Bài giảng Tâm lý học đại cương (tiếp)

Chương 1: Những vấn đề chung về tâm lý học đại cương Chương 2: Hoạt động nhận thức Chương 3: Vô thức và Ý thức Chương 4: Tình cảm Chương 5: Ý chí và hành động ý chí Chương 6: Nhân cách và sự hình thành nhân cách

ppt120 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1916 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tâm lý học đại cương (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNGGV: ThS.Trần Thị Thanh TràEmail: thanhtrahvt@gmail.comNỘI DUNGChương 1: Những vấn đề chung về tâm lý học đại cươngChương 2: Hoạt động nhận thức Chương 3: Vô thức và Ý thức Chương 4: Tình cảmChương 5: Ý chí và hành động ý chí Chương 6: Nhân cách và sự hình thành nhân cáchCHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNGKhái quát về tâm lý học. 1.1.Tâm lý là gì?Tâm lí là tất cả những hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc con người, gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt động của con người.Tâm lý học?TLH là khoa học về các hiện tượng tâm lí. Nó nghiên cứu các quy luật nảy sinh, vận hành và phát triển của các hiện tượng tâm lí trong hoạt động đa dạng diễn ra trong cuộc sống hàng ngày của mỗi con người. 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển TLH1.2.1. Những tư tưởng TLH thời cổ đạiTâm lí người là “linh hồn”- do các lực lượng siêu nhiên như Thượng Đế, Trời, Phật tạo ra. “Linh hồn” là cái có trước, thế giới vật chất là cái thứ hai, có sau.Khổng Tử (551 – 479 TCN) nói đến chữ “tâm”; Xocrate (469 – 399 TCN) tuyên bố “Hãy tự biết mình”. Đại diện tiêu biểu: Platôn, Becơli, Xocrate, Arixtốt,- Tâm hồn thực vật: có chung ở cả người và động vật làm chức năng dinh dưỡng (tâm hồn dinh dưỡng). - Tâm hồn động vật: có chung ở cả người và động vật làm chức năng cảm giác, vận động (tâm hồn cảm giác). - Tâm hồn trí tuệ: chỉ có ở người (tâm hồn suy nghĩ). Arixtot (348 – 322 TCN)Đêmôcrit (460 - 370 TCN)Tâm hồn do nguyên tử tạo thành, “nguyên tử lửa” là nhân tố tạo nên tâm lý.Platôn (427 – 347 TCN)- Tâm hồn trí tuệ nằm ở đầu, chỉ có ở giai cấp chủ nô.- Tâm hồn dũng cảm nằm ở ngực và chỉ có ở tầng lớp quý tộc.- Tâm hồn khát vọng nằm ở bụng và chỉ có ở tầng lớp nô lệ.1.2.2. Những tư tưởng TLH từ nửa đầu thế kỷ XIX trở về trước- Thuyết nhị nguyên: R. Đêcac cho rằng vật chất và tâm hồn tồn tại song song. Cơ thể người phản xạ như cái máy còn tâm lý thì không thể biết được.- Vônphơ (Đức) xuất bản cuốn “Tâm lý học kinh nghiệm” (1732), “Tâm lý học lý trí” (1734)  TLH ra đời từ đó. - L. Phơbach khẳng định: tinh thần, tâm lý không thể tách rời khỏi não người, nó là sản phẩm của bộ não. TLH trở thành một khoa học độc lậpTừ những thành tựu khoa học: thuyết tiến hoá của S. Đacuyn (1809 – 1882), thuyết tâm sinh lý học giác quan của Hemhôn (1821 – 1894), thuyết tâm vật lý học của Phecsne 91801 – 1887) Sự kiện đặc biệt là năm 1879, nhà tâm lý học Đức V. Vuntơ (1832 – 1920) đã sáng lập ra phòng thí nghiệm TLH đầu tiên trên thế giới tại thành phố Laixic và một năm sau, nó trở thành viện tâm lý học đầu tiên của thế giới.1.3. Các quan điểm cơ bản trong TLH hiện đạiĐối tượng nghiên cứu là hành vi của con người và động vật, không tính đến các yếu tố nội tâm. S - RStimulant - ReactionKích thích - Phản ứng3.1. Tâm lý học hành viJohn Watson (1878 – 1958)Nhận xét:Ưu điểm Coi hành vi là do ngoại cảnh quyết định, hành vi có thể quan sát được, nghiên cứu một cách khách quan, từ đó có thể điều khiển hành vi theo phương pháp “Thử - Sai”. Nhược điểmQuan niệm một cách cơ học, máy móc về hành vi, đánh đồng hành vi của con người và con vật. 1.3.2. Tâm lý học Gestalt (TLH cấu trúc)Họ đã đi sâu nghiên cứu các quy luật về tính ổn định và tính trọn vẹn của tri giác, quy luật” bừng sáng” của tư duy. Tuy nhiên, ít chú ý đến vai trò của kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử. Dòng phái này ra đời ở Đức, các đại diện tiêu biểu như: Vecthainơ (1880-1943), Côlơ (1887-1967), Côpca(1886-1947).1.3.3. Phân tâm họcSigmund Freud (1859 – 1939)Tách con người thành 3 khối: cái ấy (vô thức, tồn tại theo nguyên tắc thoả mãn và đòi hỏi, quyết định toàn bộ đời sống tâm lý và hành vi của con người), cái tôi (tồn tại theo nguyên tắc hiện thực) và cái siêu tôi (tồn tại theo nguyên tắc kiểm duyệt, chèn ép). Ưu: Đã cố gắng đưa TLH đi theo hướng khách quan, góp phần trong việc giải thích giấc mơ.Nhược: Đề cao quá đáng cái bản năng vô thức, phủ nhận vai trò của ý thức, phủ nhận bản chất xã hội, lịch sử của tâm lí con người, đồng nhất tâm lí người với tâm lí loài vật.1.3.4. Tâm lý học nhân vănCarl Rogers (1902 – 1987)H. Maslow (1908 – 1970)Do hai nhà tâm lý học Mỹ là C. Rôgiơ và H. Maxlâu sáng lập. Họ quan niệm rằng bản chất con người vốn tốt đẹp, con người có lòng vị tha, có tiềm năng kỳ diệu.C. Rôgiơ cho rằng con người ta cần phải đối xử với nhau một cách tế nhị, cởi mở, biết lắng nghe và chờ đợi, cảm thông với nhau.Ưu điểm: Hướng con người đến một xã hội tốt đẹpNhược điểm: quá đề cao những cảm nghiệm, thể nghiệm của bản thân, tách con người ra khỏi những mối quan hệ xã hội, thiếu tính thực tiễn. Tháp nhu cầu của Maslow1.3.5. Tâm lý học nhận thứcJean Piaget (1896 – 1980)Hai đại biểu nổi tiếng là G.Piagiê (Thuỵ Sỹ) và Brunơ (Mỹ). Trường phái này nghiên cứu tâm lí con người, nhận thức của con người trong mối quan hệ với môi trường, với cơ thể, với não bộ và đã xây dựng đựơc nhiều phương pháp nghiên cứu tâm lí.Tuy nhiên, dòng phái này coi nhận thức của con người như là sự nỗ lực của ý chí, chưa thấy hết ý nghĩa tích cực, thực tiễn của hoạt động nhận thức1.3.6. Tâm lý học hoạt độngDo các nhà TLH Xô Viết sáng lập như: L.X.Vưgôtxki, A.N.Lêônchiev, A.R.Luria lấy triết học Mác - Lênin làm cơ sở lý luận và phương pháp luận, xây dựng nên TLH lịch sử người: coi tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan vào não, thông qua hoạt động.Tâm lý người mang tính chủ thể, có bản chất xã hội, được hình thành, phát triển và thể hiện trong hoạt động, trong các mối quan hệ giao lưu của con người trong xa hội.1.4. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý họcĐối tượng: Là các hiện tượng tâm lí với tư cách là một hiện tượng tinh thần do thế giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung là các hoạt động tâm lí. Nhiệm vụ Nghiên cứu bản chất hoạt động của tâm lý, các quy luật nảy sinh và phát triển tâm lý, cơ chế diễn biến và thể hiện tâm lý, quy luật và mối quan hệ giữa các iện tượng tâm lý.2. Bản chất hiện tượng tâm lý người.*. Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thểPhản ánh tâm lí là một loại phản ánh đặc biệt:- Sự tác động vào hệ thần kinh, não bộ - tổ chức cao nhất của vật chất. - Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo. - Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân. Phản ánh là quá trình tác động qua lại giữa hệ thống này với hệ thống khác và để lại dấu vết lên nhau.Tính chủ thể trong phản ánh tâm lýTác động giống nhau nhưng hình ảnh tâm lý ở các chủ thế khác nhau là khác nhau.Cùng một HTKQ tác động đến một chủ thể nhưng thời điểm khác nhau có những biểu hiện và sắc thái tâm lý khác nhau.Do mức độ, sắc thái tâm lý khác nhau nên chủ thể tỏ thái độ, hành vi khác nhau đối với hiện thực.*. Tâm lý người mang bản chất xã hội và có tính lịch sửCó nguồn gốc thế giới khách quan trong đó nguồn gốc xã hội là cái quyết định.Là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.Kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm XH, nền văn hóa XH thông qua hoạt động và giao tiếp.TL hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng. Bản chất xã hộiCHƯƠNG 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC* Nhận thức – tình cảm – hành động Đặc trưng nổi bật nhất của HDNT: phản ánh HTKQ  Cảm giác, Tri giác: Nhận thức cảm tính?  Tư duy, tưởng tượng: Nhận thức lý tính?  “ Từ trực quan hành động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn” Nhận thức cảm tính: phản ánh những thuộc tính bề ngoài, cụ thể của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan của con người. Nhận thức lý tính: phản ánh những thuộc tính bên trong, những mối liên hệ bản chất của sự vật hiện tượng trong HTKQ mà con người chưa biết.I. CẢM GIÁC1. Khái niệm cảm giácCảm giác là một quá trình tâm lí phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật và hiện tuợng đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta.3. Các quy luật của cảm giác3.1. Quy luật ngưỡng cảm giácNgưỡng cảm giác: là giới hạn mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác.Cảm giác có hai ngưỡng: phía trên và phía dưới.Ngưỡng cảm giác phía trên: cường độ kích thích tối đa vẫn gây ra được cảm giác.Ngưỡng cảm giác phía dưới: cường độ kích tối thiểu đủ để gây ra cảm giác.Thích ứng: là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích, khi cường độ kích thích tăng thì độ nhạy cảm giảm và ngược lại.Có ở tất cả các loại cảm giác, nhưng mức độ khác nhau và có thể rèn luyện được. 3.2. Quy luật thích ứng của cảm giácCác cảm giác luôn tác động lẫn nhau: sự kích thích yếu lên một cơ quan phân tích này sẽ làm tăng lên độ nhạy cảm của một cơ quan phân tích kia và ngược lại. Có thể diễn ra đồng thời hoặc nối tiếp3.3. Quy luật tác động qua lại lẫn nhau của cảm giác (quy luật tương phản)II. TRI GIÁC1. Khái niệm tri giácTri giác là một quá trình tâm lí phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính của bề ngoài của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta.Hình ảnh trực quan do tri giác mang lại luôn về một svht cụ thể trong thực tiễn -> tri giác phản ánh tính chân thật hiện thực khách quan. Là cơ sở của chức năng định hướng cho hành vi và hoạt động.4.1. Quy luật tính đối tượng của tri giácTri giác có khả năng tách đối tượng ra khỏi bối cảnh = tính tích cực của tri giác. Vai trò của đối tượng và bối cảnh không xác định có thể thay thể cho nhau.4.2. Quy luật về tính lựa chọn của tri giác (quy luật hình và nền)Vận dụng: trong nghệ thuật quảng cáo, ngụy trang, cuộc sống. khi muốn nổi bật đối tượng thì làm đối tượng khác biệt với bối cảnh và ngược lại có thể làm cho đối tượng và bối cảnh gần giống nhau.4.3. Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giácTức là có khả năng gọi được tên của sự vật, hiện tượng và xếp chúng vào một nhóm hay một lớp sự vật, hiện tượng nhất địnhVận dụng: khi sử dụng tranh ảnh, sơ đồ cần ghi chú cụ thể để phản ánh chính xác sự vật hiện tượng.4.4. Quy luật về tính ổn định của tri giácTính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh sự vật, hiện tượng không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi.Được hình thành trong hoạt động và là điều kiện cần thiết để định hướng trong đời sống và hoạt động. Ý nghĩa: giúp con người phản ánh chính xác với sự biến đổi vô tận của ngoại giới.4.5. Quy luật tổng giácSự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm lí con người, vào đặc điểm nhân cách của họ được gọi là hiện tượng tổng giác. Ý nghĩa: Tri giác có thể điều khiển được. Khi dạy học, giao tiếp cần chú ý đến hứng thú, thái độ, năng lực của đối tượng. 4.6. Ảo giác Ảo giác là sự tri giác cho ta hình ảnh không đúng về sự vật trong một số trường hợp.Có ba loại ảo giác: ảo giác toàn thể và bộ phận, chiều cao và chiều ngang, tương phản.Nguyên nhân: Do đặc điểm của cơ thể, do trạng thái của cơ thể, do môi trường III. TƯ DUY1. Khái niệm tư duyTư duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bên trong, bản chất, những mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng mà trước đó ta chưa biết.2.1. Tính có vấn đề của tư duy2.2. Tính gián tiếp của tư duy2.3. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy2.4. Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ2.5. Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính2. Đặc điểm của tư duy (05)2.1. Tính có vấn đề của tư duyHoàn cảnh có vấn đề được cá nhân nhận thức đầy đủ. Điều kiện xuất hiện tư duy:Gặp hoàn cảnh (tình huống) có vấn đề, chứa đựng mâu thuẫn mà với phương tiện, cách thức cũ không giải quyết được.3. Tư duy là một quá trìnhNhận thức vấn đềXuất hiện các liên tưởngSàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyếtKiểm tra giả thuyếtKhẳng địnhGiải quyết vấn đềPhủ địnhChính xác hoáHành động tư duy mớiIV. TƯỞNG TƯỢNG1. Khái niệm tưởng tượngTưởng tượng là một quá trình tâm lí phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có.Biểu tượng: hình ảnh của svht còn lưu lại trên não khi svht không còn trực tiếp tác động vào giác quan. 2. Các cách sáng tạo hình ảnh mới trong tưởng tượng2.1. Thay đổi kích thước, số lượng2.2. Nhấn mạnh2.3. Chắp ghépRồng Châu Á = đầu sư tử + mình rắn + chân chim + vảy cá2.4. Liên hợpThuỷ phi cơ = máy bay + tàu thuỷ2.5. Điển hình hoá2.6. Loại suyTRÍ NHỚ & HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 1. Định nghĩa trí nhớ ĐN 1: Trí nhớ là một quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã có của cá nhân dưới hình thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo lại sau đó ở trong óc cái mà con người đã cảm giác, tri gián, xúc cảnh, hành động hay suy nghĩ trước đây.ĐN 2: Trí nhớ là sự ghi lại, giữ lại và làm xuất hiện lại những kinh nghiệm trước đây của bản thân mỗi người.2. Các quá trình trí nhớ Quá trình ghi nhớQuá trình giữ gìnSự quênQuá trình tái hiệnCHƯƠNG 3: VÔ THỨC & Ý THỨC3.1. Vô thức:. Vô thức là hiện tượng tâm lý ở tầng bậc chưa có ý thức, nơi mà ý thức không thực hiện chức năng của mình.Các loại Vô thức VT ở tầng bậc bản năngNhững HTTL dưới ngưỡng YTHiện tượng Tâm thếHiện tượng tâm lý dưới ý thức3.2. Ý Thức: Ý thøc lµ h×nh thøc ph¶n ¸nh t©m lý cao nhÊt chØ cã ë ng­êi, lµ sù ph¶n ¸nh b»ng ng«n ng÷ nh÷ng g× con ng­êi ®· tiÕp thu ®­îc trong qu¸ tr×nh quan hÖ qua l¹i víi thÕ giíi kh¸ch quan.3.2.1. Các thuộc tính cơ bản của ý thứcCác thuộc tính cơ bản của ý thứcThể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con ngườiThể hiện thái độ của con người với TGThể hiện sự điều chỉnh hành vi của con ngườiTự ý thức: đánh giá bản thân phù hợp với HTKQ Nhận thức Thái độ Năng động của YT3.2.2. Cấu trúc của ý thứcMặt nhận thứcMặt thái độMặt năng độngNT cảm tính(p/á thuộc tính bên ngoài)NT lý tính(p/á thuộc tính bên trong, bản chất)Điều khiển, điều chỉnh(Ý chí)Lựa chọnCảm xúcĐánh giá3.2.3. Sự hình thành và phát triển ý thức về phương diện loàiVai trò của ngôn ngữCó ý thức về mô hình hoạt độngSử dụng công cụ, đối chiếu, đánh giá sản phẩmHoạt động xã hội, hợp tác, hiểu biếtVai trò của lao độngXây dựng mô hình, cách làm trước khi HĐSáng tạo và sử dụng công cụ vào lao độngĐối chiếu, hoàn thiện, đánh giá sản phẩmHỡnh thành TL trên phương diện cá thểHỡnh thành trong hoạt động và thể hiện trong sản phẩm hoạt động của cá nhânHỡnh thành trong quan hệ giao tiếp của cá nhân với người khácHỡnh thành bằng con đường lĩnh hội nền văn hoá xã hộiHỡnh thành bằng con đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của mỡnh3.2.4. Sự hình thành và phát triển ý thức về phương diện cá thể3.2.5. Các cấp độ của ý thức *Cấp độ ý thức nhóm, ý thức tập thểCấp độ ý thức, tự ý thứcCấp độchưa ý thức3.3. Chú ý - điều kiện của hoạt động có ý thức3.3.1. Khái niệm: Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một hay một nhóm sự vật hiện tượng, để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lí cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả.Các loại chú ýChú ý không chủ địnhChú ý có chủ địnhChú ý sau chủ địnhSức tập trung của chú ý (khả năng chú ý vào phạm vi hẹp, lựa chọn đối tượng)Thứ nhấtThứ haiSự bền vững của chú ýThứ baSự phân phối của chú ý3.3.2. Các thuộc tính cơ bản của chú ýThứ tưSự di chuyển của chú ý.CHƯƠNG4TÌNH CẢM TÌNH CẢM 1. CẢM XÚC .1.1. Khái niệm Là sự rung động của bản thân con người đối với hiện thực.1.2. Đặc điểm của cảm xúc Biểu hiện bề ngoài rất rõ ràng Cảm xúc rất đa dạng và phong phú1.3. Vai trò Hình thức thích ứng với hoàn cảnh xung quanh Kích thích hành động Đóng vai trò tích cực trong quá trình giao tiếp1.4. Các loại cảm xúc Tâm trạng Xúc động 2.1. Khái niệm: Tình cảm là những thái độ cảm xúc ổn định của con người đối với HTKQ có liên quan đến nhu cầu và động cơ.2. TÌNH CẢM SVHTPhản ánh bản thân svhtQtr nhận thứcTỏ thái độTình cảmTác độngÝ chí2.2. Những đặc điểm của tình cảmTinh nhận thức Tính đối tượng Tính ổn định Tính xã hội 2.3. Các loại tình cảm Tình cảm cấp thấp Tình cảm cấp caoTình cảm đạo đức Tình cảm trí tuệTình cảm thẩm mĩTình yêu (đôi lứa)2.4.1. Quy luật thích ứng2.4.2. Quy luật “tương phản”2.4.3. Quy luật “pha trộn”2.4.4. Quy luật “di chuyển”2.4.5. Quy luật”lây lan”2.4.6.Quy luật về sự hình thành tình cảm *2.4. Các quy luật của tình cảmTình cảm lặp đi lặp lại nhiều lần 1 cách đơn điệu thì đến 1 lúc nào đó nó sẽ suy yếu và lắn xúông.Biểu hiện: dao năng mài thì sắc, người năng chào thì quen; xa thương gần thườngỨng dụng: Tránh thích ứng và tập thích ứngCần : đổi mới*2.4.1. Quy luật thích ứng Trong quá trình hình thành và biểu hiện tình cảm, sự xuất hiện hoặc sự suy yếu đi của một tình cảm này có thể làm tăng hoặc giảm của một tình cảm khác xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp với nó.Ví dụ: Mai sau anh gặp được người, đẹp hơn người cũ anh thời quên tôi; ngọt bùi nhớ lúc đắng cayỨng dụng: Trong dạy học, giáo dục biện pháp “ôn nghèo nhớ khổ, ôn cố tri tân và nghệ thuật xây dựng nhân vật phản diện và chính diện*2.4.2. Quy luật “tương phản” ( cảm ứng)Trong đời sống tình cảm của con người cụ thể, nhiều khi 2 tình cảm đối cực nhau có thể xảy ra cùng một lúc, nhưng không loại trừ nhau chúng “pha trộn” vào nhau.Biểu hiện: Lo âu và tự hào, yêu và ghét giận thì giận mà thương thì thương*2.4.3. Quy luật “pha trộn”Xúc cảm, tình cảm của con người có thể di chuyển từ đối tượng này sang đối tượng khácBiểu hiện: giận cá chém thớt, vơ đũa cả nắmyêu nhau yêu cả đường điGhét nhau ghét cả tông ti họ hàng ứng dụng:+ Kiềm chế cảm xúc tránh hiện tượng vơ đũa cả nắm +Tránh thiên vị trong đánh giá “yêu nên tốt ghét nên xấu”Cần có một cái đầu lạnh và một trái tim nóng* 2.4.4. Quy luật “di chuyển” Xúc cảm tình cảm có thể truyền lây từ người này sang người khác.Biểu hiện: vui lây, buồn lây, đồng cảm, ủng hộ người nghèo, một con ngựa đauứng dụng: các hoạt động tập thể như lao động học tập. Vận dụng trong giáo dục trong tập thể và bằng tập thể*2.4.5. Quy luật ”lây lan” Xúc cảm là cơ sở của tình cảm. Tình cảm được hình thành do quá trình tổng hợp hóa, động hình hóa và khái quát hóa những xúc cảm cùng loại.Khái quát hoá là quá trình dùng trí óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau thành một nhóm, một loại theo những thuộc tính, những liên hệ, quan hệ chung nhất định.Tổng hợp hoá là quá trình dùng trí óc để hợp nhất các thành phần đã được tách rời nhờ sự phân tích, thành một chỉnh thể.Động hình hóa (định hình động lực) là khả năng làm sống lại một phản xạ hoặc một chuỗi phản xạ đã được hình thành từ trước *2.4.6. Quy luật về sự hình thành tình cảm+ "Năng mưa thì giếng năng đầyAnh năng đi lại mẹ thầy năng thương"+ Lửa gần rơm lâu ngày cũng bénTình cảm được hình thành từ xúc cảm, nhưng khi hình thành thì tình cảm lại thể hiện quan xúc cảm và chi phối xúc cảm.*3. ĐAM MÊ3.1. Khái niệm: là một khuynh hướng chiếm ưu thế, có thể trở thành thống trị và độc tôn phá vỡ sự quân bình của đới sống tâm lý.CHƯƠNG 5: Ý CHÍ VÀ HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ1. Khái niệm ý chíÝ chí là một phẩm chất nhân cách, thể hiện ở năng lực thực hiện những hành động có mục đích đòi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn.Hai mươi phút sau, lúc đưa vào phòng cấp cứu, anh phi công tỉnh lại. Sắc mặt không hề thay đổi, anh nói qua hai hàm răng cắn chặt:- Nhiệm vụ đã hoàn thành.Đồng đội thế nào? Máy bay có sao không?Và anh lại bất tỉnh.Khoảng nửa giờ nữa trôi qua , anh lại tỉnh lại và lại hỏi y hệt như lần trước. Khi biết máy bay an toàn và đồng đội không sao cả, anh hài lòng nói:- Thế là mừng! Anh bắt đầu cảm thấy đau nhói kêu rên và giãy giụa.Bị thương nặng anh cố lái máy bay về sân bay, nỗi lo về đồng đội và máy bay mạnh đến mức độ trung tâm hưng phấn gắn liền với nỗi lo lắng đó trong vỏ não đã ức chế sự đau đớn, không để anh ngất lịm đi trong không trung . Trung tâm hưng phấn đó mạnh đến nỗi lúc đã đưa đến phòng cấp cứu, sau hai lần ngất đi, nó vẫn không bị dập tắt . Chỉ những lời nói làm anh an tâm mới có thể dập tắt được trung tâm đó. Thành thử, sau đấy trung tâm này khử ức chế chỗ những vùng trước kia đã bị ức chế và anh phi công cảm thấy đau nhức và giãy giụa vì vết thương quá nặng.Có trường hợp một máy bay hạ cánh không bình thường : sau khi đụng vào mặt đất, chiếc máy bay đó lao chồm lên , cắm phập một cánh xuống đất , đứng dừng lại và tắt máy.Mọi người lao đến sững sờ : anh phi công máu me đầm đìa vẫn còn nắm chặt tay lái. Chân anh đạp cứng trên phanh hãm. Trên nét mặt anh còn lộ rõ sự căng thẳng tột độ, sự chú ý và sự nỗ lực phi thường. Anh đã bất tỉnh.Vd: Câu chuyện CÁI CHẾT BỊ CHẶN LÙIVd: Câu chuyện Marathon=> giúp con người điều khiển và điều chỉnh hoạt động của cá n
Tài liệu liên quan