Bài giảng Sản xuất rau an toàn và các nguyên tắc GAP

Tác hại của Kim loại nặng: Chì (Pb): trẻ em chậm lớn, trí tuệ kém phát triển, người lớn tăng huyết áp, suy tim, thiếu máu Thủy ngân (Hg): tác động mạnh tới hệ thần kinh trung ương, rối loạn tiêu hóa, gẫy nhiễm sắc thể Cadimi (Cd): rối loạn trao đổi chất, rối loạn sinh tổng hợp Protein, gluxit Nguyên nhân Do nguồn nước ô nhiễm Do đất bị ô nhiễm

ppt29 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 4890 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sản xuất rau an toàn và các nguyên tắc GAP, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng cho học viên cao học Chuyên ngành Trồng trọt Theo thống kê của Bộ Y tế (2006) Từ 1999 – 2004, cả nước có 1428 vụ ngộ độc thức ăn với hơn 23.000 người mắc. Trong đó 316 trường hợp tử vong Môi trường sống, môi trường canh tác (đất, nước) bị ô nhiễm lâu dài, khó khắc phục. Chi phí sản xuất tăng, hiệu quả đầu tư giảm. Rau là tác nhân chính trong trồng trọt do: hàm lượng nước lớn, thời gian sinh trưởng ngắn, sinh khối lớn, sử dụng tươi Diện tích sản xuất rau theo quy trình an toàn tại đồng bằng sông Hồng, 2006 (chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội Sử dụng nhiều hóa chất BVTV: năm 2002 có 270 loại thuốc trừ sâu, 216 loại thuốc trừ bệnh, 160 loại thuốc trừ cỏ, 12 loại thuốc diệt chuột và 26 lọai thuốc kích thích sinh trưởng Sử dụng không đúng thuốc, thường chỉ sử dụng 1 loại thuốc theo thói quen, sử dụng thuốc có độ độc cao (nhóm I và II) Không đảm bảo thời gian cách ly lần phun thuốc cuối Tác hại của NO3 với cơ thể người Hiện có 3 nhóm rau theo mức độ ô nhiễm NO3 Tồn dư Nitrat >1.200 mg/kg: cải xanh. Cải cúc, cải bẹ, cải trắng, rau dền, rau đay. Tồn dư Nitrat từ 600 - 1.200 mg/kg: Cải bắp, cải củ, mồng tơi, xà lách, rau gia vị. Tồn dư Nitrat <600 mg/kg: hành, rau muống, cải xoong, bí đỏ, đậu các loại, cà chua, dưa chuột, cà rốt, sulơ Bón nhiều phân, nhất là đạm Bón sát ngày thu hoạch Bón mất cân đối N:P:K Các yếu tố môi trường: đất trồng, nước tưới, thời tiết Tác hại của Kim loại nặng: Chì (Pb): trẻ em chậm lớn, trí tuệ kém phát triển, người lớn tăng huyết áp, suy tim, thiếu máu Thủy ngân (Hg): tác động mạnh tới hệ thần kinh trung ương, rối loạn tiêu hóa, gẫy nhiễm sắc thể Cadimi (Cd): rối loạn trao đổi chất, rối loạn sinh tổng hợp Protein, gluxit Nguyên nhân Do nguồn nước ô nhiễm Do đất bị ô nhiễm Các tác nhân gây hại Các tác nhân gây hại + E- Coli + Salmonella Nguyên nhân + Tưới nước phân tươi + Sử dụng nguồn nước thải công nghiệp để tưới rau Các giải pháp phát triển rau an toàn Nước cống sinh hoạt cũng dùng để…tưới rau Phân hữu cơ ủ ngay tại máng nước tưới Kẻ phun, kẻ thu hoach, viêc ai người ấy làm Sau khi thu hoạch về, rau còn được “tắm” bằng nước…ao tù Tập kết rau …ra phố Người tiêu dùng sao biết được đâu là rau sach, rau bẩn. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RAU AN TOÀN GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIẢI PHÁP KINH TẾ GIẢI PHÁP XÃ HỘI. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Một số giải pháp quản lý trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Rau an toàn Khoa học công nghệ Kinh tế Xã hội Quản lý nhà nước Quy hoạch vùng Xây dựng và hướng dẫn quy trình canh tác Quyền lợi Người sản xuất Người tiêu dùng Người lưu thông Thay đổi tập quán - Vật tư đầu vào - Giám sát thực hiện quy trình - Giám sát chất lượng sản phẩm Một số giải pháp quản lý trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Rau an toàn GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Sản xuất rau an toàn dùng nhà có mái che Ưu điểm: - Tránh cho rau khỏi bị giập nát (các loại rau cải, rau gia vị) - Che nắng cho các loại các ít ưa sáng Nhược điểm - Tốn tiền, tốn công Trồng rau an toàn dùng lưới chắn công trùng Ưu điểm: Hạn chế được nhiều loại sâu hại nhất là trái vụ Hạn chế mưa to và nắng gắt Đơn giản, dễ làm, ít tốn kém Nhược điểm - Khó thực hiện với cây leo giàn và cần côn trùng thụ phấn - Nếu thực hiện sớm có thể gây khó khăn cho việc chăm sóc, bón phân, làm cỏ… Trồng rau thủy canh - Ưu điểm: + Thích hợp cho sản xuất rau an toàn + Dễ quản lý, ít sâu bệnh hại + Chủ động nước, tiết kiệm phân bón + Tận dụng được các diện tích trống, diện tích đất ô nhiễm - Nhược điểm: + Cần nhiều vốn Dùng màng phủ đất để trồng rau an toàn - Ưu điểm: + Tiết kiệm nước tưới, phân bón, chống rửa trôi mùn + Hạn chế cỏ dại + Hạn chế nhiều loại sâu bệnh truyền từ đất - Nhược điểm + Nhiệt độ đất trong màng phủ cao, ảnh hưởng tới sinh trưởng của một số cây trồng + Nylon phế thải gây ô nhiễm môi trường Trồng rau trên nền giá thể sạch - Ưu điểm: + Thích hợp cho việc sản xuất rau hữu cơ + Dễ quản lý môi trường đất, nước và dịch hại + Tiết kiệm vật tư phân bón, nước tưới và thuốc BVTV - Nhược điểm + Đầu tư lớn Trồng rau kiểu cổ truyền - Ưu điểm: + Theo tập quán quen thuộc nên dễ làm + Ít tốn kém chi phí đầu tư + Tiết kiệm vật tư phân bón, nước tưới và thuốc BVTV - Nhược điểm + Dễ bị sâu bệnh hại tấn công + Nếu dùng thuốc không đúng rau sẽ không an toàn MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (GAP) Trong nông nghiệp GAP có nghĩa là: Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Nguồn gốc GAP Từ năm 1997, tiêu chuẩn GAP được xem như là sáng kiến của những nhà bán lẻ Châu Âu (Euro-Retailer Produce Working Group) nhằm giải quyết mối quan hệ bình đẳng giữa người sản xuất sản phẩm nông nghiệp và khách hàng của họ. Họ đưa ra khái niệm GAP. EUREPGAP : Về mặt kỹ thuật, EurepGAP là một tài liệu có tính chất quy chuẩn cho việc chứng nhận giống như ISO trên toàn thế giới (International Standards Organization) ASIAN GAP : 10 nước thành viên của ASIAN cam kết gia tăng chất lượng và giá cả của sản phẩm rau và trái cây. Từ yêu cầu đó các nước thành viên đã bắt đầu giới thiệu những quy định về đảm bảo chất lượng mà nông dân phải tuân thủ. Tại sao chúng ta phải sản xuất rau theo GAPs? Khi tham gia vào tổ chức thương mại thế giới (WTO) và khu vực thương mại tự do (FTA), hàng rào thuế quan và hạn ngạch được thay thế bởi các quy định về An toàn thực phẩm và kiểm dịch thực vật Rau quả an toàn theo hướng GAP Rau quả an toàn theo hướng GAP khác rau quả an toàn thông thường ở chỗ: Rau quả GAP không chỉ kiểm tra mức độ ô nhiễm (hóa chất, kim loại nặng, nitrat, vi sinh vật…) mà còn đòi hỏi tuân thủ nghiêm ngặt quy trình khép kín được công nhận bởi một tổ chức quốc tế hay tổ chức trong nước được ủy quyền thực hiện và đặc biệt là sản phẩm phải được truy nguyên xuất xứ khi cần thiết GAPs MANG LẠI LỢI ÍCH GÌ? Những sản phẩm nông nghiệp sản xuất theo tiêu chuẩn GAP là: An toàn: vì dư lượng các chất gây độc (thuốc BVTV, phân bón…) không vượt ngưỡng cho phép đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng Chất lượng cao (ngon, đẹp) nên giá cao hơn song vẫn được người tiêu dùng trong và ngoài nước chấp nhận Các quy trình sản xuất theo GAP hướng hữu cơ sinh học nên môi trường được bảo vệ và an toàn cho người lao động khi làm việc GAP: CON ĐƯỜNG TẤT YẾU THỜI KINH TẾ HỘI NHẬP Thay đổi cách sống người tiêu dùng Thương mại điện tử Đòi hỏi tính trách nhiệm cộng đồng THỰC PHẨM AN TOÀN - CHẤT LƯỢNG TỐT Các chính sách của nhà nước - Luật vệ sinh an toàn thực phẩm Chất lượng và an toàn thực phẩm bán lẻ Các yếu tố toàn cầu Tự do thương mại hóa toàn cầu Tăng siêu thị toàn cầu – dây chuyền cung cấp XU THẾ HỘI NHẬP TOÀN CẦU Yêú tố khu vực Xuất nhập khẩu tăng Thu nhập tăng Du lịch tăng Thay đổi kiểu sống, sở thích tiêu dùng Gia tăng các siêu thị Cơ sở hạ tầng phát triển Các chính sách pháp lý của nhà nước - Luật vệ sinh an toàn thực phẩm THỰC PHẨM AN TOÀN - CHẤT LƯỢNG TỐT XU THẾ HỘI NHẬP TOÀN CẦU Trân trọng cảm ơn!