Bài giảng Quy hoạch điều chế rừng Phần 8

• Tìm hiểu chính sáchcủa nhànước, của các cấp địa phương vàtình hình phát triển kinh tế nói chung vàlâm nghiệp nói riêng • Tìm hiểu phương thức kinh doanh lợi dụng rừng: Phương thức kinh doanh lợi dụng rừng làhệ thống các biện pháp kỹ thuật lâm sinh xác định trong từng điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội nhất định, nhằm đạt được mục đích kinh doanh đã định. Qua điều tra thấy rõ được hệ thống các biện pháp kinh doanh trước đây đã áp dụng trên cơ sở đó đánh giá làm cơ sở để chọn phương thức kinh doanh lợi dụng rừng mới hợp lý hơn.

pdf17 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quy hoạch điều chế rừng Phần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
120 3.3 Tình hình sản xuất kinh doanh tr−ớc kia vμ hiện nay Trên cơ sở điều tra, phân tích những biện pháp kinh doanh tr−ớc đây đã thực hiện sẽ rút kinh nghiệm, đề xuất, bổ sung cho việc tổ chức kinh doanh sau nμy đạt hiệu quả hơn. Nội dung điều tra bao gồm các phần sau: • Tìm hiểu chính sách của nhμ n−ớc, của các cấp địa ph−ơng vμ tình hình phát triển kinh tế nói chung vμ lâm nghiệp nói riêng • Tìm hiểu ph−ơng thức kinh doanh lợi dụng rừng: Ph−ơng thức kinh doanh lợi dụng rừng lμ hệ thống các biện pháp kỹ thuật lâm sinh xác định trong từng điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội nhất định, nhằm đạt đ−ợc mục đích kinh doanh đã định. Qua điều tra thấy rõ đ−ợc hệ thống các biện pháp kinh doanh tr−ớc đây đã áp dụng trên cơ sở đó đánh giá lμm cơ sở để chọn ph−ơng thức kinh doanh lợi dụng rừng mới hợp lý hơn. • Điều tra công tác qui hoạch đã tiến hμnh: Nếu tr−ớc đây đã tiến hμnh công tác nμy thì độ chính xác vμ mức độ hoμn chỉnh của các tμi liệu vẫn còn giá trị tham khảo, có thể dựa vμo đó để điều tra thiết kế mới. Nh− vậy sẽ bớt đi một số b−ớc điều tra. Cần tìm hiểu vμ thu thập các tμi liệu điều tra thiết kế, trong đó chú ý thời gian điều tra, mức độ tỷ mỷ, mức độ hoμn chỉnh, độ chính xác... cần thẩm tra các tμi liệu điều tra, văn bản thiết kế để xác định độ tin cậy vμ giá trị sử dụng. • Tìm hiểu tình hình thực hiện biện pháp trồng rừng, tái sinh, nuôi d−ỡng, lμm giμu rừng vμ quản lý bảo vệ rừng. • Tìm hiểu tình hình khai thác rừng: Khi điều tra tình hình khai thác rừng cần chú ý đến việc thực hiện ph−ơng thức kinh doanh lợi dụng rừng trong khai thác, mức độ sử dụng tμi nguyên rừng ở khu khai thác, chặt hạ, cắt khúc, vận xuất vμ ảnh h−ởng tới khu kinh doanh. Đối với những nội dung điều tra trên cần chú trọng phân tích để tìm kiếm khả năng cải tiến sau nμy. • Tìm hiểu công tác xây dựng kiến thiết cơ bản: Đây lμ cơ sở để phát triển sản xuất lâm nghiệp, nhất lμ đối với những vùng mới khai phá, cần xem kiến thiết cơ bản vμ trang thiết bị của công nghiệp rừng có thích ứng với yêu cầu của khai thác vận chuyển vμ lợi dụng tổng hợp tμi nguyên rừng không? Cần phân tích xem có thích hợp với yêu cầu của quản lý kinh doanh thống nhất ba mặt: Khai thác, bảo vệ vμ trồng rừng. • Tình hình kinh doanh nhiều mặt, lợi dụng tổng hợp tμi nguyên rừng • Tình hình quản lý: Để đánh giá tình hình tổ chức sản xuất, bộ máy quản lý lμm cơ sở đề xuất tổ chức sản xuất mới cho phù hợp. • Hiệu quả sản xuất kinh doanh của thời kỳ đã qua Để điều tra điều kiện sản xuất lâm nghiệp, th−ờng áp dụng ph−ơng pháp tổng hợp kết hợp với thu thập tμi liệu trên văn bản, sử dụng ph−ơng pháp RRA vμ PRA 121 3.4 Thống kê tμi nguyên rừng Mục đích của công tác thống kê tμi nguyên rừng nhằm cung cấp số liệu về số l−ợng vμ chất l−ợng từng loại rừng, giúp cho đối t−ợng sản xuất kinh doanh lâm nghiệp chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh đảm bảo đ−ợc lâu dμi, liên tục. Nhiệm vụ cụ thể lμ: • Xác định đ−ợc diện tích tμi nguyên rừng (diện tích các loại đất lâm nghiệp, diện tích các kiểu trạng thái rừng) vμ đặc điểm phân phố của nó. • Xác định đ−ợc vị trí vμ đặc điểm tình hình phân bố của các bộ phận tμi nguyên rừng. • Thống kê đ−ợc số l−ợng vμ chất l−ợng tμi nguyên rừng. 3.4.1 Thống kê diện tích vμ phân bố đất lâm nghiệp Mục đích của thống kê diện tích đất lâm nghiệp lμ để đánh giá mức độ phong phú của các bộ phận tμi nguyên rừng, lμm cơ sở cho việc qui hoạch, sử dụng hợp lý các loại đất lâm nghiệp. Diện tích các kiểu trạng thái rừng, các loại đất đai phải đ−ợc xác định trên bản đồ thμnh quả gốc bằng l−ới ô vuông, hoặc bằng máy đo cầu tích điện cực hoặc đ−ợc xác định thông qua GPS (Hệ thống định vị toμn cầu) kết hợp với các phần mền GIS nh− ( Map info, Arc view/info...). 3.4.2 Thống kê trữ l−ợng các loại rừng gỗ: Thống kê trữ l−ợng lμm cơ sở để tổng hợp vμ phân tích tμi nguyên rừng, đánh giá mức độ giμu nghèo của rừng phục vụ quy hoạch. Việc kiểm kê trữ l−ợng đ−ợc tiến hμnh cho từng trạng thái hoặc khối trạng thái rừng nhằm giảm biến động về trữ l−ợng vμ tăng độ chính xác của giá trị bình quân cho trạng thái đó. Đơn vị thống kê trữ l−ợng nhỏ nhất lμ lô. Các ph−ơng pháp rút mẫu, điều tra ô tiêu chuẩn để thống kê trữ l−ợng đ−ợc trình bμy chi tiết trong môn học Điều tra rừng, ở đây chỉ l−u ý các trình tự trong điều tra thống kê tμi nguyên rừng: - Chỉ đ−ợc kiểm kê trữ l−ợng sau khi đã có đầy đủ bản đồ cơ bản khoanh vẽ các đơn vị phân chia vμ trạng thái rừng. Sử dụng bản đồ nμy để thiết kế kỹ thuật đặt ô tiêu chuẩn rút mẫu. - Lựa chọn ph−ơng pháp điều tra: Có thể lựa chọn một trong ba ph−ơng pháp: Ngẫu nhiên, hệ thống, điển hình. - Xác định hình dạng vμ kích th−ớc ô tiêu chuẩn: Diện tích vμ hình dạng ô mẫu phải thống nhất trên toμn bộ khu vực thống kê: Diện tích ô tiêu chuẩn có thể chọn 400, 500, 1.500 hoặc 2.500 m2 ... lμ tùy thuộc vμo ph−ơng pháp điều tra đã đ−ợc lựa chọn, ví dụ: + Đối với rừng gỗ lá rộng: Theo quy trình hiện nay, nếu chọn ph−ơng pháp điều tra ô mẫu trên tuyến hệ thống thì diện tích ô tiêu chuẩn lμ 500 m2 với hình dạng chữ nhật (25x20m) hoặc hình tròn (R = 12,6m). + Đối với rừng lá kim: Th−ờng dùng ô mẫu 6 cây (ph−ơng pháp 5,5 cây của Prodan), loại ô mẫu nμy cũng có thể áp dụng cho những loại rừng lá rộng rụng lá có độ đồng đều khá, rừng ngập mặn, rừng trồng. 122 - Xác định dung l−ợng mẫu (số ô tiêu chuẩn) cho từng trạng thái trong tr−ờng hợp rút mẫu hệ thống hoặc ngẫu nhiên: Tr−ờng hợp không phân khối: Dung l−ợng cần thiết cho trạng thái i (ni): ni ≥ t 2 . Vi% 2 / Δ%2 (4.1) Trong đó: t = 1,96. Vi% 2 : hiệu số biến động về G hoặc M hoặc N của trạng thái i. Δ% : sai số cho phép từ 5 - 10%. Tr−ờng hợp có phân khối: Sử dụng công thức của Neyman, dung l−ợng cần thiết cho khối trạng thái i (ni): ni = Pi . Si . n / Σ Pi . Si (4.2) Trong đó: Pi = Ni / N hoặc Pi = Si' / S với: Ni = Si'/ Sô N = S / Sô Si': diện tích trạng thái i. S : tổng diện tích điều tra. Sô : diện tích ô tiêu chuẩn. Si : Sai tiêu chuẩn mẫu của khối trạng thái i. n : tổng dung l−ợng quan sát của các trạng thái, n = Σ ni , n đ−ợc xác định theo các tr−ờng hợp: i) Rút mẫu có hoμn lại, hoặc không hoμn lại với Ni ≥ 10.ni : n ≥ 4(Σ PiSi)2/ Δc2 (4.3) ii) Rút mẫu không hoμn lại: n ≥ 4(Σ PiSi)2/ (Δc2 + 4 PiSi/N) (4.4) Trong đó: Δc: sai số cực hạn đ−ợc tính qua sai số t−ơng đối cho tr−ớc Δc% từ 5 - 10%: Δ% = Δc.100 / x => 100/x%.c Δ=Δ x : trị số bình quân chung, iixPx Σ= 123 Để xác định dung l−ợng mẫu trong cả 2 tr−ờng hợp không hoặc có phân khối, cần rút mẫu thử (trên 30 ô hoặc điểm quay Bitterlich cho mỗi trạng thái), từ đó tính ix , Si , Vi% cho từng trạng thái i. - Bố trí mạng l−ới ô tiêu chuẩn trên bản đồ tr−ờng hợp rút mẫu hệ thống: Mạng l−ới ô vuông: Tính diện tích cần có 1 ô tiêu chuẩn của trạng thái i: si = Si'/ni . Cự ly giữa ô vμ tuyến cho trạng thái i: ii sl = Mạng l−ới không đồng đều: Vạch các tuyến song song, đo tổng cự ly các tuyến cho từng trạng thái i lμ Li. Cự ly ô trong tuyến thuộc trạng thái i: li = Li/ni . - Tổ chức tuyến điều tra vμ thu thập số liệu trên ô tiêu chuẩn: Thu thập số liệu trên ô tiêu chuẩn vμ tính toán các loại trữ l−ợng: Tập hợp các ô tiêu chuẩn theo từng trạng thái hoặc khối trạng thái, trong từng ô cần tính các loại trữ l−ợng: theo cấp D1,3, nhóm gỗ, phẩm chất,...vμ trữ l−ợng ô. M bình quân /ha của trạng thái i: Soni MohaM 000.10/ ∑= (4.5) M bình quân /ha từng mặt j của trạng thái i: Soni jMohaMj 000.10/ ∑= (4.6) M của lô có trạng thái i: Mlô = Mi/ha.Slô M từng mặt j của lô có trạng thái i: Mjlô = Mj/ha.Slô Trong đó: Mô : trữ l−ợng của ô tiêu chuẩn ở trạng thái i. Sô : diện tích ô tiêu chuẩn. Môj : trữ l−ợng từng mặt j của ô tiêu chuẩn ở trạng thái i. Slô : diện tích lô. Trữ l−ợng các đơn vị lớn hơn đ−ợc tập hợp từ Mlô . 124 3.4.3 Thống kê trữ l−ợng các loại rừng tre nứa, lồ ô: Việc tổ chức thống kê trữ l−ợng của các kiểu rừng tre nứa nhằm đánh giá mức độ phong phú lμm cơ sở đặt kế hoạch kinh doanh lợi dụng. Các b−ớc tiến hμnh cơ bản giống nh− thống kê trữ l−ợng rừng gỗ, chỉ khác về quy cách, diện tích ô tiêu chuẩn, chỉ tiêu đo đếm, thống kê. Cụ thể các điểm khác biệt: - Xác định hình dạng vμ kích th−ớc ô tiêu chuẩn thống nhất: Theo quy trình hiện nay, có thể áp dụng các loại ô tiêu chuẩn sau: + Ô 100 m2 đối với rừng tre nứa mọc phân tán, hình dạng ô có thể lμ hình tròn (R = 5,6 m) nếu tầng d−ới không gây trở ngại cho việc mở ô, hoặc hình vuông (10x10m) phổ biến với mọi tr−ờng hợp còn lại. + Ô 25 m2 (5x5m) áp dụng đối với rừng giang. + Ô có diện tích theo cự ly bình quân bụi, áp dụng đối với các loại rừng tre nứa mọc theo bụi. Đo cự ly 6 bụi liên tiếp lμ l1, l2, l3, l4, l5 để tính cự ly bình quân l: l = (l1, l2, l3, l4, l5)/5 Diện tích ô: Sô = l 2 - Thu thập số liệu tre nứa theo các chỉ tiêu: số cây theo cấp tuổi (non, vừa, giμ), đ−ờng kính vμ chiều cao bình quân. - Tính toán các số cây, trọng l−ợng: tập hợp các ô tiêu chuẩn theo từng trạng thái hoặc khối trạng thái: N/ha của trạng thái i: 000.10/ ∑∑= So NohaN (4.7) N của lô có trạng thái i: Nlô = N/ha. Slô Trong đó: Nô : số cây của ô tiêu chuẩn ở trạng thái i. Sô : diện tích ô tiêu chuẩn. Slô : diện tích lô. Trữ l−ợng các đơn vị lớn hơn đ−ợc tập hợp từ Mlô . 3.4.4 Thống kê trữ l−ợng các loại rừng đặc sản Mục đích của thống kê trữ l−ợng rừng đặc sản nhằm đánh giá mức độ phong phú vμ giá trị của các loại rừng đặc sản lμm cơ sở cho lập kế hoạch, đề xuất biện pháp kinh doanh cho phù hợp. Thống kê trữ l−ợng rừng gỗ, tre nứa vμ rừng đặc sản tùy theo mức độ chính xác có thể áp dụng ph−ơng pháp thống kê toμn diện hoặc thống kê trên ô mẫu. Thống kê trữ l−ợng rừng trên ô mẫu có thể đ−ợc chia ra 3 ph−ơng pháp: Ph−ơng pháp thống kê trên ô mẫu điển hình, ph−ơng pháp thống kê trên ô mẫu ngẫu nhiên vμ ph−ơng pháp thống kê trên ô mẫu hệ thống. Nếu áp dụng ph−ơng pháp thống kê trữ l−ợng trên ô mẫu, tr−ớc hết 125 phải xác định tổng diện tích cần đo đếm trực tiếp, diện tích ô mẫu, số l−ợng ô mẫu mμ không ảnh h−ởng đến độ chính xác vμ chi phí thời gian điều tra. 3.5 Điều tra chuyên đề Từ công tác phân chia vμ thống kê tμi nguyên rừng đã thu thập đ−ợc khá toμn diện những số liệu về diện tích, trữ l−ợng, đặc điểm lâm học cho từng đơn vị phân chia. Song trong công tác quy hoạch, để phục vụ cho việc lập kế hoạch kinh doanh toμn diện, lợi dụng tổng hợp thì cần phải có điều tra chuyên đề bổ sung cho công tác điều tra tμi nguyên. Điều tra chuyên đề bao gồm: - Đặc điểm lâm học - Đất rừng - Tái sinh rừng - Sâu bệnh hại rừng - Lâm sản ngoμi gỗ. - Khảo sát hệ thống đ−ờng vận xuất, vận chuyển lâm sản. - ....... Nội dung vμ ph−ơng pháp của các công tác nμy đã đ−ợc trình bμy trong các môn học: Lâm học, Đất rừng, Quản lý bảo vệ rừng, Khai thác vận chuyển...ở đây chỉ trình bμy tổng quát ph−ơng pháp điều tra vμ yêu cầu cần đạt đ−ợc của từng công tác phục vụ quy hoạch. Để giảm chi phí, thời gian, công tác nμy nên bố trí đồng thời với việc điều tra tμi nguyên rừng. Th−ờng dùng các ph−ơng pháp: - Điều tra theo tuyến: Kết hợp với tuyến điều tra để mô tả, điều tra bổ sung các nhân tố cần thiết, xác định ranh giới các loại đất, khu vực sâu bệnh hại... - Điều tra trên ô tiêu chuẩn: Kích th−ớc loại ô tiêu chuẩn nμy phải lớn hơn kích th−ớc ô tiêu chuẩn trong điều tra trữ l−ợng để có thể phản ánh đ−ợc quy luật kết cấu của lâm phần, th−ờng từ 0,1 - 1 ha, hình dạng ô lμ vuông hoặc chữ nhật. Tùy theo nhân tố điều tra mμ bố trí một trong hai loại ô sau: + Ô tiêu chuẩn định vị: Dùng để điều tra diễn thế, sinh tr−ởng lâm phần, thay đổi độ phì đất, xói mòn... + Ô tiêu chuẩn tạm thời: Dùng điều tra các nhân tố có tính chất thống kê nh−: tái sinh, sâu bệnh, sản phẩm ngoμi gỗ... Ô tiêu chuẩn có thể lμ hệ thống hoặc điển hình, nh−ng trong công tác nμy để giảm khối l−ợng, ng−ời ta th−ờng dùng ph−ơng pháp điển hình cho từng lâm phần vμ kết hợp ph−ơng pháp mô tả theo tuyến để khoanh vẽ. - Sử dụng các công cụ ma trận của PRA để điều tra sản phẩm ngoμi gỗ. 126 4 Phân tích chiến l−ợc Ph−ơng án quy hoạch lâm nghiệp ở một đối t−ợng, cấp cụ thể phải dựa vμ quy hoạch vĩ mô ở cấp cao hơn, đây lμ ph−ơng h−ớng để tiếp tục quy hoạch cho cấp bên d−ới. Đồng thời với nó lμ việc phát hiện các vấn đề có tính chiến l−ợc từ d−ới lên, tức lμ tìm hiểu đ−ợc nhu cầu của cộng đồng, ng−ời dân trong quản lý sử dụng rừng. Do vậy b−ớc phân tích chiến l−ợc cần quan tâm nghiên cứu vμ khảo sát các yếu tố: • Nghiên cứu các quy hoạch cấp trên để xem xét vμo điều kiện cụ thể, vận dụng các chính sách quy hoạch vĩ mô. • Tìm hiểu các ch−ong trình, dự án có liên quan để tìm cách phối hợp • Đánh giá nông thôn để cùng cộng đồng phân tích vấn đề, phát hiện nhu cầu chiến l−ợc của cộng đồng sống gần rừng. Phân tích chiến l−ợc cần đ−ợc tiến hμnh trong giai đoạn đầu của công tác quy hoạch để định h−ớng cho việc đề xuất các giải pháp cũng nh− lập kế hoạch tổ chức kinh doanh rừng. 5 Xác định ph−ơng h−ớng, mục đích, mục tiêu nhiệm vụ quản lý tμi nguyên rừng Trên cơ sở các thông tin từ phân tích tình hình vμ phân tích chiến l−ợc, cùng với các tμi liệu thu thập đ−ợc; tiến hμnh phân tích xác định mục đích mục tiêu, nhiệm vụ quản lý đất đai, tμi nguyên rừng cho từng đối t−ợng qui hoạch lâm nghiệp. Khi xác định ph−ơng h−ớng, mục đích kinh doanh cần căn cứ: - Định h−ớng phát triển của ngμnh vμ địa ph−ơng - Tình hình thực tế tμi nguyên rừng - Tình hình thực tế của đơn vị sản xuất - Nhu cầu của địa ph−ơng. 6 Qui hoạch sản xuất lâm nghiệp Quy hoạch lâm nghiệp góp phần đề xuất sử dụng hợp lý tμi nguyên rừng, sử dụng đất đai, nhằm cân đối lại diện tích đất lâm nghiệp vμ các loại đất đai khác, cần phân chia đất lâm nghiệp theo 3 chức năng: Sản xuất, phòng hộ vμ đặc dụng lμm cơ sở cho việc qui hoạch các biện pháp kinh doanh lợi dụng rừng để đạt đ−ợc những mục tiêu đã đ−ợc xác định. 6.1 Qui hoạch phân chia đất đai Bao gồm các công việc: • Phân chia rừng theolãnh thổ • Quy hoạch 03 loại rừng • Quy hoạch đất đai cho các thμnh phần kinh tế, chủ rừng khác nhau. Tổ chức giao đất giao rừng 127 Các ph−ơng pháp vμ nội dung phân chia rừng đã đ−ợc trình bμy trong ch−ơng 3 (Cơ sở kỹ thuật của QHLN vμ điều chế rừng). Tr−ớc khi quy hoạch các biện pháp kinh doanh công việc đầu tiên lμ phân chia rừng theo chức năng, xác định rõ vị trí 03 loại rừng, đặc biệt lμ các vùng đầu nguồn bảo vệ n−ớc, chống lũ lụt, xói mòn. Sau đó cần xem xét việc quy hoạch rừng theo các thμnh phần kinh tế, trong đó cần xem xét việc giao đất giao rừng đến các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình vμ cộng đồng để quản lý vμ kinh doanh. Việc gắn kết đ−ợc nhiều thμnh phần tham gia kinh doanh rừng sẽ giúp cho việc huy động có hiệu qủa các nguồn lực, đồng thời đóng góp vμo việc tạo ra việc lμm vμ thu nhập cho cộng đồng, ng−ời dân sống phụ thuộc vμo rừng. 6.2 Qui hoạch các biện pháp tổ chức kinh doanh rừng Quy hoạch các biện pháp tổ chức kinh doanh rừng chủ yếu tập trung cho đối t−ọng rừng sản xuất. 6.2.1 Qui hoạch biện pháp tái sinh rừng, trồng rừng Trong một đơn vị kinh doanh, đất không có rừng vμ đất có rừng sau khi khai thác, muốn phục hồi rừng cần tiến hμnh biện pháp tái sinh rừng. Có thể nói biện pháp tái sinh rừng lμ biện biện pháp quan trọng nhất trong việc phục hồi rừng vμ xây dựng vốn rừng. Đây cũng lμ biện pháp chủ yếu nhất thực hiện nguyên tắc tái sản xuẩt mở rộng tμi nguyên rừng. Trong biện pháp tái sinh rừng có thể chọn biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên vμ tái sinh nhân tạo. Khi tiến hμnh thiết kế biện pháp tái sinh rừng phải phân tích kỹ l−ỡng đối t−ợng cần tái sinh. Xác định những đối t−ợng tái sinh thuộc điều kiện lập địa nμo, đặc điểm tái sinh của chúng ra sao, tìm ra nhân tố sẽ ảnh h−ởng đến tái sinh tự nhiên của loμi cây chủ yếu vμ sự ảnh h−ởng đến tái sinh rừng của các ph−ơng thức khai thác chính vμ các biện pháp kinh doanh khác, giúp ta phân biệt đ−ợc các loại hình khác nhau trên cơ sở đó định ra các biện pháp kinh doanh khác nhau. Những khu rừng có thể dựa vμo tái sinh tự nhiên để phục hồi rừng khi hiện tại có đủ số cây con để hình thμnh rừng mμ không cần sự tác động tích cực của con ng−ời. Có một số tr−ờng hợp cần có sự tác đông nh− phát dọn cây bụi, dây leo để xúc tiến tái sinh tự nhiên. Tái sinh nhân tạo (trồng rừng) đòi hỏi điều kiện kinh tế lớn, áp dụng khi không thể sử dụng tái sinh tự nhiên. Nếu điều kiện kinh tế cho phép, địa thế vμ giao thông thuận lợi ph−ơng thức tái sinh nhân tạo đ−ợc lựa chọn. Đối với những khu rừng áp dụng ph−ơng thức khai thác trắng hoặc trên đất trống đồi núi trọc, chúng ta phải áp dụng biện tái sinh nhân tạo thông qua trồng rừng để khôi phục rừng. 6.2.2 Qui hoạch biện pháp nuôi d−ỡng rừng Biện pháp nuôi d−ỡng rừng bao gồm các biện pháp kỹ thuật: chặt nuôi d−ỡng, chặt vệ sinh vμ tỉa cμnh. Biện pháp nuôi d−ỡng rừng lμ biện pháp quan trọng nhất trong quá trình kinh doanh rừng, nhằm điều chỉnh tổ thμnh, đẩy nhanh tốc độ sinh tr−ởng của cây rừng, nâng cao chất l−ợng rừng, đồng thời có thể thu hồi đ−ợc một số l−ợng gỗ nhất định. 128 Đối với rừng phòng hộ: Mục đích của chặt phủ dục lμ hình thμnh rừng nhiều tầng, độ đầy lớn để đảm bảo giảm dòng n−ớc chảy trên bề mặt đất, tăng c−ờng l−ợng n−ớc thấm vμo đất vμ tác dụng giữ nguồn n−ớc. Trong các khu rừng lục hóa ở xung quanh đô thị thì mục đích của chặt nuôi d−ỡng rừng lμ bảo đảm lâm phần phát huy đ−ợc tốt hơn nữa tác dụng giữ gìn sức khỏe vμ thẩm mỹ. Trong rừng sản xuất gỗ, mục đích của chặt nuôi d−ỡng rừng lμ điều chỉnh tổ thμnh lâm phần, rút ngắn tuổi thμnh thục rừng, chu kỳ kinh doanh, nâng cao chất l−ợng vμ tăng sản l−ợng rừng. Nếu lâm phần dùng để lấy hạt giống, thì ph−ơng thức vμ c−ờng độ chặt nuôi d−ỡng rừng nhằm tạo điều kiện thu hoạch nhiều hạt giống. Những lâm phần lấy nhựa thì chặt nuôi d−ỡng rừng nhằm nâng cao sản l−ợng nhựa. 6.2.3 Qui hoạch biện pháp lμm giμu rừng Ngoμi việc thông qua biện pháp tái sinh tự nhiên vμ tái sinh nhân tạo; để mở rộng tμi nguyên rừng ở những nơi đất không có rừng hoặc rừng non, nghèo kiệt, biện pháp lμm giμu rừng đ−ợc áp dụng nhằm cải tạo những lâm phần non, nghèo, giá trị thấp, độ dμy nhỏ, trở thμnh những lâm phần giá trị kinh tế cao, sức sản xuất mạnh. ở n−ớc ta rừng thứ sinh chiếm đại đa số, vấn đề đặt ra cần có sự can thiệp của con ng−ời để cải biến tổ thμnh loμi cây vμ tình hình rừng, nâng cao sức sản xuất của rừng đảm bảo cho việc cung cấp gỗ củi sau nμy. Biện pháp lμm giμu rừng cần đ−ợc thiết kế nên kết hợp chặt chẽ với biện pháp chặt nuôi d−ỡng vμ tái sinh rừng. 6.2.4 Qui hoạch biện pháp khoanh nuôi quản lý bảo vệ rừng • Phòng chống cháy rừng: Có thể chia ra 2 loại: phòng trực tiếp vμ phòng gián tiếp. - Phòng trực tiếp: Bao gồm việc thiết lập tổ chức phòng hỏa, chế độ, nội qui phòng hỏa cμ các ph−ơng pháp dập tắt lửa rừng - Phòng gián tiếp: Thông qua các biện pháp kinh doanh rừng, cải thiện tình hình sinh tr−ởng, áp dụng biện pháp khai thác hợp lý, tiến hμnh dọn dẹp khu khai thác vμ trồng rừng nhiều tầng, hốn giao, trồng cây chịu lửa, tạo băng cản lữa... • Phòng trừ sâu bệnh: Th−ờng sử dụng 4 biện pháp: - Dùng biện pháp kỹ thuật lâm sinh để cải thiện tình hình sinh tr−ởng của rừng - Thμnh lập tổ chức quan sát - Dùng biện pháp cơ giới, hóa học, sinh vật học để tiêu diệt sâu bệnh vμ động vật có hại trong rừng - Dùng biện pháp kiểm dịch Vì vậy trong qui hoạch biện pháp qủan lý bảo vệ rừng, ngoμi việc chú ý đến biện pháp lâm sinh học còn phải căn cứ vμo ý nghĩa kinh tế của rừng, điều kiện tự nhiên của địa ph−ơng, đặc điểm của khu rừng từ đó lμm cơ sở qui hoạch biện pháp phòng trừ vμ 129 tiêu diệt sâu bệnh. Đầu tiên phải nghiên cứu tình hình phát sinh sâu bệnh hại tr−ớc kia vμ mức độ nguy hại để tìm ra đối t−ợng ph
Tài liệu liên quan