỷ giá cố định, các quốc gia đó bị buộc phải thả nổi tỷ giá hối đoái để kiểm soát tình trạng đầu cơ: Đức quyết định đầu tiên, từ tháng 5/1971; Nhật và các nước Tây Âu khác từ 3/1972. 52 01/31/2012 27 Sự ra đời của hệ thống tỷ giá thả nổi  Kể từ tháng 3/1973 trở về sau, tỷ giá hối đoái trở nên bất ổn và khó dự đoán hơn.  Nguyên nhân cơ bản là do hệ thống tiền tệ thế giới gặp nhiều cú sốc và khủng hoảng.  Tỷ giá hối đoái của các đồng tiền mạnh (Mỹ, Nhật, Anh, Đức) dao động mạnh hơn.  Do đó, tỷ giá thả nổi đã được chấp nhận tại hội nghị của IMF ở Jamaica (01/1976). 53 Sự ra đời của hệ thống tỷ giá thả nổi  Các điểm chính của thỏa thuận Jamaica: (1) Chấp nhận hệ thống tỷ giá thả nổi. Thành viên IMF được quyền tham gia thị trường ngoại hối để ngăn ngừa tình trạng đầu cơ. (2) Loại bỏ vai trò tài sản dự trữ của vàng. IMF sẽ hoàn trả vàng dự trữ cho các thành viên theo giá thị trường và lập quỹ ủy thác để giúp đỡ các nước nghèo. Thành viên IMF được bán vàng dự trữ theo giá thị trường. 54 01/31/2012 28 Sự ra đời của hệ thống tỷ giá thả nổi  Các điểm chính của thỏa thuận Jamaica: (3) Tăng tổng hạn ngạch hàng năm của IMF (do các thành viên đóng góp) lên đến 41 tỷ USD (thực tế hiện nay đã tăng lên hơn 200 tỷ USD, vì số thành viên IMF đã mở rộng tới 186 nước). Các nước không xuất khẩu dầu mỏ và các nước kém phát triển được tiếp cận nhiều hơn với các quỹ của IMF. 55 Sự ra đời của hệ thống tỷ giá thả nổi  Đặc điểm của hệ thống tỷ giá thả nổi:  Trước hết, tỷ giá thả nổi được quyết định bởi quan hệ cung – cầu tiền tệ của các lực lượng thị trường. Trong đó, thâm hụt mậu dịch có thể được bù đắp bằng nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Tỷ giá hối đoái có khả năng tự điều chỉnh. 56 01/31/2012 29 Sự ra đời của hệ thống tỷ giá thả nổi  Đặc điểm của hệ thống tỷ giá thả nổi:  Đồng thời, có kết hợp với sự can thiệp của chính phủ bằng cách mua hay bán tiền tệ để giới hạn sự biến động của thị trường, giữ ổn định tỷ giá ở mức cần thiết. Do đó, hệ thống tỷ giá hiện hành được gọi là hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi có kiểm soát. 57 Chính sách tỷ giá hối đoái trong thực tiễn 58 24 27 21 60 50 4 0 10 20 30 40 50 60 Neo tỷ giá theo USD Neo tỷ giá theo $ khác Điều chỉnh tỷ giá theo $ khác Tỷ giá thả nổi tự do Tỷ giá thả nổi có kiểm soát Tỷ giá loại khác Phân loại 186 thành viên IMF theo chính sách tỷ giá Nguồn: IMF Data, 2009. 01/31/2012 30 Chính sách tỷ giá hối đoái trong thực tiễn  Chính sách neo tỷ giá cố định lâu dài so với một ngoại tệ mạnh cụ thể:  Đòi hỏi nước áp dụng (thường là nước nhỏ) phải giữ được mức lạm phát tương đương với quốc gia có đồng tiền mạnh làm chuẩn.  Khi áp lực lạm phát tăng nhanh, nếu phá giá nội tệ với biên độ lớn sẽ hàm chứa nguy cơ xảy ra khủng hoảng tiền tệ rất cao. 59 Chính sách tỷ giá hối đoái trong thực tiễn  Chính sách điều chỉnh tỷ giá theo quan hệ với một ngoại tệ mạnh cụ thể:  Ấn định tỷ giá của đồng nội tệ cố định so với một đồng ngoại tệ mạnh làm chuẩn, vốn là một đồng tiền thả nổi tỷ giá.  Quốc gia áp dụng sẽ điều chỉnh tỷ giá nội tệ so với những ngoại tệ khác theo tương quan tỷ giá thả nổi của đồng tiền làm chuẩn. 60 01/31/2012 31 Chính sách tỷ giá hối đoái trong thực tiễn  Chính sách thả nổi tỷ giá tự do – chính phủ hầu như không can thiệp mà để cho các lực lượng thị trường tự điều chỉnh.  Chính sách tỷ giá thả nổi có kiểm soát:  Điều chỉnh lãi suất để tác động lên tỷ giá.  Khi thật cần thiết chính phủ mới can thiệp mua hoặc bán trên thị trường tiền tệ. 61 3.Tính bất ổn của
Tài liệu liên quan