Bài giảng So sánh các trung bình nghiệm thức

Ví dụ 2: Sử dụng số liệu của bố trí khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD), bốn lần lặp lại với năm nghiệm thức là năm cách bón phân đạm khác nhau. Bước 1: Xếp các trung bình nghiệm thức theo thứ tự tăng dần (hoặc giảm dần)

ppt12 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 7437 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng So sánh các trung bình nghiệm thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SO SÁNH CÁC TRUNG BÌNH NGHIỆM THỨC PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI Kiểm định F không ý nghĩa Không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức Kiểm định F có ý nghĩa Nhiều nghiệm thức Hai nghiệm thức Phân tích tương phản So sánh nhiều trung bình LSD DUNCAN Kết luận 2 nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa Bước 1: Tính sai biệt trung bình giữa nghiệm thức đối chứng với một trong sáu nghiệm thức thức ăn SO SÁNH CÁC TRUNG BÌNH NGHIỆM THỨC KIỂM ĐỊNH KHÁC BIỆT NHỎ NHẤT CÓ Ý NGHĨA (Least Significant Difference Test = LSD) số lần lặp lại bằng nhau (a) Trung bình của 4 lần lặp lại Bước 2: Tính trị số LSD ở mức ý nghĩa  Bước 3: So sánh mỗi giá trị sai khác trung bình tính ở bước 1 với giá trị LSD tính ở bước 2, và đánh dấu **, * hoặc ns trên trị số sai khác, với: ** : Khi giá trị sai khác trung bình lớn hơn giá trị LSD ở mức ý nghĩa 1%. * : Khi giá trị sai khác trung bình lớn hơn giá trị LSD ở mức ý nghĩa 5%. ns : Khi giá trị sai khác trung bình nhỏ hơn giá trị LSD ở mức ý nghĩa 5%. SO SÁNH CÁC TRUNG BÌNH NGHIỆM THỨC KIỂM ĐỊNH KHÁC BIỆT NHỎ NHẤT CÓ Ý NGHĨA (Least Significant Difference Test = LSD) số lần lặp lại bằng nhau Ví dụ 2: Sử dụng số liệu của bố trí khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD), bốn lần lặp lại với năm nghiệm thức là năm cách bón phân đạm khác nhau. Bước 1: Xếp các trung bình nghiệm thức theo thứ tự tăng dần (hoặc giảm dần) SO SÁNH CÁC TRUNG BÌNH NGHIỆM THỨC KIỂM ĐỊNH KHÁC BIỆT NHỎ NHẤT CÓ Ý NGHĨA (Least Significant Difference Test = LSD) số lần lặp lại bằng nhau SO SÁNH CÁC TRUNG BÌNH NGHIỆM THỨC KIỂM ĐỊNH KHÁC BIỆT NHỎ NHẤT CÓ Ý NGHĨA (Least Significant Difference Test = LSD) số lần lặp lại bằng nhau Bước 2: Tính giá trị LSD ở mức ý nghĩa  đã định Bước 3: Tính sai biệt của tất cả các cặp trung bình có thể có bằng cách lập bảng Các sai biệt của 5 trung bình nghiệm thức đã được xếp hạng Bước 4: Trình bày kết quả kiểm định dùng ký hiệu đoạn thẳng và ký hiệu alphabet SO SÁNH CÁC TRUNG BÌNH NGHIỆM THỨC KIỂM ĐỊNH KHÁC BIỆT NHỎ NHẤT CÓ Ý NGHĨA (Least Significant Difference Test = LSD) số lần lặp lại bằng nhau Dùng kiểm định LSD để so sánh tất cả các cặp trung bình nghiệm thức Các trung bình có cùng chữ theo sau thì khác biệt không ý nghĩa ở mức  = 0.05 Để so sánh hai trung bình nghiệm thức có số lần lặp lại không bằng nhau, LSD được tính như sau: SO SÁNH CÁC TRUNG BÌNH NGHIỆM THỨC KIỂM ĐỊNH KHÁC BIỆT NHỎ NHẤT CÓ Ý NGHĨA (Least Significant Difference Test = LSD) số lần lặp lại không bằng nhau là số lần lặp lại của nghiệm thức thứ i là số lần lặp lại của nghiệm thức thứ j Ví dụ: So sánh trung bình của nghiệm thức 1 (3 lần lặp lại) với nghiệm thức 2 (4 lần lặp lại): SO SÁNH CÁC TRUNG BÌNH NGHIỆM THỨC KIỂM ĐỊNH KHÁC BIỆT NHỎ NHẤT CÓ Ý NGHĨA (Least Significant Difference Test = LSD) số lần lặp lại không bằng nhau Bước 1: Xếp trung bình nghiệm thức theo thứ tự tăng (hoặc giảm) dần. Ví dụ: 7 trung bình nghiệm thức được xếp theo thứ tự tăng dần như sau: SO SÁNH CÁC TRUNG BÌNH NGHIỆM THỨC KIỂM ĐỊNH DUNCAN SO SÁNH CÁC TRUNG BÌNH NGHIỆM THỨC KIỂM ĐỊNH DUNCAN Bước 2: Tính trị số Bước 3: Tính (t - 1) giá trị của các khoảng ngắn nhất có ý nghĩa như sau: cho p = 2, 3, ..., t Trong ví dụ, các giá trị với độ tự do bằng 21 ở mức ý nghĩa 5% là: p SO SÁNH CÁC TRUNG BÌNH NGHIỆM THỨC KIỂM ĐỊNH DUNCAN Bước 4: Lập bảng trung bình Các sai biệt của 7 trung bình mẫu đã được xếp hạng So sánh với Bước 5: Trình bày kết quả kiểm định (1) Dùng ký hiệu đoạn thẳng nếu trình bày kết quả theo thứ tự xếp hạng (2) Dùng ký hiệu alphabet nếu trình bày kết quả không theo thứ tự xếp hạng SO SÁNH CÁC TRUNG BÌNH NGHIỆM THỨC KIỂM ĐỊNH DUNCAN Các trung bình có cùng chữ theo sau thì khác biệt không ý nghĩa ở mức  = 0.05
Tài liệu liên quan