Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp - Trương Minh Đức

Trước đây: SX là quá trình tạo ra các SP vật chất. Các quá trình không tạo ra các SP vất chất được gọi là phi SX. Quan niệm này sẽ dẫn đến vấn đề gì? Quan niệm ngày nay: SX là quá trình tạo ra những SP hoặc dịch vụ Quan niệm này sẽ dẫn đến kết quả gì?

ppt13 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1402 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp - Trương Minh Đức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆPTS. TRƯƠNG MINH ĐỨCCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG Khái niệm về sản xuất.Sản xuất là gì?Sản xuất ra những sản phẩm hữu hình?Các sản phẩm dịch vụ ?Trước đây: SX là quá trình tạo ra các SP vật chất. Các quá trình không tạo ra các SP vất chất được gọi là phi SX. Quan niệm này sẽ dẫn đến vấn đề gì? Quan niệm ngày nay: SX là quá trình tạo ra những SP hoặc dịch vụQuan niệm này sẽ dẫn đến kết quả gì? Tiêu chí so sánhSản phẩm vật chất Sản phẩm dịch vụQuá trình sản xuấtKết quả của quá trình biến đổi vật chấtKết quả của hoạt động tiếp xúc với khách hàng. Bản chất của sản phẩmHữu hình, dễ lượng hoáThiên về vô hình, khó lượng hoáChất lượngDễ xác định và kiểm soátKhóQuyền sở hữuChuyển quyền sở hữuKhôngHậu quả sai sótDễ khắc phụcKhó, nghiêm trọngPhạm vi tiếp xúc với người sử dụngHẹpRộngKhả năng dự trữCóKhóSo sánh giữa sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ Phân biệt sản xuất với dịch vụMột là, dịch vụ rất khó đo lường vì nó cung cấp các sản phẩm không có hình dạng vật chất cụ thể.Hai là, dịch vụ khó thiết lập tiêu chuẩn chất lượng và khó kiểm soát.Ba là, trong dịch vụ, có sự tiếp xúc trực tiếp giữa người sản xuất và người tiêu dùng.Bốn là, sản phẩm của dịch vụ không tồn kho được. Năm là: dịch vụ có tỷ trọng chi phí tiền lương cao và chi phí nguyên vật liệu thấp hơn trong sản xuất chế tạo Sáu là: vốn tồn kho và tài sản cố định thấp hơn sản xuất chế tạo Quá trình sản xuất? Các yếu tố đầu vàoQuá trình làm biến đổi các yếu tố đầu vào Các sản phẩm đầu ra Sự phân chia các loại hình sản xuất ?Sản xuất bậc 1: dựa vào khai thác tài nguyênSản xuất bậc 2: công nghiệp chế biến): hình thức chế tạo, chế biến nguyên liệu thô thành hàng hóaSản xuất bậc 3: Công nghiệp dịch vụ Quản trị sản xuất Quản trị cái gì? Quản trị như thế nào?Quản trị SX là quản trị các hoạt động có liên quan đến việc tổ chức, phối hợp , sử dụng các yếu tố đầu vào nhằm chuyển hóa thành kết quả ở đầu ra (SP vật chất hoặc dịch vụ) với chi phí thấp nhất và hiệu quả cao nhất. Mục tiêu của QTSX&TN+ Hoàn thành chức năng sản xuất, cung cấp sản phẩm cho khách hàng đúng số lượng với tiêu chuẩn chất lượng và thời gian phù hợp. + Tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. + Tạo ra tính linh hoạt cao trong đáp ứng liên tục nhu cầu của khách hàng về sản phẩm + Đảm bảo tính hiệu quả trong việc tạo ra các sản phẩm Quản trị sản xuất tập trung vào các vấn đề:+ Thiết kế hệ thống sản xuất. + Phương pháp tổ chức sản xuất. + Điều hành quá trình sản xuất. Các hoạt động và các chức năng của QTSXCác hoạt động đó gồm: cung cấp nguyên nhiên vật liệu, dự trữ nguyên nhiên vật liệu, lao động, quản lý thiết bị, công nghệ,phối hợp và tổ chức,..Các chức năng quản trị SX: trước tiên nó là hoạt động quản trị nên có đầy đủ các chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, phối hợp, kiểm tra đánh giá và hiều chỉnh. Đặc điểm của sản xuất hiện đại Sản xuất hiện đại có 8 đặc điểm cơ bản sau: Sản xuất hiện đại đòi hỏi phải có kế hoạch khoa học, hợp lý, có đội ngũ cán bộ kỹ thuật giỏi, thiết bị hiện đại. Sản xuất quan tâm nhiều đến việc tạo dựng thương hiệu, và chất lượng sản phẩm.Con người là tài sản quý nhất và quyết định sự thành công của DNQuan tâm đến việc kiểm soát chi phí trong từng chức năng, và các giai đoạn quản lý. Sản xuất hiện đại dựa trên nền tảng tập trung và chuyên môn hoá cao, để giảm chi phí tăng hiệu suất quy mô. Tính mềm dẻo của hệ thống: đáp ứng nhu cầu đa dạng, và sự biến đổi nhanh của sản phẩm. Xu thế phát triển sản xuất ứng dụng kỹ thuật tự động hoá, điều khiển bằng chương trình. Các kỹ thuật tin học, máy tính được áp dụng. Các mô hình toán học mô phỏng quá trình sản xuất được nghiên cứu và ứng dụng cho việc ra quyết định sản xuất kinh doanh và quản lý. Một số mô hình quản trị sản xuất hiện đại.Mô hình TQC - Kiểm soát chất lượng toàn diện- Xuất hiện: những năm 80 của TK 20 gắn liền với tên tuổi Deming, Juran,Nội dung: Xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm soát chất lượng toàn diện xuyên suốt quá trình sản xuất của DN.* Mô hình 5 Ps ( people, plants, parts, processes, planning, control system)- Hoạch định chiến lược sản xuất.- Do các nhà kinh tế học thuộc đại học Harvard Business School khởi xướng vào những năm 80 của TK 20.Nội dung: dựa trên cơ sở phân tích 5p- 5 nguồn lực cơ bản để hoạch định chiến lược, chiến thuật và tác ngiệp phù hợp cho quá trình sản xuất của DN. Một số mô hình quản trị sản xuất hiện đại (tiếp)Mô hình TQM ( Total quality Management)- Quản lý chất lượng toàn diện và tiêu chuẩn hoá chất lượng.Nó là bước phát triển tiếp theo của mô hình TQC cùng với tên tuổi Deming E, Juran J, Crosby P. Nội dung: TQM lấy khách hàng làm trung tâm , lấy cải tiến liên tục làm công cụ và sự cam kết toàn diện của mọi thành viên làm phương châm hành động Hệ thống tiêu chuẩn ISO – tiêu chuẩn quốc tế ra đời năm 1987.*Mô hình RBP ( Re-engineering Business Processes) - Cải tổ quá trình sản xuất KDHình thành vào đàu thập kỷ 90 của TK 20. ở Mỹ.Nội dung: RBP kêu gọi DN mạnh dạn xem xét và cải tổ tận gốc toàn bộ quá trình SXKD- có nghĩa là làm một cuộc cách mạng tổng thể chứ không dừng lại ở mức cải tiến. Một số mô hình quản trị sản xuất hiện đại (tiếp)Mô hình xí nghiệp điện tử: - Phát triển cùng với sự phát triển của mạng internet toàn cầu và thương mại điện tử vào những năm 90 của TK 20.Với dạng XN này internet vừa là môi trường hoạt động vừa là công cụ để XSKDMô hình quản trị chuỗi cung ứng - Supply Chain Management- Mô hình được xây dựng trên ý tưởng của một hệ thống QTDN gồm 3 chuỗi cơ bản: dòng thông tin, dòng vật chất, dòng tài chính chảy từ đầu vào ( như nhà cung ứng) tới đầu ra cuối cùng ( như người tiêu dùng)- Công cụ hỗ trợ cho mô hình này là hệ thống ERP system- Enterprise Resource Planning. Nội dung chính của môn học Định vị doanh nghiệp Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp Hoạch định tổng hợp Lập kế hoạch nguyên vật liệu Quản trị hàng tồn kho Điều độ sản xuất Quản trị sản xuất theo dự án Chiến lược sản xuất và tác nghiệp.