Bài giảng Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

Khái niệm: “Biện pháp sử dụng thuốc BVTV”? • “Là biện pháp sử dụng tất cả các hóa chất độc, các hoạt chất sinh học để phun lên cây trồng, xử lí đất, xử lí giống. Nhằm khống chế mật độ quần thể dịch hại, dập tắt ổ dịch, ngăn chặn sự lây lan của dịch hại do đó bảo vệ được cây trồng, giảm thiệt hại và góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản phẩm”

doc57 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 4355 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn học: “SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT” Mở đầu: Vị trí, vai trò của biện pháp sử dụng thuốc BVTV Hàng năm, theo ước tính của FAO thiệt hại do các loài dịch hại gây ra cho sản xuất NN từ 15-25% Do dân số tăng, diện tích đất sản xuất nông nghiệp ngày càng giảm, thâm canh tăng vụ là con đường duy nhất để đảm bảo an ninh lương thực Năm Diện tích canh tác (ha/người) 1960 0.5 1989 0.33 2010 0.2 Khái niệm: “Biện pháp sử dụng thuốc BVTV”? “Là biện pháp sử dụng tất cả các hóa chất độc, các hoạt chất sinh học để phun lên cây trồng, xử lí đất, xử lí giống. Nhằm khống chế mật độ quần thể dịch hại, dập tắt ổ dịch, ngăn chặn sự lây lan của dịch hại do đó bảo vệ được cây trồng, giảm thiệt hại và góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản phẩm” Vị trí, vai trò của các biện pháp phòng chống dịch hại bảo vệ cây trồng nông nghiệp Biện pháp Vai trò, vị trí Sử dụng giống Cơ bản, hiệu quả nhất 2. Kỹ thật canh tác Nền tảng 3. Thủ công Quan trọng 4. Sinh học Quan trọng 5. Kiểm dịch TV Quan trọng 6. IPM Chủ đạo 7. Sử dụng thuốc BVTV: Rất quan trọng, không thể thiếu IPM: Intergrated Pest Management 6 nguyên tắc của IPM 1. Sử dụng giống cây trồng NS cao chống chịu sâu, bệnh (Resistant Varieties) 2. Trồng cây khỏe (Health Crops) 3. Bảo vệ, khuyến khích các kẻ thù tự nhiên của sâu bệnh (Enemies) 4. Thăm đồng thường xuyên (Field trip) 5. Chỉ phun thuốc BVTV khi mật độ sâu bệnh vượt quá ngưỡng kinh tế (Economic Threathold Level: ETL) 6. Người nông dân trở thành những chuyên gia nông nghiệp (Expert) Ưu điểm Biện pháp sử dụng thuốc BVTV : Rất quan trọng không thể thiếu nhất là khi sâu bệnh đã phát triển thành dịch Ưu điểm 1. Dập tắt, khống chế mật độ quần thể dịch hại trong thời gian ngắn, ngăn chặn sự lây lan của sâu bệnh mà không có biện pháp nào khác có thể thay thế 2. Đơn giản, dễ áp dụng, có tính phổ cập rộng 3. Mang lại hiệu quả kinh tế rất rõ rệt Nhược điểm 1. Gây ngộ độc trực tiếp cho sức khỏe của con người và gia súc, gia cầm 2. Gây ô nhiễm môi trường sinh thái (nguồn nước, đất đai, không khí), phá hủy cân bằng sinh thái, để lại dư lượng trên nông sản gây độc mãn tính lâu dài. 3. Hình thành nhiều nòi sâu bệnh mới có tính kháng thuốc Một vài nét về lịch sử nghiên cứu và sử dụng thuốc BVTV 1. Trên thế giới: Các nước tư bản châu Âu-Mỹ Giai đoạn 1: trước TK 20. 1807, Benndiet Prevest chứng minh rằng nước đun sôi trong nồi đồng có thể phòng được bệnh than đen lúa mì (Ustilaginales) 1848, Lưu huỳnh đã được sử dụng để trừ bệnh phấn trắng hại nho (Erisiphacae) 1879 thuốc Booc-đô (Bordeaux) đươc sử dụng ở Pháp và các nước châu Âu trừ bệnh mốc sương cà chua, khoai tây (Phytophthora infestans) 1887, sử dụng HCN, KCN để phòng trừ rệp vảy hại khoai tây Tóm tắt về: Vị trí, vai trò, ý nghĩa, ưu điểm, nhược điểm của “Biện pháp sử dụng thuốc BVTV” Sử dụng thuốc BVTV là một loại “Vũ khí lợi hại” Sử dụng thuốc BVTV cũng là một “Con dao hai lưỡi” Giai đoạn 2: 1939-1960: Thuốc BVTV tổng hợp hữu cơ ra đời 1939, Muller phát hiện thuốc trừ sâu DDT, nhóm Chlo hữu cơ (Dichlo Difenyl Trichlor Etan) Các loại thuốc BVTV Lân, Cácbamat tổng hợp được sản xuất hàng loạt, sử dụng rộng rãi Trong giai đoạn 2, do ưu điểm nổi bật của thuốc BVTV nên có xu hướng lạm dụng thuốc, vì vậy gây ra nhiều hậu quả xấu Giai đoạn 3: 1960-1980 Nhiều loại thuốc trừ sâu mới nhóm Pyrethroid và các loại thuốc trừ bệnh cây, trừ cỏ dại được tổng hợp và sử dụng rộng rãi. Các nhóm thuốc trừ sâu sinh học, chất điều tiết sinh trưởng côn trùng được tổng hợp và sử dụng. Lượng thuốc BVTV tăng nhanh chóng Giai đoạn 4:1980 đến nay: Nhiều loại thuốc BVTV mới ra đời, vai trò tích cực của biện pháp sử dụng thuốc BVTV được thừa nhận So sánh mức độ sử dụng thuốc BVTV ở 15 nước trên thế giới Lượng hoạt chất (a.i) sử dụng năm 1994 TT Nước Lượng a.i (Tấn) 1 Hoa kỳ 248.000 2 Trung Quốc 240.000 3 Ấn Độ 72.000 4 Braxin 57.000 5 Malaixia 40.000 6 Thái lan 36.000 7. Mê hi cô 36.000 8. Canada 30.000 9. Hàn quốc 26.000 10. Colombia 20.000 11. Việt Nam 20.000 12. Equador 14.000 13 Costarica 10.000 14. Chilê 7.000 15. Paragoay 3.000 Tình hình sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam (Cục BVTV,2000) Nhóm thuốc 1992 1995 1998 Tấn % Tấn % Tấn % Tổng số 21.400 100 30.000 100 40.973 100 Thuốc sâu 17.590 82.2 20.500 68.3 21.793 52.1 Thuốc bệnh 2.700 12.6 4.650 17.5 13.245 32.1 Thuốc cỏ 500 3.3 3.500 15.1 5.827 14.7 Thuốc khác 410 1.9 1.350 1.1 109 1.1 2. Tình hình sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam Giai đoạn 1: Trước năm 1954 Nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, hầu như không có nghiên cứu, sử dụng thuốc BVTV, chỉ có một số đồn điền Cà phê và trồng rau có sử dụng thuốc Booc đô Giai đoạn 2: 1954 đến 1975 Năm 1958: 2 tấn DDT trừ muỗi. Thời kỳ Hợp Tác Xã sử dụng các thuốc 666, Wofatoc, Metafos Giai đoạn 3: 1975 đến 1896 Giai đoạn 4: 1986 đến nay Đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ môn học “Thuốc BVTV, quản lí và sử dụng” là một môn “Khoa học chuyên ngành, khoa học ứng dụng”. Đối tượng và nhiệm vụ: Nghiên cứu con đường xâm nhập và tác động của thuốc BVTV đối với dịch hại Ng/c Ảnh hưởng của thuốc BVTV với sức khỏe người lao động, gia súc gia cầm, cây trồng và hệ sinh thái đồng ruộng Nghiên cứu đặc điểm tính chất và cách sử dụng thuốc BVTV Chương 1 Cơ sở độc chất học nông nghiệp A. Khái niệm chung về chất độc 1.Chất độc ( Toxic; Agent) Định nghĩa: “Chất độc là những chất khi xâm nhập vào cơ thể sinh vật sống với một lượng nhỏ cũng gây nên tình trạng ngộ độc, gây biến đổi sâu sắc về cấu trúc hay chức năng sống, phá hủy nghiêm trọng những chức năng của cơ thể, làm cho sinh vật bị ngộ độc hoặc chết” 2. Tính độc (Toxicity) Là khả năng gây độc của một chất với cơ thể sinh vật sống ở một lượng nhất định của chất độc đó 3. Độ độc Là khái niệm biểu thị mức độ cao hay thấp độc tính của chất độc 4. Liều lượng độc Toxic Dose (mg/kg) 4.1.Liều lượng ngưỡng: Là liều lượng rất nhỏ chất độc tuy đã gây biến đổi có hại cho cơ thể sinh vật nhưng chưa có biểu hiện các triệu chứng bị hại 4.2. Liều lượng độc: Là liều lượng nhỏ chất độc đã gây ảnh hưởng đến sức khỏe của sinh vật và bắt đầu biểu hiện các triệu chứng ngộ độc 4.3.Liều lượng gây chết (Tử vong): Là liều lượng chất độc đã gây cho cơ thể những biến đổi sâu sắc đến mức không thể phục hồi các chức năng sống, làm cho cơ thể sinh vật bị chết 4.4.Liều lượng gây chết trung bình (LD50 mg/kg) Định nghĩa: “Liều lượng gây chết trung bình của chất độc là liều lượng chất độc mà tại đó một nửa số cá thể tham gia thí nghiệm bị chết” LD50 mg/kg: Lethal Medium Dose (mg/kg) Đối tượng thí nghiệm: Chuột đực. Chất độc xâm nhập qua đường miệng (đường tiêu hóa) của con chuột Lethal Medium Dose per Orals: LD50 mg/kg per os Là chỉ số để đánh giá mức độ độc của từng chất độc: LD50 càng nhỏ thì chứng tỏ chất độc đó càng mạnh và ngược lại. Là chỉ tiêu để so sánh mức độ độc của 2 hoặc nhiều loại thuốc BVTV, giúp cho việc lựa chọn thuốc BVTV theo tiêu chí an toàn Bảng 1. Phân loại độ độc của thuốc BVTV (Theo WHO: World Health Organezation, 1992) Nhóm độc Mức độ độc Biểu tượng LD50 mg/kg (miệng) LD50 mg/kg (Da) Thể rắn Thể lỏng Thể rắn Thể lỏng I Rất độc Đầu lâu xương chéo < 5 < 20 < 10 < 40 II Độc cao Chữ thập chéo 5 – 50 20 -200 10 – 100 40 – 400 III Nguy hiểm Chữ thập đen 50 – 500 200 -2000 100 – 1000 400 – 4000 III Chữ thập đen 500 – 2000 2000 – 3000 1000 4000 IV Rất ít độc Màu xanh lá cây > 2000 > 3000 > 1000 > 4000 Bảng 1. Phân loại độ độc của thuốc trừ dịch hại (Theo WHO: World Health Organezation, 1992) Nhóm Trị số LD50 (mg/kg) Dạng lỏng Dạng rắn Qua miệng Qua da Qua miệng Qua da Rất độc < 20 <40 < 5 < 10 Độc 20-200 40-400 5-50 10-100 Độc trung bình 200-2000 400-4000 50-500 100-1000 Ít độc > 200 > 4000 > 500 > 1000 Bảng 2. Phân lọai độ độc của thuốc trừ dịch hại (Theo AAPCO-Mỹ, “Farm Chemical’s Handbook”,1992) Xâm nhập Nhóm độc Nguy hiểm Báo động cảnh báo cảnh báo ( I ) ( II ) (III ) ( IV ) LD50 mg/kg (miệng) 5.000 LD50 mg/kg (Da) 20.000 LD50 mg/l (hô hấp) 20 Bảng qui định về mức độ độc của chất độc ở Hoa Kỳ (“Farm Chemical Handbook”, 1992) Nhóm độc Đường miệng Đường hô hấp Da Nhóm độc I < 50 < 0.2 < 200 Nhóm độc II 50 – 500 0.2 – 2 200 – 2.000 Nhóm độc III 500 – 5000 2 – 20 2.000 – 20.000 Nhóm độc IV > 5000 > 20 > 20.000 Qui luật: Nếu giá trị chỉ số LD50 (mg/kg) càng nhỏ thì chất đó càng độc. Ngược lại, nếu thuốc BVTV nào càng có giá trị chỉ số LD50 (mg/kg) càng lớn thì thuốc đó càng ít độc Một số chỉ tiêu khác để đánh giá độ độc Nồng độ gây chết trung bình của chất độc: Là nồng độ chất độc mà tại đó một nửa số cá thể tham gia thí nghiệm bị chết LC50 (%): Lethal Medium Concentrate (%) Thời gian gây chết trung bình: Là khoảng thời gian từ lúc bắt đầu xử lí thuốc ở một liều lượng thuốc nhất định đến khi một nửa số các cá thể tham gia thí nghiệm bị chết LT50 (h.): Lethal Medium Time (hour: giờ) TLm (ppm, 48 h.): Tolerance Minimum Level: Là khả năng chịu đựng nồng độ thuốc BVTV (ppm) tối thiểu của các động vật thủy sinh (Cá chép, cá vàng) TLm 48 h. (ppm) Mức độ độc < 5 ppm Rất độc 5-10 ppm Độc trung bình > 10 ppm Ít độc Ngưỡng chịu đựng của các động vật thủy sinh: TLm 48 h. (ppm): Tolerance Level Minimum 48 h. (ppm) Ppm: Part Per Million = 1/1000.000 Ppb: Part Per Billion = 1/1.000.000.000 Ngưỡng chịu đựng của các động vật thủy sinh: TLm 48 h. (ppm): Tolerance Level Minimum 48 h. (ppm) Ppm: Part Per Million = 1/1000.000 Ppb: Part Per Billion = 1/1.000.000.000 Thuốc BVTV (PESTICIDE) THUỐC TRỪ SÂU (INSECTICIDE) THUỐC PHÒNG TRỪ BỆNH CÂY THUỐC TRỪ CỎ THUỐC TRỪ CHUỘT THUỐC TRỪ NẤM (FUNGICIDE) THUỐC SÁT KHUẨN (BACTERICIDE) Thuốc BVTV (Pesticide) Thuốc trừ sâu (Insecticide) Thuốc Phòng trừ bệnh cây Thuốc trừ cỏ dại (Herbicide) Thuốc trừ chuột (Rodenticide) Thuốc trừ nấm bệnh (Fungicide) Thuốc Sát khuẩn (Bactericide) B. Phân loại thuốc BVTV Phân loại thuốc BVTV (Dựa vào con đường xâm nhập) THUỐC BVTV (PESTICIDE) TiẾP XÚC (CONTACT) VỊ ĐỘC (PER ORALS ; STOMACH TOXIC) XÔNG HÕI (FUMIGATION) NỘI HẤP (SYSTEMIC) THẤM SÂU C. 06 Yêu cầu của thuốc BVTV 6. GIÁ THÀNH HẠ 5. SỬ DỤNG ĐÕN GiẢN 4. ÍT ĐỘC VỚI NGÝỜI, GIA SÚC 3. TÍNH CHỌN LỌC CAO 2. PHỔ TÁC ĐỘNG RỘNG 1. PHẢI CÓ TÍNH ĐỘC 6 YÊU CẦU Của THUỐC BVTV Chương 2. Cơ sở sinh lý, sinh thái học của thuốc BVTV trong phòng trừ dịch hại 2.1. Điều kiện để thuốc BVTV gây độc cho cơ thể dịch hại Để có thể gây độc, Thuốc BVT phải: Tiếp xúc được với cơ thể dịch hại Xâm nhập được vào bên trong cơ thể dịch hại Dịch chuyển đến các cơ quan, các trung tâm sống nhất định Đủ liều lượng gây độc cần thiết (mg/kg) Lưu lại trong cơ thể dịch hại một thời gian nhất định 2.2. Sự xâm nhập và tác động của thuốc trừ sâu vào cơ thể côn trùng 1. Thuốc trừ sâu tiếp xúc qua da côn trùng: Thuốc trừ sâu a Lớp lông tơ aBiểu bì aNội bì aLớp tế bào hỗn mô aHuyết dịch aTrung tâm sống Cấu tạo của Biểu bì, da côn trùng: 3 tầng Tầng BB trên: Là tầng các tế bào chết, không thấm nước, thường xuyên thay đổi khi côn trùng lột xác để lớn lên. Bao gồm lớp 3 lớp: - Lớp Lipoproteid - lớp sáp - lớp Cuticulin. Đây là tầng chủ yếu ngăn cản sự xâm nhập của thuốc trừ sâu vào bên trong cơ thể côn trùng. Độ dày của tầng BB trên: 0.2 – 0.8 Micron (µ) Tầng BB ngoài Tầng BB trong: Gắn liền với nội bì, mạch máu và các đầu mút dây thần kinh 2.2. Sự xâm nhập và tác động của thuốc trừ sâu vào cơ thể côn trùng 2. Thuốc trừ sâu xâm nhập vào cơ thể côn trùng qua con đường tiêu hóa (Vị độc): Thuốc trừ sâu + Lá cây a miệng nhai aThực quản aDạ dầy aRuột non ahuyết dịch aHệ thần kinh 3. Con đường xông hơi Thuốc trừ sâu + Không khí aCác lỗ thở aKhuyếch tán vào các tế bào Lỗ thở của côn trùng có cấu tạo: Nắp đậy và ống xoắn 2.2. Sự xâm nhập và tác động của thuốc trừ sâu vào cơ thể côn trùng 4. Con đường nội hấp (Lưu dẫn): Thuốc trừ sâu aDịch cây aMiệng trích hút athực quản adạ dầy aruột non ahuyết dịch(máu) atrung tâm sống (Hệ thần kinh) 5. Con đường thấm sâu Thuốc trừ sâu abiểu bì lá, vỏ cây, rễ cây aTiếp xúc trực tiếp để tiêu diệt sâu hại nằm trong thân cây, biểu bì, mô gỗ, ống rạ Chú ý: Một loại thuốc sâu có thể có nhiều phương thức xâm nhập vào cơ thể côn trùng Các cơ chế tác động gây độc của thuốc trừ sâu đối với cơ thể côn trùng 1. Phá hủy cấu tạo da 2. Phá hủy hệ thống hô hấp 3. Kìm hãm, ức chế sự hoạt động của hệ men thần kinh: Men Cholinesterase (ChE) Men Axetyl-cholinesterase (AChE) Chất hoạt động chủ yếu của hệ thần kinh là Axetylcholin: Axetylcholin aCholin + Axetic axit Cholin + Axetic axit aAxetylcholin 4. Phá hủy, kìm hãm hoạt động của trung tâm cân bằng trong hệ thần kinh trung ương (não và các hạch thần kinh) 2.3. Sự xâm nhập và tác động của thuốc trừ nấm bệnh 1. Sự xâm nhập Thuốc trừ nấm, trừ vi khuẩn xâm nhập vào bên trong tế bào vi sinh vật gây bệnh cây theo 3 cách sau đây: Do sự chênh lệch nồng độ ion: Nồng độ ion bên ngoài tế bào cao hơn bên trong Do thế năng của các ion (Gradient C) Do sự hấp thụ của màng nguyên sinh chất tế bào Cơ chế tác động chung của thuốc trừ cỏ dại 1. Gây cháy lá, héo lá: Thuốc trừ cỏ ức chế, kìm hãm men tham gia vào quá trình vận chuyển nước từ bộ rễ cây lên lá cây 2. Phá hủy diệp lục: Biến đổi Chlorophin a Caroten (Vàng hóa lá cây) 3. Phá hủy mô phân sinh: Gây ra hiện tượng lùn cây 4. Phá hủy “tầng rời” gây ra hiện tượng rụng lá hàng loạt kể cả khi lá còn non 5. Kìm hãm, ức chế các men sinh tổng hợp Protein trong quá trình hạt cỏ nảy mầm (Thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm) hoặc ngay sau khi cỏ mới mọc (Thuốc trừ cỏ hậu nảy mầm) 2.5. Sự xâm nhập và tác động của thuốc trừ chuột Sự xâm nhập 1. Con đường tiêu hóa: (Bả chuột) = Thuốc chuột + Mồi ngon a Miệng aThực quản aDạ dày aRuột non aHệ tuần hoàn aHệ thần kinh 2. Con đường hô hấp: Thuốc chuột aMũi aPhế quản aHệ vi phế quản aHệ tuần hoàn aHệ thần kinh Cơ chế tác động 1. Phá hủy, gây tổ thương nội tạng chuột, gồm : Dạ dày, gan, tim, thận, phổi 2. Xuất huyết nội tạng 3. Tê liệt thần kinh trung ương, gồm não bộ và tủy sống 4. Tê liệt thần kinh ngoại biên: Đầu mút dây thần kinh, các sợi dây thần kinh, Xi-náp 2.6. Sự biến đổi độ độc của thuốc BVTV trong cơ thể dịch hại 1. Giữ nguyên độ độc 2. Giảm độ độc: Do thuốc BVTV bị cơ thể dịch hại đào thải bớt ra ngoài Do thuốc BVTV có sự kết hợp với các chất hữu cơ, các men trong dịch bào Do bị phân giải các men thủy phân, các men Oxi hóa-khử có trong các nòi dịch hại kháng thuốc 3. Tăng tính độc Thuốc trừ sâu Malathion a Malaoxon Thuốc trừ cỏ lồng vực MPCA a MCPB Thuốc trừ sâu nhóm Dimethyl-Carbamate (Cartap Hidrochlorite; Bensultap; Monosultap; Thiocyclam) a Nereistoxin Thuốc trừ bệnh Thiophanate Methyl a Carbendazim 2.7. Các hình thức tác động của thuốc BVTV 1. Tác động cục bộ 2. Tác động toàn cục 3. Tác động tích lũy: Tác động tích lũy hóa học Tác động tích lũy động thái Tác động tích lũy chức năng 4. Tác động liên hợp: p = m + n: Tác động cộng lực p m + n: Tác động liên hợp nâng cao tiềm thế Loại thuốc Liều lượng,C (mg/kg; %) Loài dịch hại Tỷ lệ chết (%) A (Padan 95 SP) X (0.1%) Q (Sâu cuốn lá lúa) m B (Dipterex 80 WP) Y (0.2%) Q (Sâu cuốn lá lúa) n A+B (Padan+Dipterex) X+Y (0.1+0.2%) Q (Sâu cuốn lá lúa) p 2.8. Những yếu tố liên quan đến tính độc của thuốc BVTV 3 yếu tố: Bản thân chất độc, đặc điểm dịch hại và điều kiện ngoại cảnh 1.Đặc tính hóa học và cấu trúc của hoạt chất thuốc BVTV + Gốc sinh độc: Chất sinh độc quyết định có thể là: Một nguyên tố: Thủy ngân (Hg); Lưu huỳnh (S); Đồng (Cu); Asen (As); Phốt pho (P) Một ion: Cu2+; ; S2-; Một nhóm Hợp chất: Các liên kết 3: -CN; Liên kết đôi: -P=O; -C=C-S- và liên kết đơn + Sự thay thế 1 nhóm chức này bằng nhóm khác sẽ dẫn đến thay đổi độ độc của thuốc BVTV 3 yếu tố liên quan đến tính độc của thuốc BVTV Tính độc của thuốc BVTV phụ thuộc vào Bản thân chất độc: 1.Gốc độc 2.Sự thay thế nhóm 3. Đồng phân 4. Đặc điểm lí tính Đặc điểm dịch hại: 1.Cấu tạo cõ thể 2.Cấu trúc di truyền 3.Tập tính sinh sống Và gây hại Điều kiện ngoại cảnh: 1.Nhiệt độ môi trýờng 2. Độ ẩm 3. Ánh sáng 4. Hệ VSV đất Bảng: So sánh một số chỉ tiêu về mức độ độc của: Ethylparation; Methylparathion và Fenitrothion Chỉ tiêu Ethylparathion Methylparathion Fenitrothion Độ độc qua đường miệng (LD50mg/kg) 2 50 250 Độ độc qua da(LD50mg/kg) 50 50 2500 Phương thức tác động Tiếp xúc, vị độc xông hơi, thấm sâu rất mạnh Tiếp xúc, vị độc, xông hơi, thấm sâu mạnh Tiếp xúc, vị độc, thấm sâu yếu Tốc độ tác động Rất nhanh và mạnh Nhanh Chậm Độ độc với ong mật 24 (LD50 ) Rất độc 0.07-0.14pg/con Độc 0.07-0.1µg/con Tương đối độc Độ độc với cá (LC50) 96 giờ 5 mg/lít 1.5 mg/lít 1.7 mg/lít 3. Độ độc của chất độc phụ thuộc vào cấu trúc của phân tử: 8 Đồng phân C6H6CL6 chỉ có Gama-C6H6CL6 là có độc tính; Đồng phân Este-Fenvalerate độc gấp 4 lần Fenvalerate 4. Tính phân cực của chất độc 2.8.2. Tính chất vật lí của thuốc BVTV liên quan đến độ độc * Kích thước và trọng lượng hạt thuốc 2 G R2 V= --------------(D – A) 9 δ V: Vận tốc rơi tự do của các hạt. G: Gia tốc trọng trường (981 cm/giây) R: Bán kính hạt thuốc bột (cm) δ: Độ nhớt Không khí (δ=0.000076-0.000086) D: Tỷ trọng thuốc bột A: Tỷ trọng không Không khí (0.001225) Thời gian rơi tự do của hạt thuốc bột trong không khí H T: Thời gian rơi (giây) T =--------- H: Độ cao rơi (m) Vt Vt: Vận tốc rơi (cm/giây) Ví dụ 1: H=5 mét; 2R < 44 µm, thuốc bột sẽ bị cuốn trôi xa đến 25 mét Ví dụ 2: H=8 mét; 2R= 105-297 µm, thuốc bột sẽ bị gió cuốn trôi xa 50 mét * Hình dạng bề mặt hạt thuốc bột *Khả năng bám dính Tính thấm ướt và khả năng loang dính của giọt nước thuốc: Cộng xúc: Góc θ < 90o Nghịch xúc: Góc θ > 90o γ2 – γ3 γ1 : SCBM chất lỏng và KK Cos θ =-------- γ2 :SCBM chất rắn và KK γ1 γ3: SCBM của chất lỏng Thuốc loang dính tốt khi góc θ nhỏ, Cos θ lớn (tiến đến 1) §2.9. Đặc điểm dịch hại và độ độc Phản ứng khác nhau của các loài dịch hại Tính mẫn cảm khác nhau giữa các pha phát dục của các loài dịch hại Tính mẫn cảm thay đổi theo chu kì ngày đêm Tính mẫn cảm của dịch hại thay đổi theo giới tính (♀ và ♂) Nguyên nhân: 1.Khả năng tự vệ khác nhau của các loài dịch hại 2. Cấu tạo cơ thể dịch hại rất khác nhau 3. Tình trạng sinh lí 4. Thành phần hệ men của các cá thể trong từng loài §2.10. Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến tính độc của thuốc BVTV Nhiệt độ môi trường Tác động trực tiếp Tác động gián tiếp Độ ẩm không khí, đất và lượng mưa Ánh sáng Đặc tính lí hóa của đất Hàm lượng chất dinh dưỡng trong đất Hệ vi sinh vật đất Cây trồng và hệ thống canh tác Chương 3. Thuốc BVTV và môi trường sinh thái 3.1. Sự tác động và Con đường mất đi của thuốc BVTV trong môi trường sinh thái 3.1.1. Sự tác động của thuốc BVTV (Richardson, 1979) 3.1.2. Các con đường chuyển hóa và mất đi của thuốc BVTV * Sự bốc hơi, bay hơi trong không khí * Quang phân: Thuốc trừ sâu nhom Pyrethroid dễ bị phân hủy do ánh sáng trực xạ. Thuốc trừ cỏ 2,4D a Axit Humíc, Thuốc BVTV và môi trường sinh thái Sự cuốn trôi và lắng trôi Hòa loãng sinh học Thuốc bị chuyển hóa trong cây Thuốc BVTV bị phân hủy do hệ vi sinh vật đất Thuốc BVTV bị hệ VSV a chất đơn giản hơn, ít độc hơn Những thuốc dễ tan thường bị VSV phân hủy, các thuốc khó tan và bền vững thường bị keo đất hấp phụ VD thuốc trừ cỏ dại: (Theo Kaufman và Cearney, 1976): 3.2. Thuốc BVTV và môi trường sống 3.2.1. Dư lượng thuốc BVTV (Tồn dư) * Định nghĩa: Dư lượng là phần còn lại của thuốc BVTV (hoạt chất, các sản phẩm của chúng và các thành phần khác có trong thuốc) tồn tại trên nông sản gây ngộ độc trực tiếp cho sức khỏe con người * Đơn vị: mg/kg nông sản; µg/kg hoặc ppm * Phân loại: Dư lượng biểu bì (Cuticule residue) Dư lượng nội bì (Sub-Cuticule residue) Dư lượng ngoại bì (Extra-Cuticule residue) Dư lượng thuốc BVTV (Residue) * Một số chỉ tiêu về dư lượng thuôc BVTV Mức dư lượng tối đa cho phép (MRL: