Bài giảng Thẩm định dự án

Kết thúc phần này bạn sẽ có thể : ° Hiểu những khái niệm cơbản và các bước trong phân tích ngân lưu dự án ° Mô tả những kỹ thuật thẩm định định lượng dự án phổ biến nhất, những ứng dụng tiềm tàng và những giới hạn của nó ° Mô tả vai trò của phân tích rủi ro tài chính trong việc phê chuẩn phân tích ngân lưu ° Hiểu việc sử dụng phương pháp phân tích rủi ro dự án

pdf32 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1478 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thẩm định dự án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1THẨM ĐỊNH DỰ ÁN • Tổng quát : ° Tiêu chuẩn thẩm định dự án ° Phân tích ngân lưu dự án ° Phân tích rủi ro tài chính 2MỤC TIÊU Kết thúc phần này bạn sẽ có thể : ° Hiểu những khái niệm cơ bản và các bước trong phân tích ngân lưu dự án ° Mô tả những kỹ thuật thẩm định định lượng dự án phổ biến nhất, những ứng dụng tiềm tàng và những giới hạn của nó ° Mô tả vai trò của phân tích rủi ro tài chính trong việc phê chuẩn phân tích ngân lưu ° Hiểu việc sử dụng phương pháp phân tích rủi ro dự án 3TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ° Tiêu chuẩn thẩm định : – Tiêu chuẩn định lượng : Lợi nhuận tài chính và rủi ro – Tiêu chuẩn định tính : Sự tương thích với chiến lược của tổ chức mẹ, các ràng buộc về nguồn lực và năng lực, môi trường bên ngoài,... ° Nền tảng đánh giá lợi nhuận tài chính của dự án là phân tích ngân lưu – Phân tích ngân lưu là phân tích thu chi tiền mặt. – Khác với phân tích kế toán theo nghiệp vụ phát sinh (doanh thu hay chi phí ) ° Trong thực tế nhiều dòng tiền dự án là dòng tiền tăng thêm mà nó ghi chép các thay đổi đã ước lượng trong dòng tiền của tổ chức nếu như dự án được bổ sung cho hoạt động hiện tại 4THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ° Câu hỏi cơ bản : – Dự án có đáng giá hay không ? – Làm thế nào để lựa chọn dự án tốt nhất từ danh mục dự án? ° Các thước đo phổ biến nhất : NPV, IRR, PP, ROI ° Giá trị tiền tệ theo thời gian – Thể hiện ở việc xác định suất chiết khấu (i ), hoặc suất sinh lợi tối thiểu hấp dẫn (MARR) – Suất chiết khấu phản ánh những tác động lên giá trị dòng tiền như lạm phát, chi phí vốn, rủi ro và chi phí cơ hội cuả đồng vốn 5CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH NGÂN LƯU ° Ước lượng chi phí hoặc chi đầu tư của dự án ° Ước lượng dòng tiền từ dự án, bao gồm cả giá trị tài sản ở thời đoạn cuối cùng của dự án. ° Xác định suất chiết khấu ° Xác định NPV, IRR, và các chỉ số tài chính thích hợp khác [Suất sinh lợi trên đầu tư (ROI), suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE), thời gian hoàn vốn (PP),…] ° Phân tích rủi ro của dự án 6ƯỚC LƯỢNG DÒNG TIỀN DỰ ÁN 1. Phương pháp ước lượng : trực tiếp và gián tiếp 2. Các khoản ước lượng phải tương ứng với từng thời điểm cuả dự án :  Các khoản thực thu bằng tiền  Các khoản thực chi bằng tiền  Ngoại lệ :  Chi phí cơ hội cuả tài sản và cuả lao động, trợ cấp không dùng tiền mặt,giá trị thanh lý TSCĐ,...  Chi phí huy động vốn cổ đông và trả lợi tức cổ phần, chi phí chìm,... 7NCFt (Net Cash Flows) Tiền vào (Bt) (Cash inflows) Tiền ra (Ct) (Cash outflows) Doanh thu Chênh lệch khoản phải thu (trừ) Trợ cấp Giá trị thu hồi Vốn vay Đầu tư, tái đầu tư Chi phí hoạt động  Chênh lệch khoản phải trả (trừ) Chênh lệch số dư tiền mặt (cộng) Thuế Chi phí cơ hội cuả tài sản và cuả lao động Trả nợ 8CÁC QUAN ĐiỂM ƯỚC LƯỢNG DÒNG TiỀN 1. Quan điểm tổng đầu tư (TIP) (Total Investment Point of View) 2. Quan điểm chủ sở hữu (EPV) (Owner’s Equity Point of View) 9Suất chiết khấu cuả dự án  Được hiểu là suất sinh lợi yêu cầu đối với số vốn đầu tư vào dự án (MARR).  Căn cứ để xác định: Chi phí cơ hội cuả đồng vốn Tỷ lệ lạm phát Mức độ rủi ro cuả dự án 10 HIỆN GIÁ THU NHẬP THUẦN (NPV - Net Present Value)        n t t tt n t t t i COFCIF i CF NPV 00 )1()1( ° Tính toán hiện giá cho tất cả các dòng tiền tương lai với hệ số chiết khấu thích hợp ° NPV chính là hiệu số của tổng hiện giá thực thu bằng tiền và tổng hiện giá thực chi bằng tiền ° Dự án đáng giá khi NPV > 0 ° Lựa chọn giữa các dự án loại trừ nhau : chọn dự án nào có NPV dương  Max 11 PHƯƠNG PHÁP NPV : ĐÁNH GIÁ Ưu điểm ° Giới thiệu được giá trị tiền tệ theo thời gian ° Tập trung vào số lượng tiền tệ và sự đóng góp từ dự án, thấy được toàn cảnh dự án từ khi bắt đầu đến khi kết thúc ° Trình bày tất cả dòng tiền tương lai theo giá trị hiện tại để có thể so sánh trực tiếp ° Có thể ước lượng được mức độ tác động của lạm phát đến kết quả dự án ° Cho một dự báo lãi lỗ chính xác hơn là việc tính toán dòng tiền không chiết khấu Nhược điểm ° Khó giải thích, khó hiểu ° Phụ thuộc vào việc ước lượng suất chiết khấu (MARR) ° Lờ qua qui mô đầu tư 12 TỶ SUẤT THU HỒI VỐN NỘI BỘ (IRR - Internal Rate of Return) ° IRR chính là giá trị của suất chiết khấu mà nó làm cho NPV* = 0 ° Giá trị IRR càng lớn thì dự án càng hấp dẫn ° Dự án đáng giá khi IRR > MARR         n t t tt n t t t IRR COFCIF IRR CF NPV 00 0 )1()1( 13 PHƯƠNG PHÁP IRR : ĐÁNH GIÁ Ưu điểm ° Việc tính toán vẫn dựa trên giá trị tiền tệ theo thời gian mà không cần biết suất chiết khấu. Khắc phục hạn chế của chỉ tiêu NPV ° Dễ hiểu Nhược điểm ° Khó đánh giá hiệu quả trong trường hợp dự án có IRR đa trị ° Không có giả thiết về tỷ lệ tái đầu tư thực tế 14 TIÊU CHUẨN THẨM ĐỊNH KHÁC ° Thời gian hoàn vốn (PP - Payback Period) :Là khoản thời gian cần thiết để số tiền được tạo ra bởi dự án bù đắp đủ số vốn đầu tư ban đầu đã bỏ ra ° Sinh lợi trên vốn đầu tư (ROI - Return on Investment): Tỷ suất lợi nhuận đối với dòng ngân lưu dự đoán do dự án tạo ra trên toàn bộ số vốn đầu tư vào dự án ° Suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE - Return on Equity) : Tỷ suất lợi nhuận đối với dòng ngân lưu dự đoán cuả chủ sở hữu 15 Những thách thức trong phân tích ngân lưu ° Xác định suất chiết khấu ° Ước lượng vòng đời hoạt động của dự án ° Ước lượng ngân lưu (chi phí và doanh thu kỳ vọng) ° So sánh dự án trong trường hợp vòng đời khác nhau, qui mô khác nhau ° Đánh giá các rủi ro dự án và chuyển đổi các rủi ro này thành các thuật ngữ tài chính ° Thẩm định tiêu chuẩn tài chính phối hợp với việc xem xét các tiêu chuẩn định tính khác (Chiến lược, công nghệ, môi trường, xã hội và cả chính trị) 16 PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH ° Tại sao? – Dự đoán dòng tiền khó tránh khỏi sai sót và những thay đổi không kỳ vọng – Có nhu cầu đo lường khả năng tin cậy của các kết quả phân tích ngân lưu – Phân tích rủi ro tài chính cũng có thể giúp nhận dạng những khu vực dễ bị rủi ro để tập trung sự quan tâm quản lý, hoặc cải tiến việc ước lượng chính xác. ° Các phương pháp phân tích rủi ro chủ yếu: – Phân tích độ nhạy – Phân tích tình huống – Phân tích mô phỏng Monte Carlo 17  Phân tích độ nhạy (phân tích nếu-thì):  Phân tích ảnh hưởng của một biến đầu vào (giá, lãi suất, chi phí nguyên vật liệu, vv.) trên giá trị đầu ra (doanh thu, lợi nhuận, vv.)  Nhận dạng các biến đầu vào nào nhạy đối với các giá trị đầu ra  Lập kế hoạch để giảm sự không chắc chắn của biến đó Các công cụ phân tích rủi ro 18  Phân tích độ nhạy  Phân tích tình huống Xem xét đồng thời ảnh hưởng của một số biến đầu vào đến giá trị đầu ra  Một số tình huống được phân tích Tình huống tốt nhất Tình huống xấu nhất  Lập kế hoạch để đối phó Các công cụ phân tích rủi ro 19  Phân tích độ nhạy  Phân tích tình huống  Phân tích rủi ro bằng mô phỏng  Mô phỏng MONTE-CARLO  Xác định biến rủi ro  Xác định mô hình kết quả  Thực hiện mô phỏng  Phân tích kết quả  Phần mềm CRYSTAL BALL Các công cụ phân tích rủi ro 20 Những công cụ máy tính (Excel) cho phân tích độ nhạy Goal seek để trả lời what-if analysis cho một số trường hợp đặc biệt Data Table để có phân tích độ nhạy nhiều trường hợp Scenario Manager để phân tích tình huống/bối cảnh – Nhiều biến thay đổi cùng một lúc – Ít tình huống cần phân tích 21 CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH ° Nhận dạng một cách rõ ràng những giả định và những thông số nhập lượng cần thiết trong việc dự báo ngân lưu ° Nhận dạng những giả định và những thông số dễ bị thay đổi và không chính xác ° Ước lượng phạm vi thay đổi và mức độ không chính xác (dựa theo miền biến động và phân phối xác suất ° Phân tích và đánh giá tác động của các thay đổi và sự không chính xác này đến các kết quả phân tích ngân lưu ° Tóm tắt và trình bày các kết quả cùng với những đề nghị : – Dự án đầy rủi ro và cũng đầy hấp dẫn như thế nào ? – Chúng ta có thể làm gì để cải tiến sự chính xác của phân tích hoặc giảm nhẹ rủi ro tài chính như thế nào? 22 PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH : MỘT VÀI CÂU HỎI CƠ BẢN ° Những giả định nào được sử dụng trong việc ước lượng chi phí và dòng ngân lưu tương lai của dự án ? ° Những thông số nhập lượng nào mà nó dễ thay đổi trong tương lai và/hoặc không chính xác trong ước lượng? ° Phân phối xác suất của những thay đổi này trong các thông số rủi ro là gì? ° Các thay đổi này ảnh hưởng như thế nào đến các kết quả dự báo tài chính và những quyết định của chúng ta ? 23 PHÂN TÍCH RỦI RO VÀ MÔ HÌNH TÀI CHÍNH Doanh thu, Chi phí NVL,lao động,và vốn Thời gian hoàn thành, giá cả, Giá trị thanh lý,... Tổng chi phí, NPV IRR (MIRR) PP ROI, ROE,... Mô hình tài chính Yếu tố rủi ro Kết quả bất định 24 PHÂN TÍCH RỦI RO VỚI SỰ MÔ PHỎNG ° Các yêu cầu – Tính toán dự báo tài chính trong phần mềm excel – Nhận dạng những hệ số rủi ro đầu vào cùng với phân phối – Chay mô phỏng với phần mềm Crytal Ball ° Các lợi ích – Đồ thị phân phối của các kết quả – Báo cáo phân tích độ nhạy và phân tích tình huống 25 ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ ° Ước lượng chi phí là tiến trình phát triển việc đánh giá các nguồn lực yêu cầu (Thường tính bằng tiền) để hoàn thành dự án ° Ước lượng chi phí dự án thường theo tiến trình từ dưới lên, bắt đầu với WBS và yêu cầu nguồn lực cho các gói công việc và chi phí nguồn lực. Kết quả là ngân sách dự án với những chi tiết ủng hộ, những lời giải thích và một kế hoạch quản lý chi phí ° Khả năng leo thang chi phí nên được xem xét và sự cho phép phù hợp nên được bổ sung để ước lượng chi phí ban đầu 26 MỤC TIÊU CỦA VIỆC ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ ° Để đảm bảo khả năng tồn tại – Nghiên cứu khả thi – Hoạch định các nguồn lực – Phân tích lợi ích/chi phí ° Cung cấp thông tin cho việc định giá (bao gồm giá đấu thầu và, những thoả thuận,…) ° Phục vụ như là một công cụ quản lý – Quản lý và kiểm soát chi phí – Quản lý rủi ro – Hoạch định ngân sách ° Những mục tiêu khác? 27 TIẾN TRÌNH ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ CƠ BẢN ° Định nghĩa phạm vi công việc của dự án ° Khôi phục lại và tổ chức dữ liệu lịch sử sẵn có ° Phát triển phương pháp ước lượng ° Phát triển, điều chỉnh và hổ trợ việc ước lượng chi phí ° Phát triển lịch trình chi phí ° quản lý phân tích rủi ro và chuẩn bị kế hoạch dự phòng ° Cung cấp tài liệu và trình bày các ước lượng chi phí 28 CÁC LOẠI CHI PHÍ CỦA DỰ ÁN 1. Chi phí trực tiếp : Thường tính theo từng gói công việc – Chi phí lao động – Chi phí nguyên vật liệu – Chi phí thiết bị – Chi phí trực tiếp khác 2. Chi phí quản lý dự án (Project overhead costs) Phục vụ cho hoạt động dự án tổng thể (tư vấn, lương giám đốc dự án, huấn luyện, tham quan) 3. Chi phí quản lý chung (G&A overhead costs) Phân bổ một phần cho dự án theo tỷ lệ thích hợp 29 TIÊU CHUẨN CHO VIỆC ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ DỰ ÁN TỐT ° Chính xác ° Thực tế (Đáp ứng nhu cầu mua sắm và thực hiện công việc) ° Phù hợp ° Minh bạch ° Hiệu quả - chi phí ° Dẫn chứùng minh hoạ thuyết phục 30 Điều chỉnh và thuyết minh các ước lượng chi phí ° Tiến trình thiết kế chi phí nhằm khai thác một sản phẩm hoặc dịch vụ khác nhau không đáng kể để đáp ứng mục tiêu chi phí – Lặp đi lặp lại tiến trình ước lượng – Có thể thực hiện giảm chi phí bằng cách cải tiến tiến trình, lập lại tiến độ,… ° Thuyết minh chi phí – Liệt kê các giả định và các thông số đã sử dụng – Thuyết minh những thông số và những giả định – Mô tả và phân tích nguồn gốc của các kết quả và tiến trình thiết kế chi phí 31 BÁO CÁO ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ ° Giới thiệu, thời hạn và những căn cứ ° Những giả định và nguyên tắc cơ bản ° Mô tả dự án, kết quả và phạm vi của nó ° Phân tích chi phí chi tiết (Theo thành phần công việc, theo thành phần chi phí, Theo từng giai đoạn tiến độ) ° Tóm tắt việc ước lượng chi phí ° Những giả định và những thông số cơ bản đã sử dụng trong ước lước lượng – Tiền lương cho các loại kỹ năng lao động và mức độ kỹ năng – Chi phí đơn vị thiết bị và nguyên vật liệu đã sử dụng – Tỷ lệ lạm phát và hệ số điều chỉnh khác đã sử dụng – Tỷ lệ chi phí quản lý dự án và chi phí chungđã sử dụng và phân tích ° Phụ lục : những tài liệu tham khảo 32 DỰ TOÁN NGÂN SÁCH DỰ ÁN ° Ước lượng chi chí cơ bản – Ước lượng từ dưới lên dựa theo WBS : bằng tổng các ước lượng chi phí của từng gói công việc và chi phí phối sáp nhập – Đối với mỗi gói công việc, ước lượng cơ bản trình bày chi phí thích hợp nhất nếu tất cả những giả định được đáp ứng ° Dự phòng khoản chi tiêu bất ngờ : tạo ra quỹ dự phòng cho những sai lệch về chi phí mà nó có khả năng xảy ra nhưng không thể chỉ ra một cách rõ ràng khi ước lượng chi phí ° Ngân sách dự án = Ước lượng cơ bản+ Dự phòng bất ngờ ° Quỹ dự phòng quản lý : quỹ bổ sung dự phòng gắn liền với sự quản lý ° Để đối phó với những sự kiện bất ngờ ° Cải tiến khả năng hoàn thành dự án